Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản
lượt xem 3
download
Đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh giúp học sinh phát huy được kỹ năng, nhận thức từ đó áp dụng vào thực tiễn. Đề tài là cơ sở để đổi mới phương pháp và hình thức dạy học, phù hợp với tình hình xu thế phát triển của xã hội hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tác giả : Đào Thị Lệ Hằng Tổ bộ môn : Khoa học tự nhiên Năm thực hiện : 2021 Số điện thoại : 0977.053.713
- MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 6 I. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................. 6 II. Phạm vi và đối tượng áp dụng ......................................................................................... 7 III. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 7 IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................... 7 V. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài .................................................................................... 7 VI. Khả năng áp dụng của đề tài .......................................................................................... 7 PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................................ 8 A. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................................ 8 I. Năng lực là gì? .................................................................................................................... 8 II. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh .................................................. 8 1. Khái quát về dạy học theo định hướng phát triển năng lực ......................................... 8 2. Các năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Việt Nam 9 ............................................................................................................................................. 3. Các yêu cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT .............................................. 10 4. Những năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh trong môn Hóa học ................ 12 III. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ........................................................................................................................................ 14 1. Một số định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh ................................................................................. 14 2. Một số biện pháp đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh . 15 3. Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh THPT được thực hiện trong đề tài ........................................................................................................................ 15 IV. Dạy học theo chủ đề ..................................................................................................... 16 1. Khái niệm dạy học theo chủ đề .................................................................................. 16
- 2. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề ........................................................................... 16 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................................... 16 I. Hạn chế của dạy học theo định hướng nội dung so với dạy học theo định hướng phát triển năng lực ....................................................................................................................... 16 II. Thực trạng của dạy học môn Hóa học hiện nay ở các trường THPT trên địa bàn huyện Quỳ Hợp .................................................................................................................... 20 C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ............................................................................................... 21 I. Mục tiêu, cấu trúc chương Ancol Phenol ở Hóa học 11 Ban cơ bản ........................ 21 1. Mục tiêu ........................................................................................................................ 21 .......................................................................................................................................... 22 2. Cấu trúc nội dung chương ancol phenol .................................................................. 23 3. Phương pháp dạy học chương Ancol phenol ........................................................... 23 3.1. Giảng dạy về ancol ........................................................................................ 24 3.2. Giảng dạy về phenol .................................................................................... 25 II. Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề chương Ancol Phenol ...................... 25 1. Nguyên tắc, quy trình xây dựng và cấu trúc trình bày chủ đề .................................... 25 1.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề ........................................................................... 25 1.2. Quy trình xây dựng chủ đề ............................................................................... 27 1.3. Cấu trúc trình bày chủ đề ................................................................................. 28 2. Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề chương Ancol Phenol ở chương trình Hóa học 11 Ban cơ bản ......................................................................................... 29 2.1. Chủ đề 1: Ancol trong đời sống và sản xuất ................................................... 29 I. Lý do lựa chọn chủ đề ..................................................................................................... 29 II. Mục tiêu ........................................................................................................................... 29 1. Kiến thức ...................................................................................................................... 29 2. Kỹ năng ......................................................................................................................... 30 3. Thái độ .......................................................................................................................... 30 4. Định hướng năng lực .................................................................................................... 30 3
- III. Thời gian dự kiến ........................................................................................................... 31 IV. Chuẩn bị của GV và HS ................................................................................................ 31 1. Giáo viên ....................................................................................................................... 31 2. Học sinh ........................................................................................................................ 31 V. Phương pháp dạy học ..................................................................................................... 32 VI. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề ...................................................................... 32 2.1. Tính chất vật lý của ancol ................................................................................ 36 2.2. Tính chất hóa học của ancol ............................................................................. 37 VII. Kiểm tra và đánh giá sau khi dạy học chủ đề “ Ancol trong đời sống và sản xuất ” 40 ............................................................................................................................................... 1. Thời lượng thực hiện ....................................................................................................... 40 2. Xây dựng bảng mô tả các mức độ về nhận thức ........................................................... 40 3. Ma trận đề kiểm tra ......................................................................................................... 43 4. Đề kiểm tra ...................................................................................................................... 43 5. Đáp án và hướng dẫn chấm ............................................................................................. 45 2.2. Chủ đề 2: Phenol với sự phát triển của nền công nghiệp ...................................... 46 D. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .............................................................................................. 64 E. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỀ TÀI ĐƯỢC NHÂN RỘNG ........................................................... 68 PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................................. 70 I. Kết luận ............................................................................................................................ 70 II. Một số đề xuất ................................................................................................................ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ ............................................... 72 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ cái viết tắt Ban giám hiệu BGH Đại học ĐH 4
- Dạy học dự án DHDA Đại học sư phạm ĐHSP Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh giỏi HSG Khoa học kỹ thuật KHKT Khoa học tự nhiên KHTN Năng lực NL Năng lực học sinh NLHS Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKT Phân phối chương trình PPCT Phương pháp dạy học PPDH Phương trình hóa học PTHH Sơ đồ tư duy SĐTD Sách giáo khoa SGK Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông quốc gia THPT QG Thực nghiệm đối chứng TN ĐC Trắc nghiệm khách quan TNKQ 5
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở về mặt lí luận Nghị quyết Hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học...”. Để thực hiện tốt mục tiêu đổi mới đó cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và một số biện pháp đổi mới PPDH theo hướng này. Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục thì việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một yếu tố rất cần thiết. Hướng người học tới các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức liên môn để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống. Giáo viên chỉ là người định hướng để phát triển năng lực cho học sinh. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở các trường THPT hiện nay. 2. Cơ sở về mặt thực tiễn Trường THPT Quỳ Hợp 3 là một trường thuộc miền núi hơn 90% các em là dân tộc thiểu số, trường chỉ có hơn 20% học sinh theo ban KHTN. Hầu hết các em còn rụt rè, tự ti, chưa phát huy được tính tích cực và khả năng sáng tạo ở các môn học. Mà ở chương trình THPT, Hóa học là môn học giúp học sinh phát triển năng lực, nhận thức và tư duy logic. Các em vận dụng kiến thức nghiên cứu tính chất của các chất, các quy luật biến đổi... sẽ rút ra được mối liên hệ giữa các sự vật, giải thích được bản chất của các quá trình xẩy ra trong tự nhiên, trong sản xuất và trong đời sống. Năm học 2018 2019 vận dụng đổi mới PPDH, tôi đã hướng dẫn em Vi Thanh Toàn lớp 12A3 thực hiện thành công dự án “Chế tạo dầu gội đầu trị gàu, ngăn rụng tóc từ thảo dược”. Đề tài đã được công nhận giải tư ở cuộc thi sáng tạo KHKT cấp tỉnh giành cho học sinh trung học. Từ đó tôi đã khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu ở học sinh. Tuy nhiên nó chỉ hạn chế ở mức độ từ 1 2 học sinh. Để tiếp cận PPDH mới, dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh theo hướng đa dạng về mức độ, đối tượng và trình độ thì năm học 2019 2020, vận dụng kiến thức liên môn, đúc rút kinh nghiệm từ giảng dạy tôi đã thực hiện đề tài “Dạy học dự án phân bón với sức khỏe cộng đồng: Sử dụng những sản phẩm phế thải để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh” theo hướng tiếp cận phương pháp STEM. Đề tài đã được công nhận SKKN bậc B cấp tỉnh. Cuối tháng 6 năm 2020, tôi được tham gia bồi dưỡng lớp thăng hạng giáo viên THPT do trường ĐH Vinh tổ chức. Qua khóa học 6
- phần nào giúp tôi định hướng rõ mục tiêu, quan điểm giáo dục và nội dung của chương trình GDPT 2018. Từ đó tôi có mong muốn tiếp tục đổi mới PPDH, cụ thể là tiếp cận phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh để phần nào giúp các em đạt được mục tiêu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 Ban cơ bản” để nghiên cứu. II. Phạm vi và đối tượng áp dụng Đối tượng: HS lớp 11 trường THPT Quỳ Hợp 3 Phạm vi áp dụng: Hóa học 11 Ban cơ bản, chương VIII: Dẫn xuất halogen ancol phenol III. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Phương pháp tìm hiểu thực trạng học sinh khi học các bộ môn KHTN, việc tự học, tự nghiên cứu, thái độ học tập của học sinh. Phương pháp phân tích, tổng hợp, kiểm tra đánh giá kết quả, đánh giá năng lực học sinh. IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh giúp học sinh phát huy được kỹ năng, nhận thức từ đó áp dụng vào thực tiễn. Đề tài là cơ sở để đổi mới phương pháp và hình thức dạy học, phù hợp với tình hình xu thế phát triển của xã hội hiện nay. V. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài Góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh ở trường THPT. Phổ biến phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án trong tổ bộ môn và đơn vị. Hướng dẫn soạn một giáo án sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo chủ đề. VI. Khả năng áp dụng của đề tài Đề tài là tài liệu tham khảo cho học sinh khối 11, học sinh trong đội tuyển HSG, học sinh thi THPTQG. Đề tài là tài liệu tham khảo cho giáo viên khi dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Ngoài ra với từng bước tiến hành xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh được thực hiện trong đề tài sẽ giúp người 7
- đọc có thể vận dụng thành công cho các chương khác, chủ đề khác trong chương trình Hóa THPT, hoặc ở các môn học khác. PHẦN II: NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Năng lực là gì? Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng La tinh có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay, khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa song cách hiểu thông dụng nhất là: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí... thực hiện thành công một loại hành động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. Hình 1: Mô hình chung về cấu trúc năng lực II. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1. Khái quát về dạy học theo định hướng phát triển năng lực Dạy học heo định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực, vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. 8
- Hình 2: Bốn trụ cột giáo dục của Unesco Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực được mô tả là sự kết hợp của bốn năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể. Hình 3: Mô hình bốn thành phần năng lực với bốn trụ cột giáo dục của Unesco 2. Các năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ hình thành và phát triển cho học sinh năm phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Chương trình cũng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi gồm: Bảng 1: Những năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Việt Nam Năng lực đặc biệt Năng lực cốt lõi (Năng khiếu) Năng lực chung Năng lực riêng Tự chủ và tự học Ngôn ngữ Giao tiếp và hợp tác Tính toán Tin học Giải quyết vấn đề và Công nghệ sáng tạo Thể chất Thẩm mỹ 9
- Tìm hiểu tự nhiên và xã hội Chúng ta có thể ghi nhớ bởi sơ đồ sau: Hình 4: Năm phẩm chất và mười năng lực của học sinh cần đạt được 3. Các yêu cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT Các yêu cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT được mô tả ở bảng sau: Bảng 2: Các yêu cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT Năng lực Cấp THPT Năng lực tự chủ và tự học Tự lực Chủ động, tích cực thực hiện những công việc bản thân trong cuộc sống và học tập. Tự khẳng định mình và Biết khẳng định mình bảo vệ quyền, nhu cầu Biết bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp chính đáng với đạo đức và pháp luật. Đánh giá được ưu điểm hạn chế của bản thân 10
- Tự điều chỉnh tình cảm, Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thái độ, hành vi của của mình, luôn bình tĩnh, có cách cư xử đúng. mình Sẵn sàng đón nhận và biết vượt qua những thử thách trong cuộc sống và học tập. Biết tránh các tệ nạn xã hội Điều chỉnh được kỹ năng, kinh nghiệm của cá Thích ứng với cuộc nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống sống mới. Thay đổi được cách tư duy, cách biểu hiện thái độ và cảm xúc của bản thân để đáp ứng với yêu cầu xã hội. Nhận thức được giá trị của bản thân Định hướng nghề Xác định được hướng phát triển phù hợp sau nghiệp THPT Lập được kế hoạch, lựa chọn môn học, định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân. Xác định được nhiệm vụ học tập Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập Tự học tự hoàn thiện và đưa ra phương pháp học phù hợp cho bản thân. Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót của bản thân trong quá trình học tập. Biết thường xuyên tu dưỡng đạo đức Năng lực giao tiếp và hợp tác Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp. Thiết lập và phát tiển các mối quan hệ xã hội Các yêu cầu cần đạt Xác định mục đích và phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm và hoạt động bản thân Xác định nhu cầu và khả năng người hợp tác Đánh giá hoạt động hợp tác Hội nhập quốc tế Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Tìm ra ý tưởng mới 11
- Phát hiện và giải quyết vấn đề Các yêu cầu cần đạt Đề xuất và lựa chọn giải pháp Thiết kế và tổ chức hoạt động Tư duy độc lập 4. Những năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh trong môn Hóa học Theo PGS.TS Đặng Thị Oanh Giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội: Trong chương trình giáo dục phổ thông, mỗi môn học đều có đặc thù riêng và có thế mạnh để hình thành và phát triển năng lực đặc thù của môn học. Và môn Hóa học là môn học có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi mới dạy học và đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Ngoài việc hình thành và phát triển năng lực chung thì môn Hóa học cũng nhằm mục tiêu phát triển 6 năng lực đặc thù sau: Bảng 3: Những năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh trong môn Hóa học Những năng lực đặc Yêu cầu cần đạt thù Qua các bài học, học sinh sẽ nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc các phân tử các chất, các loại liên kết hóa học. Các em sẽ viết và biễu diễn đúng công thức Năng lực sử dụng ngôn hóa học của các chất vô cơ và hữu cơ ở dạng công thức, đồng đẳng, đồng phân. ngữ hóa học Ngoài ra, các em còn nhận biết và rút ra được các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ. Trình bày và vận dụng được các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng. Năng lực này bao gồm các năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng và vận dụng thí nghiệm, năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng tự nhiên Các bài học sẽ giúp các em sử dụng thành thạo đồ dùng thí nghiệm, sẽ tiến hành lắp đặt các bộ 12
- dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm. Hiểu được tác dụng của từng bộ phận, biết phân tích đúng sai trong các thao tác lắp ghép. Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học Các em sẽ tiến hành độc lập các thí nghiệm, nghiên cứu, tìm kiếm và thu thập những kiến thức cơ bản để hiểu biết giới tự nhiên và kỹ thuật. Thông qua các bài học, các em sẽ mô tả rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm, mô tả chính xác các hiện tượng thí nghiệm, giải thích một cách khoa học các hiện tượng đã xẩy ra. Viết được phương trình hóa học từ đó rút ra những kết luận về tính chất của các chất. Thông qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng lực tính toán cho học sinh. Các em sẽ vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron...) trong việc giải các bài tập. Năng lực tính toán Học sinh có thể sử dụng thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với kiến thức hóa học để giải các bài toán hóa học. Sử dụng nhiều thuật toán để biện luận và tính toán ở nhiều dạng bài tập hóa học khác nhau. Qua quá trình học tập trên lớp, học sinh sẽ phân tích được tình huống, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong đời sống. Các em sẽ thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề. Đề xuất và phân tích được một số giải pháp để Năng lực giải quyết vấn giải quyết vấn đề, lựa chọn được giải pháp phù đề thông qua môn hóa hợp. học Ngoài ra học sinh còn đề xuất được các giả thuyết khoa học khác nhau, lập kế hoạch chi tiết để giải quyết vấn đề đặt ra. Thực hiện các kế hoạch độc lập sáng tạo, hoặc hợp tác trên cơ sở giả thuyết đã đặt ra. Môn hóa học sẽ giúp các em điều chỉnh các giải 13
- pháp cho phù hợp với bối cảnh xã hội. Qua quá trình học tập sẽ giúp học sinh có năng lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó. Học sinh phải biết lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống xẩy ra cụ thể trong thực tiễn. Năng lực vận dụng kiến Học sinh sẽ định hướng được các kiến thức thức hóa học vào đời hóa học một cách tổng hợp và khi vận dụng kiến thức phải rõ ràng về loại kiến thức đó được ứng sống dụng vào nghành gì, lĩnh vực gì trong hóa học. Các em sẽ hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề thực phẩm, y học, khoa học kỹ thuật, nông nghiệp, môi trường...Đồng thời tìm mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên, các ứng dụng của hóa học kết hợp kiến thức liên môn vào trong đời sống. Môn hóa học sẽ giúp học sinh đề xuất được câu hỏi nghiên cứu cho một vấn đề hay một chủ đề học tập cụ thể. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câu hỏi nghiên cứu một cách Năng lực sáng tạo khoa học, sáng tạo. Học sinh sẽ đề xuất phương án thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu. Sau đó các em sẽ xây dựng báo cáo kết quả vè trình bày kết quả nghiên cứu, đó chính là học sinh thực hiện nghiên cứu khoa học. III. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1. Một số định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh Việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng tiếp cận năng lực là trọng tâm của chương trình GDPT mới. Chương trình giáo dục môn Hóa học đặc biệt chú trọng định hướng phát triển năng lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, mỗi chủ đề học tập. Các phương pháp giáo dục chủ yếu được lựa chọn theo các định hướng sau: Định hướng hoạt động: Các hoạt động học tập của học sinh dựa trên 14
- các hoạt động trải nghiệm; Vận dụng, gắn kết với thực tiễn và định hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao sự hứng thú của học sinh, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh mà môn học đảm nhiệm Định hướng dạy học tích cực: Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phù hợp với sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho người học. Tăng cường thực hành, trải nghiệm trong các nội dung dạy học đặc biệt khi nghiên cứu về hợp chất vô cơ, hữu cơ có nhiều ứng dụng trong thực tiễn thông qua các dự án trong học tập. 2. Một số biện pháp đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên được thể hiện qua những đặc trưng cơ bản sau: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Theo tinh thần này, giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn,... Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa, mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy trò và trò trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót. 3. Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh THPT được thực hiện trong đề tài Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học dự án Dạy học nhóm 15
- Phương pháp sơ đồ tư duy IV. Dạy học theo chủ đề 1. Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống đã có và mô hình trường học mới, trong đó GV hướng dẫn HS xây dựng kiến thức, đồng thời hướng dẫn HS tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa trong đời sống thực tiễn. Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới cho hoạt động lớp học: trong đó chú trọng những nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến các nội dung kiến thức của một hay nhiều môn học và những vấn đề gắn liền với thực tiễn. HS có nhiều cơ hội làm việc nhóm để giải quyết những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau. HS thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức. Việc học của HS th ực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tiễn và rèn luyện nhiều kỹ năng hoạt động, kỹ năng sống. Thông qua cách tiếp cận chương trình này, GV đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn HS nghiên cứu, khám phá tri thức. 2. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề Theo cách tiếp cận dạy học chủ đề, HS được nghiên cứu các kiến thức mang tính khái quát, logic và đặt trong mối liên hệ mật thiết với nhau, những kiến thức này có thể liên quan đến một số nội dung trong môn học hoặc một số môn học khác nhau. Có thể thấy, dạy học theo chủ đề, có một số đặc điểm cơ bản sau: Dạy học theo chủ đề chú trọng tới những hiểu biết và kinh nghiệm, kỹ năng sẵn có của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, hứng thú và hiệu quả. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết các vấn đề của đời sống thực tiễn cho HS. Hệ thống kiến thức có sự tích hợp, tinh giản, logic và gắn với đời sống thực tiễn. Việc tổ chức dạy học chủ đề được thực hiện một cách linh hoạt, tiến trình dạy học chủ đề được thiết kế thành nhiệm vụ để học sinh có thể thực hiện trên lớp và ở nhà. Dạy học chủ đề hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. B. CƠ SỞ THỰC TIỄN I. Hạn chế của dạy học theo định hướng nội dung so với dạy học theo định hướng phát triển năng lực 16
- Trước đây, giáo dục Việt Nam dạy học theo định hướng nội dung (tức là dạy học tiếp cận trang bị kiến thức), hiện nay đang dần chuyển sang dạy học tiếp cận năng lực (tức là dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh). Từ thực tiễn giảng dạy, cùng với nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tôi nhận thấy dạy học theo định hướng nội dung còn có nhiều mặt hạn chế so với dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở những điểm sau: 17
- Bảng 4: So sánh dạy học theo định hướng nội dung với dạy học theo định hướng phát triển năng lực Dạy học theo định hướng Dạy học theo định hướng nội dung phát triển năng lực Chú trọng hình thành kiến Chú trọng hình thành phẩm thức, kỹ năng, thái độ. chất và năng lực thông qua Mô tả không chi tiết, khó việc hình thành kiến thức và quan sát và đánh giá được. kỹ năng. Mục tiêu dạy học Lấy mục tiêu học để thi, Mô tả chi tiết, có thể quan học để hiểu là quan trọng sát và đánh giá được. nhất. Mục tiêu là học để sống, học để biết và học để làm việc. Nội dung được lựa chọn Nội dung được lựa chọn dựa vào kế hoạch chuyên nhằm đạt được kết quả đầu môn, được quy định chi tiết ra đã quy định, chương trình trong chương trình. chỉ quy định những nội dung Chú trọng hệ thống kiến chính. thức lý thuyết. SGK được Chú trọng các kỹ năng thực Nội dung trình bày liền mạch. hành, vận dụng kiến thức vào dạy học Việc quy định cứng nhắc thực tiễn. những nội dung chi tiết trong Nội dung chương trình chương trình dễ bị thiếu tính không quá chi tiết có tính mở cập nhật. tạo điều kiện để người dạy người học dễ cập nhật kiến thức mới. Phương Người dạy truyền thụ kiến Người dạy chủ yếu là pháp dạy thức, người học tiếp thu người tổ chức, hỗ trợ người học những kiến thức đã quy định học chiếm lĩnh kiến thức, chú sẵn. trọng khả năng giải quyết Người học có phần thụ vấn đề của người học. động, ít phản biện, ít tranh Coi trọng các tổ chức hoạt luận. động, người học chủ động Giáo án được thiết kế tham gia các hoạt động, được đường thẳng chung cho cả tranh luận, được đưa ra ý lớp. kiến của mình. Người học bị hạn chế Giáo án được thiết kế phân 18
- những điều kiện tìm tòi bởi nhánh, có sự phân hóa theo kiến thức đã được định sẵn trình độ và năng lực. trong sách. Người học có nhiều cơ hội Người dạy sử dụng nhiều để thể hiện ý tưởng. phương pháp dạy học truyền Người dạy sử dụng nhiều thống như thuyết trình, PPDH tích cực như phát hiện hướng dẫn thực hành, trực vấn đề và giải quyết vấn đề, quan, đàm thoại... dạy học dự án, dạy học STEM...kết hợp với PPDH truyền thống. Thường được sắp xếp cố Có tính linh hoạt, lớp học có định (theo các dãy bàn). thể ở ngoài trời, đi thực địa, Người dạy ở vị trí trung tâm trong lớp thì các bàn ghế có thể sắp xếp thành từng nhóm Môi nhỏ. trường học tập Người dạy có thể đứng ở phía sau, ở gần hoặc ở xa để điều khiển các nhóm học tập tạo không khí cởi mở thân thiện Tiêu chí đánh giá chủ yếu Tiêu chí đánh giá dựa vào được xây dựng dựa trên kiến kết quả đầu ra, quan tâm tới thức, kỹ năng, thái độ gắn sự tiến bộ của người học, với nội dung đã học, chưa chú trọng kỹ năng thực hành, Đánh giá quan tâm đầy đủ tới khả năng vận dụng kiến thức liên môn vận dụng kiến thức vào thực để giải quyết thực tiễn. tiễn. Người học được tham gia Người dạy được toàn quyền vào đánh giá lẫn nhau, nâng trong đánh giá. cao năng lực phản biện. Sản phẩm Kiến thức người học có Kiến thức người học có giáo dục được là do ghi nhớ. được là do áp dụng vào thực Do kiến thức có sẵn nên tiễn. người học phụ thuộc SGK, Phát huy sự tìm tòi nên giáo trình và tài liệu. người học không phụ thuộc Ít chú ý đến khả năng ứng SGK, giáo trình và tài liệu. dụng nên sản phẩm giáo dục Phát huy khả năng ứng dụng là những con người ít năng nên sản phẩm giáo dục là động, sáng tạo. những con người năng động, 19
- sáng tạo. Rõ ràng sản phẩm giáo dục của hai hình thức dạy học trên là rất khác nhau. Đây chính là vấn đề quan trọng nhất, cũng là vấn đề đáng quan tâm nhất. Bởi vì bất cứ một chiến lược giáo dục nào, hay một mô hình giáo dục nào cũng đi đến cuối cùng là sản phẩm của quá trình giáo dục. Vì vậy dạy học theo hướng tiếp cận năng lực là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. II. Thực trạng của dạy học môn Hóa học hiện nay ở các trường THPT trên địa bàn huyện Quỳ Hợp Qua khảo sát, gửi phiếu điều tra tới 17 giáo viên dạy bộ môn Hóa học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, kết quả thu được như sau: Bảng 5: Tần suất sử dụng kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn đối với giáo viên trong dạy học hóa học ở trường THPT Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ Kết quả 6/17 8/17 3/17 0/17 Tỉ lệ (%) 35,29 47,06 17,65 0 Bảng 6: Giáo viên sử dụng kiến thức và bài tập có nội dung gắn với thực tiễn trong tiết học Nghiên cứu Ôn tập, Kiểm tra Thực hành bài mới luyện tập đánh giá Kết quả 5/17 6/17 3/17 3/17 Tỉ lệ (%) 29,41 35,29 17,65 17,65 Bảng 7: Mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS khi dạy học bằng hệ thống kiến thức và bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn Rất tốt Tốt Chưa thật tốt Chưa tốt Kết quả 4/17 10/17 3/17 0/17 Tỉ lệ (%) 23,53 58,82 17,65 0 Bảng 8: Khó khăn của việc đưa kiến thức và bài tập thực tiễn vào trong dạy học hóa học đối với GV THPT Nguyên nhân Kết quả Tỉ lệ (%) đồng ý Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn 15/17 88,23 Không có nhiều tài liệu 8/17 47,06 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chương Liên kết hóa học - Hóa học 10 - Nâng cao nhằm phát triển năng lực học sinh
24 p | 70 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số bài toán thực tế, liên môn tạo hứng thú học Toán cho học sinh lớp 10
60 p | 47 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi học sinh giỏi phần Vi sinh vật
41 p | 41 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài tập về cân bằng Hóa Học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
46 p | 43 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kho tư liệu video hỗ trợ dạy học chương trình Tin học 10
11 p | 35 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
13 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông
75 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản
32 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng chuyên đề Phương pháp học tập để nâng cao kết quả học tập học sinh
35 p | 43 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học - chương trình chuyên Trung học phổ thông
81 p | 40 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thư viện online về kiến thức thực tế và gợi ý nhiệm vụ STEM môn Toán và Khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục 2018
26 p | 12 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng trường học hạnh phúc qua công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Con Cuông
53 p | 19 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống trực tuyến quản lý và giải quyết nghỉ phép cho học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Hòa Bình
35 p | 14 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Ứng dụng của tích phân nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
24 p | 52 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống thi trực tuyến cấp chứng chỉ Công nghệ thông tin tại Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ và Hướng nghiệp tỉnh Ninh Bình
8 p | 24 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
14 p | 35 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Định luật bảo toàn vật lí lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo
63 p | 38 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập xác suất (Toán lớp 11) dành cho học sinh trung bình, khá trường THPT Thành Phố Điện Biên Phủ
16 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn