Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended Learning - hướng dẫn trực tuyến và dạy học đối mặt) trong dạy đọc hiểu văn bản văn chương lớp 12
lượt xem 4
download
Lựa chọn đề tài “Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended Learning - hướng dẫn trực tuyến và dạy học đối mặt) trong dạy đọc hiểu văn bản văn chương lớp 12 làm hướng nghiên cứu của đề tài, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới cách dạy và học môn Ngữ Văn theo hướng hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended Learning - hướng dẫn trực tuyến và dạy học đối mặt) trong dạy đọc hiểu văn bản văn chương lớp 12
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING HƯỚNG DẪN TRỰC TUYẾN VÀ DẠY HỌC ĐỐI MẶT) TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN CH ̉ ƯƠNG LỚP 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tên tác giả : Nguyễn Thị Thaí Tổ bộ môn : Ngữ văn Ngoại ngữ Năm thực hiện : 2021 Số điện thoại : 0973 761 207
- NĂM HỌC: 2020 2021
- MUC LUC ̣ ̣ ̣ ̣ ................................................................................................................................................... MUC LUC 3 1. Cơ sở lí luận .......................................................................................................................................... 3 1.1. Mô hình dạy học kết hợp .................................................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm mô hình dạy học kết hợp .............................................................................................. 3 1.1.2. Các cấp độ của mô hình dạy học kết hợp ..................................................................................... 4 1.1.3. Các mô hình dạy học kết hợp ......................................................................................................... 5 1.1.4. Đặc điểm chung của mô hình dạy học kết hợp ............................................................................. 5 1.1.5. Các mức độ sử dụng mô hình dạy học kết hợp ............................................................................. 5 1.1.6. Những ưu điểm, khó khăn khi sử dụng mô hình dạy học kết hợp ................................................. 6 1.2. Năng lực tự học trực tuyến ............................................................................................................... 7 1.2.1. Khái niệm năng lực tự học .............................................................................................................. 7 1.2.2. Khái niệm và cấu trúc năng lực tự học trực tuyến ........................................................................ 8 2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................................................... 8 2.1. Thực trạng hiểu biết và sử dụng mô hình dạy học kết hợp của giáo viên ở trường THPT ............ 8 2.2. Thực trạng sử dụng Internet trong gi ảng dạy và học tập trực tuyến ở một số trường THPT nói chung và trường THPT Quỳ Hợp 3 nói riêng ............................................................................................ 9 2.3. Tầm quan trọng của việc vận dụng mô hình PPDHKH trong dạy đọc hiểu văn bản văn chương cho HS lớp 12 ............................................................................................................................................. 9 2.4.2. Khả năng của các văn bản văn chương trong việc phát triển kĩ năng tự học trực tuyến cho HS lớp 12 ........................................................................................................................................................ 11 2.4.3. Thực trạng vận dụng PPDHKH và hình thành năng lực tự học trực tuyến cho HS lớp 12 ở trương THPT Qu ̀ ỳ Hợp 3 qua dạy học đọc hiểu các văn ban văn ch ̉ ương .......................................... 12 3. Nguyên tắc sử dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy đọc hiểu văn bản văn chương cho HS lớp 12 .............................................................................................................................................................. 14 3.1. Nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp ........................................................... 14 3.1.1. Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học ...................................................................................... 16 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, cơ bản của nội dung kiến thức .......................................... 16 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo kết hợp giữa học trực tuyến với học giáp mặt ......................................... 17 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác cao ....................................................................................... 18 Thứ nhất: Đảm bảo sự tương tác tối đa giữa người học và máy. ......................................................... 18 DH theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện được hiểu là QTDH có sự kết hợp nhiều phương tiện truyền tải cùng một nội dung đến cho người học và người học tiếp nhận nội dung đó cùng một lúc bằng nhiều kênh thông tin khác nhau (kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng…) tác động đồng thời lên các giác quan của người học. Nếu QTDH chỉ có ngôn ngữ và chữ viết thì HS sẽ thấy nội dung bài học khô khan, buồn tẻ và nhàm chán dẫn đến hiệu quả dạy và học không cao. ................... 18 Thứ hai: Đảm bảo tính tương tác tối đa giữa HS với GV và HS với HS. ............................................. 18
- Thứ ba: Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển NL THTT của học sinh .................................................... 19 3.1.5. Đảm bảo yêu cầu dạy học phân hoá với mức độ phân nhánh phù hợp với đối tượng học sinh 19 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính dễ truy cập, linh hoạt, tiện ích, tính mở đặc trưng của CNTT .......... 20 3.2. Quy trình xây dựng PPDHKH trong đọc hiểu văn bản văn chương ở chương trình Ngữ Văn 12 . 20 3.2.1. Vận dụng PPDH đối mặt trong đọc hiểu văn bản văn chương ở chương trình Ngữ văn 12 ..... 20 3.2.2. Vận dụng website học trực tuyến trong đọc hiểu văn bản văn chương ở chương trình Ngữ Văn 12 .............................................................................................................................................................. 21 Bảng 3. Quy trình vận dụng website học trực tuyến .............................................................................. 21 3.2.2.1. Quy trình xây dựng kịch bản bài giảng trực tuyến đa phương tiện trên E learning ............. 21 Hình 5: Tổ chức học trực tuyến trên Vnedu.lms ..................................................................................... 32 3.2.3. Xây dựng PPDHTT bằng cách lập các nhóm học tập qua các trang mạng facebook, messenger, zalo... ......................................................................................................................................................... 32 3.2.3.1. Xây dựng phòng học nhóm qua facebook .................................................................................... 32 3.2.3.2. Dạy học qua Messenger (Messenger Rooms) ............................................................................. 34 3.2.3.3. Dạy học qua ứng dụng Zalo ..................................................................................................... 35 Ngoài những trang mạng trên, GV có thể vận dụng các tiện ích trên các trang mạng khác của google như: Tạo trang Web với Google Site; Google class room; Hangouts (Tính năng chat nhóm mạnh mẽ); Gmail (hộp thư điện tử)… đều là những hỗ trợ mạnh mẽ từ sự phát triển của CNTT phục vụ cho sự phát triển của giáo dục, mà trong quá trình giảng dạy Gv đều có thể vận dụng dễ dàng, hiệu quả. 36 Trên đây là những trạng mạng xã hội quen thuộc và phổ biến trong đời sống của giới trẻ, Gv cần sử dụng một cách thông minh, linh hoạt để biến nó trở thành một phương tiện dạy học hiện đại, tiện ích, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đảm bảo tính sư phạm trong giáo dục. Với mục tiêu rèn luyện cho HS kĩ năng THTT, vận dụng PPDHKH nhuần nhuyễn trong dạy nói chung và đọc hiểu VBCV ở lớp 12 nói riêng. ..................................................................................................... 36 3.3. Quy trình sử dụng mô hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học đọc hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu trong chương trình Ngữ văn 12. ......................................... 36 ̀ ́ ̣ .............................................................................................................................. PHÂN III: KÊT LUÂN 47 ̉ 1. Kha năng ưng dung đê tai ́ ̣ ̀ ̀ .................................................................................................................... 47 1.1. Tính ứng dụng của đề tài ................................................................................................................. 47 1.2. Tính hiệu quả của đề tài .................................................................................................................. 47 1.3. Tính khoa học .................................................................................................................................... 47 ̣ ́ ̀ ́ ....................................................................................................................................... 2. Môt sô đê xuât 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- BANG QUY ĐINH VIÊT TĂT ̉ ̣ ́ ́ TT Chư viêt đây đu ̃ ́ ̀ ̉ Chư viêt tăt ̃ ́ ́ 1 Blended Learning BL 2 Blended Learning BLearning 3 Công nghệ thông tin CNTT 4 Công nghệ thông tin và truyền thông CNTT&TT 5 Chương trình CT 6 Facebook F, Fb 7 Giáo dục và đào tạo GD&ĐT 8 Giao viên ́ GV 9 ̣ Hoc sinh HS 10 Kĩ năng tự học trực tuyến KN THTT 11 Năng lực tự học NLTH 12 Năng lực tự học trực tuyến NLTHTT 13 Phương phaṕ PP 14 Phương pháp dạy học PPDH 15 Phương pháp dạy học kết hợp PPDHKH 16 Quá trình dạy học QTDH 17 Sach giao khoa ́ ́ SGK 18 Sách giáo viên SGV 19 ̣ ̉ Trung hoc phô thông THPT 20 Trang Tr 21 ̉ Văn ban văn chương VBVC 22 Zalo Z, Za
- DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH 1. Danh mục bảng biểu 2. Danh mục hình ảnh Hình 1. Mô hình học kết hợp ....................................................................................................................3 Hình 2. Mô hình phát triển của các HTTCDH [6]....................................................................................4 Hình 3. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm.....................................................................................................27 Hình 4. Mở phòng học trên Facebook.....................................................................................................34 Hình 5. Tạo phòng học trên mesenger.....................................................................................................34 Hình 6. Tạo phòng học qua Zalo.............................................................................................................36 Hình 7. Học sinh chơi trò chơi phát hiện nhanh.....................................................................................44 Hình 8. Một số hình ảnh vê các tác ph ̀ ẩm về đời sông hiên th ́ ̣ ực xa hôi sau 1975 cua văn hoc Viêt Nam ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ ..................................................................................................................................................................50 ́ ̣ ̉ ̣ ̃ Hình 9. Hai phat hiên cua nghê si Phung ̀ .................................................................................................51
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp của Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 2020” theo Quyết định số89/QĐTTg, ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ đó là: Đẩy mạnh hình thức học từ xa, học qua mạng và cụ thể hơn là “Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến (E Learning); tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc cung ứng các chương trình học tập suốt đời cho mọi người.” [9] Có thể nói rằng hình thức đạo tào trực tuyến được nhắc đến như một phương thức đào tạo của tương lai, hỗ trợ đổi mới nội dung cũng như phương pháp dạy và học. Từ đó, chúng ta nhận thấy yêu cầu pháp lý và định hướng cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là: Chủ trương phát triển hình thức học tập trực tuyến, hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động, đề cao khả năng tự học của người học và vai trò của người thầy về khả năng dạy cho người học cách học hiệu quả nhất. 1.2. Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới hiện nay đã làm cho lượng thông tin khoa học nói chung và kiến thức phục vụ cho việc dạy và học môn Ngữ Văn nói riêng tăng như vũ bão. Làm thế nào để giải quyết được mâu thuẫn vốn tiềm tàng trong giáo dục: khối lượng kiến thức tăng “siêu tốc” với quỹ thời gian học tập ở nhà trường có hạn; giáo dục cần cập nhật được những kiến thức, PPDH hiện đại, khoa học... Một giải pháp quan trọng đó là đổi mới PPDH. 1.3. Ưu thế của mô hình tổ chức dạy học kết hợp (Blended Learning dạy học trực tuyến và đối mặt), sự phát triển mạnh mẽ của CNTT&TT đã tác động trực tiếp tới giáo dục. Trong đó, E learning là mức độ cao nhất của việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy học hiện nay. Với nhiều ưu điểm nổi bật, E learning là giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu "Học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ, học mềm dẻo, học một cách mở và học suốt đời" [12] Tuy nhiên, có thể thấy E learning vẫn không thể thay thế vai trò chủ đạo của các hình thức dạy học trên lớp, máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn được phấn trắng, bảng đen cũng như hoạt động nhóm, ảnh hưởng nhóm ở trên lớp. Vì vậy, việc tìm ra giải pháp kết hợp học trên lớp với các giải pháp E learning là điều hết sức cần thiết trong giáo dục hiện nay. 1.4. Ngoài ra, sự kết hợp giữa dạy học trực tiếp và trực tuyến còn được áp dụng trong trường hợp đặc biệt để ứng đối với hoàn cảnh khi xẩy ra khủng hoảng của hệ thống y tế cộng đồng như covid nói riêng và các dịch bệnh nói chung …trong trường hợp HS không thể đến trường, bị cách ly hoặc giãn cách xã hội, thì PPDH kết hợp là một ưu điểm trong quá trình dạy học. 1
- 1.5. Nội dung môn Ngữ văn nói chung và bộ phận văn ban văn ch ̉ ương ở chương trình Ngữ Văn 12 nói riêng tâp trung gân nh ̣ ̀ ư toan bô kiên th ̀ ̣ ́ ức trong tâm ̣ ́ ương trinh thi tôt nghiêp, đai hoc cua bâc THPT; đông th liên quan đên ch ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ời đây là ̣ ̣ ̣ bô phân văn hoc có nhiều nội dung, ý kiến trái chiều, nhiều góc tối cho HS trải nghiệm và sáng tạo. Trong khi dạy học trên lớp chỉ gói gọn trọng hình thức tiết dạy 45 phút, GV chỉ đảm bảo được việc cung cấp kiến thức một chiều thụ động, không có khả năng truyền tải hết thông điệp của văn bản và nhất là khả năng trải nghiệm, sáng tạo của HS bị hạn chế. Với những lí do nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Vận dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended Learning hướng dẫn trực tuyến và dạy học đối mặt) trong dạy đọc hiểu văn ban văn ch ̉ ương lớp 12 làm hướng nghiên cứu của đề tài, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới cách dạy và học môn Ngữ Văn theo hướng hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu của xã hội. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Cac VBVC trong sach giao khoa Ng ́ ́ ́ ư Văn 12, CT c ̃ ơ bản. Nội dung, nguyên tắc và các biện pháp, cách thức tổ chức day hoc theo ̣ ̣ ́ ợp cho HS lớp 12 trong dạy học đọc hiểu các VBVC. PP kêt h Thực hiện ở các lớp 12 trương THPT ̀ ở huyên Quy H ̣ ̀ ợp, tinh Nghê An. ̉ ̣ CT, SGK, SGV và các tài liệu hướng dẫn dạy học Ngữ văn 12. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp chuyên gia Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thống kê toán học 2
- PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Mô hình dạy học kết hợp 1.1.1. Khái niệm mô hình dạy học kết hợp Khái niệm mô hình học tập kết hợp (Blended learning) là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản,… Phương pháp dạy học kêt h ́ ợp với các thuật ngữ "pha trộn học tập", "học tập lai", "hướng dẫn công nghệ trung gian", "hướng dẫn web nâng cao," và "hướng dẫn chế độ hỗn hợp" thường được sử dụng thay thế cho nhau trong nghiên cứu. Mặc dù các khái niệm học tập tổng hợp đầu tiên được phát triển vào những năm 1960, các thuật ngữ chính thức để mô tả xuất hiện cuối những năm 1990. Hình 1. Mô hình học kết hợp Tác giả Victoria L. Tinio cho rằng "Học kết hợp (Blended Learning) để chỉ các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và các giải pháp E learning". Khái niệm được đưa ra chủ yếu dựa trên sự kết hợp về hình thức tổ chức, nội dung và PPDH. Mô hình DHKH có thể được mô tả theo hình 1 [16]. Bonk, C. J. & Graham đưa ra cách hiểu của mình về DH kết hợp và được miêu tả một cách cụ thể, hình tượng trong 2. 3
- Hình 2. Mô hình phát triển của các HTTCDH [6] Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Hiền có đưa ra một khái niệm là "Học tập hỗn hợp" để chỉ hình thức kết hợp giữa cách học truyền thống với học tập có sự hỗ trợ của công nghệ, học tập qua mạng. Tác giả Nguyễn Danh Nam cũng đưa ra nhận định: Sự kết hợp giữa e learning với lớp học truyền thống trở thành một giải pháp tốt, nó tạo thành một mô hình đào tạo gọi là "Blended Learning". Mặc dù dựa trên các cách tiếp cận khác nhau nhưng các định nghĩa đều thống nhất học tập kết hợp là một mô hình dạy học có sự phối hợp nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức dạy học giữa các hình thức học tập.Từ việc tiếp cận những quan niệm trên, tác giả bài viết cho rằng: Mô hình DHKH là sự kết hợp giữa quá trình dạy học giáp mặt (face to face) và dạy học trực tuyến (e learning), là sự kết hợp của 6 yếu tố cấu trúc nên quá trình dạy học: mục tiêu nội dung phương pháp hình thức tổ chức phương tiện đánh giá, đảm bảo tính quy luật phổ biến của quá trình dạy học [6]. ̀ ̣ ự thay đôi đang kê so v Blended learning la môt s ̉ ́ ̉ ơi PPDH truyên thông. ́ ̀ ́ Theo Inacol, môi trương Blended learning co cac đăc điêm sau: ̀ ́ ́ ̣ ̉ Sự thay đôi PP giang day, lây HS lam trung tâm thay vi GV nh ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ư trươć ̃ ở nên năng động va t đây, HS se tr ̀ ương tac nhiêu h ́ ̀ ơn. Sự tăng sự tương tác giữa HS và GV, giữa HS với HS, giữa HS với nôị ́ ức va gi dung kiên th ̀ ữa HS vơi cac nguôn tài li ́ ́ ̀ ệu bên ngoai. ̀ Cơ chê hinh thanh va tông kêt đanh gia cho HS va GV ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ 1.1.2. Các cấp độ của mô hình dạy học kết hợp Kết hợp cấp độ hoạt động (Activity level) Kết hợp ở cấp độ khóa học (Courrse level) Kết hợp cấp độ chương trình (Program level) Kết hợp cấp độ thể chế (Institutional level) [6]. Qua bốn cấp độ kết hợp trên, các tác giả đưa ra bản chất của mô hình DHKH phải là sự kết hợp của hai quá trình dạy học, thực chất là sự kết hợp của 6 yếu tố cấu trúc nên quá trình dạy học 4
- (mục tiêu, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức và đánh giá), các yếu tố cấu trúc này có mối quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện tính quy luật của quá trình dạy học. 1.1.3. Các mô hình dạy học kết hợp Mô hình face to face driver (hướng dẫn trực tiếp trên lớp và kết hợp các phương tiện điện tử có kết nối Internet) Mô hình rotation (mô hình quay vòng/luân phiên) Mô hình flex (linh hoạt) Mô hình lab school (phòng thực hành) Mô hình selfblended (kết hợp tự do) Mô hình online driver (học trực tuyến) [6] 1.1.4. Đặc điểm chung của mô hình dạy học kết hợp Sự kết nối: các mục tiêu (kiến thức, kĩ năng và thái độ), các hoạt động, thao tác và hệ thống năng lực, các nguồn lực hỗ trợ học tập bên ngoài. Sự tương tác: tương tác với nội dung (gồm các định dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, sơ đồ, video…) với bạn học, với GV. Tính mở và linh hoạt: không gian, thời gian, nhu cầu và sự quan tâm, hứng thú và năng lực cá nhân, hợp tác và chia sẻ… Tính định hướng kết quả đầu ra: buộc người học phải thực hiện trọn vẹn một thao tác, kĩ năng với các công cụ công nghệ. Dựa trên nền tảng công nghệ: đáp ứng các mục tiêu, nội dung và phương pháp dựa trên các phương tiện công nghệ hiện đại [15]. Chúng tôi nhận thấy để triển khai mô hình DHKH mang tính khả thi đối với cơ sở giáo dục trung học ở Việt Nam, mô hình face to face driver là thích hợp nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy học và phát triển NLTHTT cho HS. 1.1.5. Các mức độ sử dụng mô hình dạy học kết hợp Mức độ 1: GV cung cấp bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài liệu hướng dẫn môn học cho người học. Ở mức độ này, lớp học truyền thống đóng vai trò chủ đạo, lớp học trực tuyến chỉ đóng vai trò hỗ trợ (không bắt buộc). Tỉ lệ kết hợp giữa lớp học truyền thống và lớp học trực tuyến là 80:20. Mức 2: GV phải thiết kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho ngườ i học. Mức độ này thì vai trò của lớp học truyền thống và lớp học trực tuyến ngang bằng nhau (50:50). Mức 3: GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh, video…) cho người học, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định 5
- kỳ cho môn học. Mức này cao hơn hẳn so với 2 mức độ trước, dạy học trực tuyến đóng vai trò chủ đạo. Tỉ lệ kết hợp giữa lớp học truyền thống và lớp học trực tuyến là 30:70. ̀ ̀ này, để phát huy tối đa ưu điểm của mô hình DHKH nhằm đáp Trong đê tai ứng nhu cầu của tương lai và ứng đối kịp thời trong trương h ̀ ợp câp bach, tinh huông ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ương, trong khi đo băt buôc đăc biêt cua xa hôi (Covid, dich bênh…) HS không thê đên tr ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ chúng tôi lựa chọn thiết kế khóa học kết hợp, nên giao duc vân phai vân hanh. Vi vây, ̀ trong đó học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo, tỉ lệ kết hợp giữa dạy trực tiếp và trực tuyến là 30:70 nhằm nâng cao chất lượng học tập và phát triển NLTHTT cho HS. 1.1.6. Những ưu điểm, khó khăn khi sử dụng mô hình dạy học kết hợp Những ưu điểm: Học tập kết hợp là một mô hình dạy học có ba ưu điểm nổi bật so với mô hình dạy học truyền thống hiện nay: Thứ nhất, học tập kết hợp giúp mở rộng không gian lớp học Dạy học kết hợp mang đến một không gian học tập điện tử có tính mở và tương tác cao. Lớp học truyền thống thường được tổ chức trong một không gian đóng kín với GV, HS và bảng, phấn,… thì mô hình DHKH với không gian học tập trực tuyến (online) đã mở ra cả một môi trường học tập mới: không giới hạn trong bốn bức tường của lớp học, không giới hạn thời gian học tập 8 tiếng trên lớp và mở rộng cơ hội giao tiếp và chia sẻ xã hội vô hạn của người học. Thứ hai, học tập kết hợp mở rộng nội dung học tập Với mô hình Blended learning người học được trải nghiệm, tiếp cận với nội dung học tập đa dạng, tri thức và thông tin cập nhật ngoài SGK. Thậm chí, trường học có thể mở rộng thêm các kênh kiến thức, các môn học mà không cần mở rộng thêm không gian hay tăng thêm đội ngũ nhân viên, giáo viên. Thứ ba, học tập kết hợp giúp cá nhân hóa việc học tập Mỗi HS có năng lực tiếp nhận khác nhau. DHKH tạo cơ hội để người học được học tập theo nhu cầu, hứng thú và năng lực cá nhân; HS chủ động lựa chọn thời gian, không gian và môi trường học tập mà không cần lo lắng về khoảng cách địa lý, giới hạn thời gian…tăng cơ hội học tập cho nhiều đối tượng HS khác nhau. Những khó khăn: Khó khăn trước hết thuộc về bản thân các nhà giáo. Do dạy học trực tuyến qua mạng không được thực hiện thường xuyên ở bậc trung học, nên khi bắt tay thực hiện, khá nhiều GV lúng túng về kỹ thuật thực hiện: Khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học còn hạn chế, sử dụng các phần mềm dạy học trực 6
- tuyến chưa thông thạo dẫn đến thực hiện chưa hiệu quả. Hơn nữa, đa phần GV đã quen với không gian đối mặt với HS, nay đứng trong không gian trực tuyến để giảng bài, nhiều thầy cô sẽ lúng túng hoặc không tự tin khi triển khai bài giảng. Khó khăn thứ hai thuộc về HS. Các em khá năng động trong việc ứng dụng CNTT để học tập nhưng trên thực tế, hoàn cảnh, cơ sở vật chất của gia đình HS sẽ chi phối nhiều đến hoạt động học trực tuyến. Nếu dạy học trực tiếp sự tương tác được phát huy hiệu quả. Học trực tuyến GV chủ yếu thực hiện bài giảng một chiều, HS tiếp nhận qua mạng, các phương tiện, sự tương tác cần thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập sau đó chứ không trực tiếp, việc quản lý nền nếp học tập của HS chủ yếu là do ý thức tự học. Điều này, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng nếu HS không có sự tự giác nhất định. Về gia đình HS, không phải gia đình nào cũng trang bị được mạng internet, máy tính, điện thoại thông minh để cho con em mình học tập, nhất là ở các địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn như ở trường Quỳ Hợp 3. Nhiều phụ huynh không có khả năng ứng dụng CNTT để trợ giúp con. Họ phải đi làm hằng ngày, không có thời gian để tổ chức, quản lý việc học của con em mình… Vì vậy, các nhà trường, GV triển khai dạy học trực tuyến, nếu không xây dựng kế hoạch cụ thể thì chắc chắn HS sẽ rơi vào tình trạng học chồng chéo giữa các bộ môn, dẫn đến hiệu quả môn học sẽ không cao. ̀ ̣ Ngoai han chê chung, HS tr ́ ương Quy H ̀ ̀ ợp 3 con co nh ̀ ́ ược điêm riêng đo la: ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ươi vung sâu, vung xa, kinh t Hâu hêt HS đêu la dân tôc it ng ̀ ̀ ̀ ế kém phát triển, kha năng ̉ ngôn ngư tiêng Viêt han chê, lôi sông quân c ̃ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ư lac hâu, trinh đô CNTT con kem, môt sô ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ở đia ban vung nui ch em sông ̣ ̀ ̀ ́ ưa đủ điêu kiên vât chât đê s ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ử dung mang internet... Nên ̣ ̣ ̣ ̣ khi vân dung PPDHKH day đ ̣ ọc hiểu VBVC la môt viêc r ̀ ̣ ̣ ất kho khăn. ́ Nhận xét chung: Từ những kết quả nghiên cứu, đê tai ti ̀ ̀ ếp tục bổ sung, làm rõ một số vấn đề lí luận về Khái niệm DHKH, đi sâu vào bản chất của Mô hình DHKH; Các mô hình DHKH thể hiện rõ các mức độ DHKH ở những tiết học cụ thể của môn Ngữ văn. Từ đó, khái quát các đặc điểm chung và mức độ sử dụng mô hình; đồng thời chỉ ra những khó khăn, thách thức mà mỗi GV cần phải nhận thức được để xây dựng mô hình DHKH tạo nên môi trường học tập phù hợp với người học và xu thế của thời đại. 1.2. Năng lực tự học trực tuyến 1.2.1. Khái niệm năng lực tự học ̀ ̀ này, quan niệm năng lực được sử dụng dựa theo CT giáo dục Trong đê tai phổ thông (2018) của Bộ GD&ĐT: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con 7
- người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,...thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.” [5] “Tự học là một quá trình mà người học tự thực hiện các hoạt động học tập, có thể cần hoặc không cần sự hỗ trợ của người khác, dự đoán được nhu cầu học tập của bản thân, xác định được mục tiêu học tập, phát hiện ra nguồn tài liệu, con người giúp ích được cho quá trình học tập, biết lựa chọn và thực hiện chiến lược học tập và đánh giá được kết quả thực hiện”[5]. Nghiên cứu về NLTH, chúng tôi thấy rằng: “NLTH có bản chất là thói quen được hình thành trong quá trình tự rèn luyện.” Vì vậy, NLTH chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố (tâm lý, thể chất, khả năng nhận thức, môi trường sống, học tập, PPDH và khả năng của cá nhân trong hoàn cảnh cụ thể…). HS muốn có NLTH phải tự chủ trong các hoạt động học tập. Quá trình này đòi hỏi người tự học phải vững vàng về tâm lý, kiên trì, phương pháp học tập phù hợp với từng nội dung, chủ đề tự học. 1.2.2. Khái niệm và cấu trúc năng lực tự học trực tuyến Trên cơ sở nghiên cứu, khái quát hóa quan niệm của các tác giả về năng lực, tự học và NLTH chúng tôi thiết lập khái niệm NLTHTT: “NLTHTT là khả năng người học tự lực, chủ động từ việc nghiên cứu mục tiêu học tập, tìm kiếm thông tin trên internet, xử lý thông tin, lập báo cáo kết quả học tập đến việc tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập trực tuyến để từ đó tự điều chỉnh quá trình học tập”. Chúng tôi đề xuất cấu trúc của NLTHTT gồm các thành tố sau: KN nghiên cứu mục tiêu học tập, KN tìm kiếm thông tin học tập, KN xử lí thông tin học tập, KN lập báo cáo kết quả học tập và KN tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập. Trong 5 thành tố cấu thành NLTHTT có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng hiểu bi ết và sử dụng mô hình dạy học kết hợp của giáo viên ở trường THPT Qua kết quả khảo sát, chúng ta nhận thấy rằng đa số các GV đã biết tới mô hình DHKH, tuy nhiên về bản chất, quy trình tổ chức mô hình này thì GV còn chưa thực sự hiểu rõ và cũng chưa thực dành sự quan tâm đến nó. Qua kết quả khảo sát có thể thấy mô hình DHKH chưa được áp dụng rộng rãi trong dạy học ở các trường trung học trong những năm gần đây. Nhưng một trong những trở ngại lớn trong triển khai áp dụng mô hình DHKH trong dạy học là GV còn gặp khó khăn trong việc sử dụng phần mềm/công cụ thiết kế bài dạy và thiếu lí luận về mô hình DHKH. Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về mô hình DHKH để làm cơ sở tổ chức hiệu quả mô hình DHKH là cần thiết. 8
- 2.2. Thực trạng sử dụng Internet trong giảng dạy và học tập trực tuyến ở một số trường THPT nói chung và trường THPT Quỳ Hợp 3 nói riêng Kết quả điều tra cho thấy, hiện nay cả GV và HS đã thường xuyên sử dụng Internet trong quá trình dạy và học; phần lớn GV và HS đã tiếp cận và có thái độ tích cực với các website dạy học qua mạng; hầu hết HS đã có đủ các điều kiện vật chất để tham gia học qua mạng… Đó là những điều kiện thuận lợi để triển khai tổ chức học tập theo mô hình DHKH. Tuy nhiên, hiện nay các website học trực tuyến nhiều nhưng khá hỗn loạn nên việc lựa chọn website nào để phù hợp với GV và HS là rất cần thiết. Do đó, cần có định hướng cụ thể để lựa chọn website học trực tuyến sử dụng hiệu quả trong quá trình dạy học nói chung và tổ chức hiệu quả mô hình DHKH nói riêng. 2.3. Tầm quan trọng của việc vận dụng mô hình PPDHKH trong dạy đọc hiểu văn bản văn chương cho HS lớp 12 VBVC trong CT Ngữ văn 12 la cac tac phâm chiêm vi tri quan trong, ch ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ứa lượng kiên th ́ ưc chu yêu trong qua trinh đanh gia HS trong k ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ỳ thi tôt nghiêp, đai ́ ̣ ̣ ̣ hoc và ch ất lượng của bậc THPT. Nhưng thực tê hiên nay la kiên th ́ ̣ ̀ ́ ức quan ̣ trong nh ưng thơi l̀ ượng giang day han ch ̉ ̣ ̣ ế, nêu không day thêm, hoc thêm ngoai ́ ̣ ̣ ̀ giờ thi không co kha năng đap ̀ ́ ̉ ́ ứng nhu câu cua ng ̀ ̉ ười hoc va qua trinh kiêm tra ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ đanh gia cua bô. Chinh vi vây, trên c ́ ́ ơ sở điêu kiên vât chât cho phep, vi ̀ ̣ ̣ ́ ́ ệc vâṇ ̣ dung PPDHKH là con đ ường đưa nền giáo dục nước ta theo kịp xu thê chung cua ́ ̉ thê gi ́ ới, đáp ứng nhu câu th ̀ ực tê cua d ́ ̉ ạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông: Thứ nhất, phù hợp với đặc trưng kiến thức Ngữ văn. Dạy học Ngữ văn là hoạt động mang tính đặc thù. Khác với các bộ môn khác, tri thức Ngữ văn mang những đặc trưng: Tính ngôn từ, gắn liền với thực tiễn, tính giao tiếp, sự thống nhất giữa “ngôn từ” và “lập luận” [3]. … Người học không thể trực tiếp quan sát được hiện thực qua ngôn ngữ mà chỉ nhận thức, tưởng tượng gián tiếp thông qua các yếu tố ngôn ngữ. Mô hình DHKH tạo cơ hội cho HS tiếp cận nguồn tư liệu phong phú với các nguồn định dạng khác nhau như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, sơ đồ, video… giúp các em có những hình dung sinh động về hiện thực ở các thời gian, không gian khác nhau; cụ thể hóa cốt truyện, nhân vật, tư duy, khắc phục tình trạng khô cứng, thụ động và tạo hứng thú học tập cho HS. Thứ hai, khắc phục những hạn chế trong phân phối thời lượng cho môn Ngữ văn ở trường phổ thông. PPCT Ngữ văn hiện nay được cho là chưa tương xứng với nội dung và mục tiêu của môn học. Với các công cụ như Emodo, Google Sites hay Google Classroom …mô hình Blended learning tăng khả năng tương tác, hỗ trợ của GV với HS; HS – HS với thiết bị, chỉ cần thiết bị đó có thể online được như điện thoại thông minh, máy tính bảng, tivi hoặc máy tính để bàn có kết nối 9
- Internet...Vì vậy, nó hoàn toàn vượt ra khỏi giới hạn thời gian của một tiết học truyền thống. Thứ ba, phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học: Tính định hướng kết quả học tập được xây dựng trên nền tảng công nghệ, học tập kết hợp có ưu thế trong việc phát triển các năng lực chung như: tự học, sử dụng CNTT và hợp tác…Ngoài ra, với tính mở, linh hoạt và hướng tới cá nhân, DHKH góp phần phát triển năng lực đặc thù của bộ môn Ngữ văn như: năng lực thu thập, xử lý thông tin về các tác giả, tác phẩm; năng lực tái hiện các hiện thực xã hội và đời sống con người trong tác phẩm; năng lực giải thích, đánh giá các vấn đề trong tác phẩm theo quan điểm khác nhau; năng lực vận dụng kiến thức văn học để giải thích các bản chất của con người và hiện thực đời sống đang diễn ra. ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ Vân dung mô hinh DHKH trong day đoc hiêu VBVC ̀ ở lớp 12 noi riêng va ́ ̀ chương trinh Ng ̀ ư Văn noi chung biên qua trinh GV truyên thu kiên th ̃ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ức, HS tiêp ́ ̣ ̣ ̣ nhân thu đông, thanh qua trinh GV h ̀ ́ ̀ ương dân, HS tim hiêu, kham pha va chiêm ́ ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ưc. Đây là linh kiên th ̃ ́ ưu thế tuyệt đối mà các PPDH truyền thống chưa đạt được. 2.4. Vị trí, khả năng của văn bản văn chương trong việc hình thành năng lực tự học trực tuyến cho HS lớp 12 2.4.1. Vị trí, cấu trúc của văn bản văn chương trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 12 VBVC trong CT Ngữ văn THPT nói chung và CT Ngữ văn 12 nói riêng chiếm một tỉ lệ lớn và giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Tổng số văn ban đ ̉ ọc hiểu là 32, trong đó có 26 VBVC. Dạy chính là 13 văn bản tương đương với 36 tiết. Trong đó, thể loại truyện là 11 văn bản, Kí là 2 văn bản, Thơ là 11 văn bản, Văn bản nhật dụng là 1, Văn nghị luận là 2, Văn bản chính luận là 1, Kịch là 1, văn học nước ngoài là 3 [7],[1],[2]. Hầu hết các văn bản được bố trí, sắp xếp khá hợp lí. Để dễ dàng vận dụng PPDHKH ở HS lớp 12 qua tiết đọc hiểu các VBVC, tác giả đê tai đã th ̀ ̀ ống kê, hệ thống hóa các văn bản có trong CT Ngữ văn 12 [1],[2] theo các nhóm đề tài, chủ đề chính như sau: Bảng 1. Hệ thống các văn bản có trong CT Ngữ văn 12 Đề tài/ Tên tác phẩm Thể Học Số Cảm hứng Tên tác giả loại kỳ tiết chủ đạo Cảm hứng về Tây Tiến (Quang Dũng) Thơ Học 9 người lính và Việt Bắc (Tố Hữu) kỳ 1 Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) 10
- Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Truyện đất nước Những đứa con trong gia đình (Nguyễn HK2 5 ngắn Thi) Cảm hứng về Sóng (Xuân Quỳnh) Thơ HK1 2 tình yêu Tính cách, số Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) phận con Vợ nhặt (Kim Lân) Truyện người và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh ngắn những xung Châu) 14 đột trong gia Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Kịch đình, cuộc Quang Vũ) HK 2 sống Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) Vẻ đẹp của Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) Tùy bút 3 những dòng Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ sông quê Ngọc Tường) Bút kí 3 hương Qua bảng thống kê, toàn bộ các VBVC trong CT Ngữ văn lớp 12 được lựa chọn đều là những văn bản có giá trị thẩm mỹ cao, có khả năng giáo dục, gần gũi, dễ hiểu và hấp dẫn với HS. Điều đặc biệt là ngoài những tác phẩm tiêu biểu của văn học giai đoạn 1945 1975 thì SGK Ngữ văn 12 đã đưa vào những văn bản viết sau năm 1975 khá mới mẻ, gần gũi với cuộc sống hằng ngày, giúp các em lớp 12 không còn cảm thấy bỡ ngỡ khi bước vào hiện thực cuộc sống. Dù còn có những bất cập về cấu trúc CT nhưng các VBVC trong CT Ngữ văn lớp 12 đã góp phần tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về các thể loại văn học, mở rộng tầm nhìn, nhân sinh quan, thế giới quan về cuộc đời, con người, bồi dưỡng khả năng cảm thụ và vốn văn hoá, nhen nhóm ở HS ước mơ vươn tới những chân trời mới lạ, nhất là khi đất nước đang chuyển mình vươn ra biển lớn. 2.4.2. Khả năng của các văn bản văn chương trong việc phát triển kĩ năng tự học trực tuyến cho HS lớp 12 Ngữ văn là một môn học công cụ, giúp HS có năng lực ngôn ngữ để học tập, giao tiếp và nhận thức về xã hội, con người. Với chức năng thẩm mĩ, môn Ngữ văn, đặc biệt là các VBVC giúp HS bồi dưỡng năng lực tư duy, trau dồi tình cảm, hình thành cảm xúc thẩm mĩ, sống nhân văn hơn, cao đẹp hơn. Nhìn vào SGK Ngữ văn lớp 12, có thể thấy các VBVC có chủ đề, đề tài phong phú, đa dạng: Đề cập đến nhiều vấn đề về lịch sử, chính trị…như cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thần thánh của dân tộc (Việt Bắc của Tố Hữu, Tây Tiến của Quang Dũng, Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi…). 11
- Thông qua những vần thơ, trang truyện là những gửi gắm tha thiết, sâu lắng đầy chất nhân văn của thế hệ đi trước. Đây là cơ sở để GV khai thác những chu đề ̉ vê THTT dành cho HS ma trên l ̀ ̀ ơp giang day tr ́ ̉ ̣ ực tiêp ch ́ ưa có điều kiện chuyên ̉ ̉ ́ tai hêt. Khảo sát nội dung tư tưởng, các VBVC trong Ngữ văn 12 đề cập nhiều vấn đề về nhân cách, về phẩm chất, về lí tưởng, niềm tin, về hệ giá trị của con người..., có thể lấy làm bài học nhận thức về mục tiêu, hệ giá trị của bản thân và ý thức trách nhiệm xã hội cho HS. Đọc Vợ nhặt của Kim Lân, Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, hay Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, người đọc không khỏi băn khoăn, day dứt, trăn trở về thân phận con người đặc biệt là người phụ nữ. Đất nước đã giải phóng nhưng số phận người phụ nữ vẫn bị chà đạp, vẫn còn đó những vết thương rỉ máu khi phải chịu cảnh “ ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” từ chính người chồng đầu gối tay ấp của mình (người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu) – tất cả họ tưởng chừng bị tê liệt lại vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt như cỏ cây, như núi rừng Tây Bắc (Vợ chồng A Phủ Tô Hoài). Đây chính những khả năng vô tận của văn học trong việc phản ánh hiện thực, hình thành nhân cách, lối sống, hành vi, giao tiếp của bản thân người HS qua việc học văn. Qua dạy học đọc hiểu những VBVC này, chúng ta nhận ra khả năng của văn học là vô tận, nhưng đê lam đ ̉ ̀ ược điêu nay chi môt vai tiêt hoc it oi trên l ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ớp ̉ ̉ ́ ược, ma chúng ta cân gi là không thê giai quyêt đ ̀ ̀ ải pháp mới của tương lai: Vận dụng hiệu quả PPDHKH, rèn luyện kĩ năng THTT cho HS ở nha m ̀ ơi la qua trinh ́ ̀ ́ ̀ hinh thanh nên nh ̀ ̀ ưng gia tri bên v ̃ ́ ̣ ̀ ững và sâu săc nay. Vi vây, PPDHKH la gi ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ải ̉ ơi đai mà giáo d pháp cua th ̀ ̣ ục cần và phải có. 2.4.3. Thực trạng vận d ụng PPDHKH và hình thành năng lực tự học trực tuyến cho HS lớp 12 ở tr ương THPT Qu ̀ ỳ H ợp 3 qua d ạy h ọc đọc hiểu ̉ các văn ban văn ch ương ́ ̉ Theo xu thê cua thê gi ́ ơi va Viêt Nam hiên nay, CNTT phat triên nh ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ư vu baõ ̃ ́ ưng moi nhu câu trong hoc tâp va giang day cua GV va HS. Nhât la xa hôi ta đap ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ơi tinh hu đang đôi măt v ́ ̀ ống câp bach đe d ́ ́ ọa sức khỏe, tính mạng con người như ̀ ̣ ̣ covid noi riêng va dich bênh noi chung, đoi hoi con ng ́ ́ ̀ ̉ ươi phai co nh ̀ ̉ ́ ưng ̃ ưng đôi ́ ́ phu h̀ ợp va nhanh chong. Theo kip nhu câu cua xa hôi, s ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ ở giáo dục Nghệ An, trương THPT Quy H ̀ ̀ ợp 3 đang co th ́ ưng chi đao kip th ̃ ̉ ̣ ̣ ơi thay đôi trong giang day ̀ ̉ ̉ ̣ va nhât la hinh thanh năng l ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ực tự hoc tr ̣ ực tuyên cho HS nh ́ ư: day tr ̣ ực tuyên trên ́ ̣ Elerning, thanh lâp nhom t ̀ ́ ự hoc trên facebook, mesenger, zalo...tuy nhiên viêc day ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ va hoc cung m ̃ ơi d ́ ưng lai ̀ ̣ ở mưc đô nay ma ch ́ ̣ ̀ ̀ ưa đưa ra được môt mô hinh câu ̣ ̀ ́ ̉ ̣ truc chuân cho viêc DHKH va rèn luy ́ ̀ ện kĩ năng THTT cho HS. Trong thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã khảo sát và điều tra về PPDHKH, KN tự hoc tr ̣ ực tuyêń của 180 HS lớp 12 và 20 GV trong các trường trên địa bàn tỉnh Nghê An g ̣ ồm THPT Quy H ̀ ợp 1 và THPT Quy H ̀ ợp 3. 12
- Trong quá trình khảo sát thực trạng giáo dục KN TNT cho HS lớp 12, khi được hỏi: Theo quý thầy (cô), việc dạy học đọc hiểu VBVC có khả năng vận dụng PPDHKH cho HS lớp 12 không? Vì sao? 10% GV trả lời là các VBVC không có khả năng vận dụng PPDHKH cho HS, 90% GV trả lời là các VBVC có khả năng vận dụng PPDHKH cho HS. Theo GV, đây là kênh giáo dục vô cùng nhẹ nhàng mà hiệu quả. Tuy nhiên khi được hỏi: Trong thực tiễn dạy đọc hiểu VBVC, quý thầy (cô) có thường xuyên rèn luyện kĩ năng tự hoc tr ̣ ực tuyêń cho HS không? Phần lớn câu trả lời là thỉnh thoảng, số ít là thường xuyên và rất thường xuyên. Như vậy, một mặt GV thấy được khả năng giáo dục KN THTT trong các VBVC; thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc giáo dục KN THTT cho HS lớp 12, nhưng làm thế nào để vận dụng vào thực tế giảng dạy là vấn đề GV còn lúng túng. Khảo sát SGK, SGV, Thiết kế bài học chúng tôi nhận thấy: Hầu hết các tài liệu này mới chỉ nêu ra hệ thống kiến thức cần đạt và một số kĩ năng chung chung mà chưa có những nội dung, yêu cầu, câu hỏi, bài tập cho HS rèn luyện, trải nghiệm phát triển KN tự hoc tr ̣ ực tuyên, vân dung PPDH kêt h ́ ̣ ̣ ́ ợp. Dự 8 tiết đọc hiểu VBVC ở hai trường THPT Quy h ̀ ợp 1 và THPT Quỳ Hợp 3, huyên Quy H ̣ ̀ ợp, cho thấy: GV chủ yếu tryên thu, khai thác n ̀ ̣ ội dung, nghệ thuật của văn bản băng PPDH tr ̀ ực tiêp; coi tr ́ ọng việc GV chu đông cung ̉ ̣ cấp kiến thức đầy đủ, hệ thống về văn bản, HS thu đông tiêp nhân. Trong gi ̣ ̣ ́ ̣ ờ học, GV hầu như ít khuyến khích và chưa đặt ra các câu hỏi cho HS trải nghiệm, xác định giá trị theo quan điểm của mình, lam viêc tr ̀ ̣ ực tuyên, ́ ở nha.... ̀ Nếu có, câu hỏi liên hệ cũng còn chung chung, chưa hướng cụ thể vào KN THTT. Khảo sát giáo án của GV trong dạy đọc hiểu VBVC, tần suất sử dụng hinh th ̀ ưc day hoc đôi măt ́ ̣ ̣ ́ ̣ là phổ biến. Ví dụ giáo án “đọc hiểu văn bản Tây Tiến của Quang Dũng”, GV đặt ra muc tiêu cua tiêt day: 2 tiêt day chinh cung câp ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ưc vê tac gia, tac phâm; hai buôi phu đao day thêm hinh thanh dang đê cu kiên th ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ thê. ̉ Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, PPDHKH, KN tự hoc tṛ ực tuyên ́ ở phần lớn HS lớp 12 còn khá mơ hồ, non nớt. Các em chưa hiểu rõ chính mình, năng lực, sở trường, điểm mạnh, điểm yếu của chính mình; chưa có thói quen nghiên cưu khoa hoc; ch ́ ̣ ưa co ki năng tim kiêm, vân dung CNTT trong hoc tâp; ́ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ chưa co thoi quen THTT đê chiêm linh tri th ́ ́ ̉ ́ ̃ ưc. Đi ́ ều này thêm một lần nữa khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của PPDHKH và việc giáo dục KN THTT cho HS lớp 12 trong qua trinh day hoc cac VBVC noi riêng va day hoc Ng ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ữ văn noi chung. ́ 13
- ̉ ́ ạo điều kiện cho HS trải nghiệm, kích thích tư Đây là PPDH phô biên, t duy, cách giải quyết vấn đề môt cach tr ̣ ́ ực tiêp, hiêu qua. Song đ ́ ̣ ̉ ể tổ chức được một giờ dạy thực sự hiệu quả; xây dựng nôi dung THTT cho HS ̣ ở nha đê giai ̀ ̉ ̉ ́ ̃ ̀ ời gian; kich thich y th quyêt mâu thuân vê th ́ ́ ́ ưc t ́ ự kham pha chiêm linh kiên th ́ ́ ́ ̃ ́ ức; hướng đến giáo dục KN THTT cho HS la rât cân thiêt nh ̀ ́ ̀ ́ ưng lai không h ̣ ề đơn giản. ̀ ̣ ề tài hướng đến mục tiêu đưa ra một quy trình cụ thể, thiết Chinh vi vây, đ ́ thực để vận dụng PPDHKH trực tuyên va đôi măt tôi ́ ̀ ́ ̣ ́ ưu nhằm mục đích tối ưu hoạt động của GV; đưa VBVC vôn tr ́ ừu tượng sẽ mở ra nhưng thê gi ̃ ́ ới mơi;́ CNTT vôn xa la v ́ ̣ ơi cac em tr ́ ́ ở thanh niêm h ̀ ̀ ứng thu; M ́ ỗi giờ học Văn sẽ trở thành một cơ hội cho HS được trai nghiêm cuôc sông đa dang, phong phu, hiêu ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ va kham pha ̀ ́ ́ ơi tâm hôn cua ́thê gi ́ ̀ ̉ ban thân minh ̉ ̀ ưng ng ̀ va nh ̃ ươi xung quanh ̀ ; tư ̀ ̣ ́ ưc nho cua môt phân kiên th ̀ ́ ̉ ̉ GV chuyên tai, HS se kham pha đ ̉ ̉ ̃ ́ ́ ược ca chân tr ̉ ơì ́ ưc đang m kiên th ́ ở ra trươc măt cac em...t ́ ́ ́ ừ đo co quyêt đinh đung đăn cho ban ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ thân, hinh thanh nh ̀ ̀ ưng thoi quen lam viêc chu đông, hiên đai băt kip v ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ơi nhip ́ ̣ ́ ̃ ̣ sông trong xa hôi ngay nay. ̀ 3. Nguyên tắc sử dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy đọc hiểu văn bản văn chương cho HS lớp 12 3.1. Nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp Nguyên tắc đầu tiên khi xây dựng mô hình DHKH là bám sát mục tiêu dạy học. Việc xác định này nhằm hai chức năng gồm: chức năng định hướng và chức năng đánh giá kết quả dạy học. Mục tiêu dạy học là đặt ra cho HS thực hiện, phải được diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ dàng, dự kiến được kết quả các hành động học tập của HS. Dựa vào mục tiêu mà GV thiết kế hoạt động học tập cho HS, định hướng cách suy nghĩ tìm tòi nội dung học tập đáp ứng yêu cầu của mục tiêu nhằm giúp HS tự lực phát hiện tri thức mới, phát triển tư duy và giáo dục nhân cách cho HS. Để quán triệt nguyên tắc này, cần những qui tắc về mục tiêu bài học sau đây: + Mục tiêu phải định rõ mức độ hoàn thành công việc của HS; nghĩa là cần chỉ rõ học xong bài này “HS phải đạt được cái gì”, chứ không phải “GV phải làm gì”. + Mục tiêu phải nói rõ “đầu ra” của bài học chứ không phải chỉ nêu lên tiến trình bài học hay tóm tắt nội dung bài học. + Mục tiêu là chủ đề bài học, cái đích bài học phải đạt tới. + Mỗi mục tiêu chỉ nên phản ánh một “đầu ra” để thuận tiện cho việc đánh giá kết quả bài học. Nếu bài học có nhiều mục tiêu thì nên trình bày riêng từng mục tiêu, với mức độ phải đạt về mỗi mục tiêu đó. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 144 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 144 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 52 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng cơ chế giảm phân để giải nhanh và chính xác bài tập đột biến nhiễm sắc thể
28 p | 38 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức văn học trong dạy học một số nội dung phần Công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 nhằm tạo hứng thú trong học tập cho học sinh tại trường THPT Thái Lão
43 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong chương trình Hóa học hữu cơ 11
74 p | 58 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 54 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9 - Preserving The Environment - Tiếng Anh 10 thí điểm
71 p | 63 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 31 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 80 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng lí thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy Hóa học ở trường chuyên và phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, Quốc tế
143 p | 39 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 39 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 18 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy làm văn dạng bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
29 p | 46 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng định lý Thales để tìm lời giải cho các bài toán hình học tọa độ trong mặt phẳng
35 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn