Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số chủ đề dạy học Vật lí gắn liền với thực nghiệm cho học sinh nhằm tiếp cận chương trình THPT 2018
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Xây dựng một số chủ đề dạy học Vật lí gắn liền với thực nghiệm cho học sinh nhằm tiếp cận chương trình THPT 2018" nhằm giúp học sinh phát triển kỹ năng tự học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số chủ đề dạy học Vật lí gắn liền với thực nghiệm cho học sinh nhằm tiếp cận chương trình THPT 2018
- 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến 1 2. Nội dung 1 2.1 Giải pháp cũ thường làm 1 2.2 Giải pháp mới cải tiến 2 3. Hiệu quả kinh tế xã hội đạt được 6 3.1 Hiệu quả kinh tế 6 3.2 Hiệu quả xã hội 6 4. Điều kiện và khả năng áp dụng 7 PHỤ LỤC Thiết kế tiến trình dạy học 8 Chủ đề: Động lương. Định luật bảo toàn động lượng 8 Sản phẩm tên lửa nước 16 Chủ đề: Dòng điện không đổi. Nguồn điện 17 Sản phẩm chế tạo nguồn điện 25 Chủ đề: Mắt 27 Sản phẩm báo cáo 33 Tài liệu tham khảo 36
- 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Ngày tháng Nơi Chức Trình độ đóng góp TT Họ và tên năm sinh công tác vụ chuyên môn vào việc tạo ra sáng kiến THPT 1 Nguyễn Đức Phương 09/10/1983 Yên Mô TCCM Đại học 60% B THPT Hiệu 2 Nguyễn Thế Vinh 11/02/1976 Yên Mô Đại học 40% trưởng B 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: Xây dựng một số chủ đề dạy học Vật lí gắn liền với thực nghiệm cho học sinh nhằm tiếp cận chương trình THPT 2018. Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực giáo dục, dùng cho giảng dạy bộ môn Vật lí THPT. 2. Nội dung 2.1. Giải pháp cũ thường làm - Hoạt động giảng dạy hiện nay tuy đã có nhiều cải tiến, các thầy cô đã đổi mới sử dụng nhiều các phương pháp, kĩ thuật dạy học để phát triển năng lực cho học sinh, tuy nhiên đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên. - Dạy học hiện nay vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, phần lớn thời gian học sinh chủ yếu rèn kĩ năng tính toán và giải các bài tập. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kĩ năng thực hành, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. Đặc biệt là trong môn Vật lí việc thực hành là điều rất quan trọng tuy nhiên nhiều giáo viên chưa thực sự chú ý đến việc rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
- 3 - Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phương tiện dạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trường trung học phổ thông. *) Ưu điểm - Giáo viên có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, giờ dạy tương đối sinh động, trực quan. - Giáo viên không mất nhiều thời gian chuẩn bị. - Tự chủ về phân phối chương trình môn học. - Học sinh làm tốt bài tập tính toán phù hợp với hình thức học - thi *) Hạn chế - Phương pháp tiếp cận kiến thức phần này còn truyền thống, chưa gây được sự hứng thú cho học sinh, học sinh không thích học. - Phương pháp truyền thống chưa phát huy đầy đủ các năng lực, kĩ năng của học sinh trong quá trình học, cũng chưa cho học sinh thấy được sự liên hệ giữa kiến thức thực nghiệm. - Học sinh không có tư duy cao, áp dụng kiến thức vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là không phát huy sự sáng tạo năng động của học sinh trong việc ứng dụng công nghệ thông tin 2.2. Giải pháp mới cải tiến 2.2.1. Tìm hiểu một số phương pháp dạy học hiện đại - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh. - Giúp học sinh phát triển kỹ năng tự học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh - Phát triển trí tuệ của học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh - Góp phần phát triển một số kỹ năng mềm ở học sinh như: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, kĩ năng ứng dụng tin học… 2.2.2. Xác định các vấn đề cần giải quyết - Từ nội dung kiến thức bài trong sách giáo khoa yêu cầu học sinh thết kế một bài thuyết trình có sử dụng công nghệ thông tin, từ kiến thức đã học yêu cẩu học sinh vận dụng chế tao một mô hình sản phẩm hoặc thực hiện thí nghiệm Vật lí đơn giản tại nhà. Nội dung kiến thức Yêu cẩu Định luật bảo toàn động lượng- Tên lửa nước Vật lí 10 Nguồn điện- Vật lí 11 Làm các nguồn điện đơn giản Phản xạ toàn phần – Vậ t lí Làm các loại kính quan sát đơn giản
- 4 Măt – Vật lí 11 Thuyết trình về cấu tạo, các tật của mắt cách khắc phục 2.2.3. Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài học, tìm hiểu các dụng cụ, thiết bị cần thiết gần gũi với học sinh, dễ làm dễ kiếm. Bước 2: Lựa chọn nội dung Bài 1: Định luật bảo toàn động lượng - Nội dung định luật bảo toàn động lượng, ứng dụng trong các bài toán chuyển động. Bài 2:Nguôn điện - Các loại nguồn điện Bài 3: Mắt - Các tật của mắt và cách khắc phục Bước 3: Lập kế hoạch dạy học Chủ đề được thực hiện theo 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Học tập tại lớp, học sinh được chuẩn bị các kiến thức nền tảng để làm cơ sở nghiêm cứu, đề xuất các phương án làm các thiết bị, dụng cụ gắn liền với kiến thức đang học. Giáo viên yêu cầu học sinh sẽ đề xuất một vài phương án sau đó thống nhất chung cho cả lớp tiến hành nghiên cứu chế tạo sản phẩm. Đối với tiết yêu cầu thuyết minh giáo viên thống nhất một vài nội dung cơ bản của phần thuyết minh, yêu cầu hình thức thuyết minh, trong quá trình học sinh thực hiện sẽ trao đổi trực tiếp thông qua Zalo. - Giai đoạn 2: Thực hiện tại nhà, học sinh thực hiện theo các nhóm nhỏ, trên cơ sở kiến thức nền đã học và thống nhất các phương án đã được giáo viên yêu cầu, cùng với tìm hiểu trên mạng học sinh thiết kế sản phẩm làm mô hình, viết báo cáo. - Giai đoạn 3: Thực hiện ở lớp, học sinh mang sản phẩm và bản thuyết trình và trình bày sản phẩm trước lớp các nhóm sẽ trao đổi đánh giá chéo nhau Với hình thức này, trên lớp giáo viên vẫn giảng dạy bình thường, việc hướng dẫn làm các sản phẩm để trải nghiệm chủ yếu thể hiện ở khâu mở rộng tìm hiểu. Qua đó vừa giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung học tập vừa thấy được ý nghĩa của việc học tập môn Vật lí. Điều này hoàn toàn phù hợp với sách giáo khoa lớp 10 (bản in thử) sau mỗi bài học đều có phần “em có thể” hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng và vận dụng kiến thức đã học.
- 5 Các hoạt động thiết kế tiết dạy hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để làm các sản phẩm đơn giản. Thời Quá trình Hoạt động Nội dung lượng dự hoạt động kiến Giáo viên chia lớp theo các nhóm trong cùng - Tự đơn vị xã. nghiên Yêu cầu học sinh tiềm hiểu kiến thức cơ bản có cứu, thực liên quan. hiện 1 Hoạt động - Trao đổi lên ý tưởng thống nhất ý tưởng thiết tuần 1: Tình huống kế sản phẩm Trình bày xuất phát - Tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa, thiết kế các trên mạng internet sản phẩm - Thống nhất thiết kế chung để trình bày và thực hiện. - Trong quá trình thực hiện học sinh trao đổi trực tiếp qua Zalo, Messenger Hoạt động Học sinh tiến hành làm các sản phẩm theo 2: Học sinh nhóm Thực hiện thực hiện các sản phẩm Báo cáo kết Hoạt động Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả và trải quả 3: Báo cáo nghiệm những sản phẩm mình làm. Hoạt động Giao nhiệm vụ về nhà: 05 phút Vận dụng, 5: - Yêu cầu học sinh nâng cấp các sản phẩm tại lớp tìm tòi mở Tìm tòi mở - Tìm hiểu các sản phẩm khác có liên quan đến rộng rộng về lĩnh các kiến thức đã học vực Bước 4: Thiết kế chi tiết hoạt động học, và giảng dạy kiến thức cho học sinh Trong bước này, cần phải xác định: Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện? Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao? Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào?
- 6 Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân. Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc. 2.2.4. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp - Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học. - Dạy học gắn liền với việc vận dụng kiến thức đã học vào làm các thiết bị, sản phẩm giúp học sinh biết dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, gắn các nội dung dạy học của các môn học với thực tiễn cuộc sống; - Tạo được không khí học tập thoải mái, phát huy được tính sáng tạo, tích cực của học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức kỹ năng sống, bổ sung về kiến thức thực tế, vốn sống; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp. - Học sinh hoàn toàn chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức, tự tin trong mọi hoạt động, hứng thú và yêu thích môn học qua trải nghiệm sáng tạo. - Phù hợp với học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” theo quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 29 3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được 3.1. Hiệu quả kinh tế -Tài liệu được in ra cho từng giáo viên trong nhóm. Nhóm chuyên môn thống nhấ tđược chương trình giảng dạy và không phụ thuộc vào các sách tham khảo, đồng thời phương chủ để này áp dụng được cho nhiều năm và đón đầu việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Do vậy sẽ rất tiết kiệm về thời gian, tiền bạc. - Tài liệu sẽ giúp bồi dưỡng giáo viên tại chỗ nên sẽ tiết kiệm trong việc đi lại. 3.2. Hiệu quả xã hội *) Đối với học sinh - Các em học sinh thu được lượng kiến thức rất bổ ích, rất rộng của nhiều môn học Vật lí, Kĩ công nghiệp, Nghề...trong một chuyên đề. Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức từ sách vở qua việc trải nghiệm thực tế. Phát huy được tính chủ động sáng tạo của mỗi học sinh. Học sinh được vận dụng tổng hợp kiến thức vào trong điều kiện thực tiễn để giải quyết những vấn đề cụ thể. - Rèn luyện cho học sinh năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực thu thập sử lí thông tin, năng lực khai thác tri thức từ nhiêu nguồn, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin. Góp phần hình thành tính cách tác phong của người trong xã hội
- 7 công nghiệp hóa hiện đại hóa. Qua hoạt động giúp học sinh sống có ý thức trách nhiệm, yêu lao động. - Từ hoạt động trải nghiệm tại các cơ sở kinh doanh tại địa phương giúp thực hiện tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp góp phần phân luồng sau trung học. *) Đối với giáo viên - Rèn luyện phương pháp làm việc mới phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay. - Qua chủ đề giáo viên được gần gũi với học sinh, hiểu hơn về các em từ đó tìm ra những điểm sáng tạo và những tài năng ở học sinh để tập chung phát huy các điểm mạnh và rèn luyện những điểm yếu của học sinh. - Đón đầu việc đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình đổi mới giáo dục theo nghị quyết số 29. *) Đối với nhà trường - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật lí nói riêng, các môn học của nhà trường nói chung phù hợp với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học đang từng bước được tiến hành như hiện nay. - Tạo nên sự chuyển biến phương pháp giáo dục các bộ môn khác trong nhà trường nhờ sự tiên phong. 4. Điều kiện và khả năng áp dụng. *) Điều kiện áp dụng: Tất cả các giáo viên giảng dạy Vật lí, và các môn học khác có những kiến thức liên quan, các vật liệu sử dụng rất gần gũi với học sinh dễ kiếm. Bản thân tôi khi thực hiện áp dụng vào giảng dạy nhận thấy học sinh rất tích cực tham gia vào qua trình học, học sinh liên hệ kiến thức học vào thực tiễn, nhận thấy các kiến thức không còn khó làm hiệu quả giảng dạy cao, các em đam mê môn học. Trong năm học 2021-2022 đội tuyển Vật lí do tôi phụ trách đã đạt được 02 giải nhì, 01 giải ba, 01 giải khuyến khích; thi học sinh giỏi liên môn khối A00 có 02 em giải nhì, 01 em giải ba, học sinh khối 12 thi tốt nghiệp năm học 2020-2021 đã đứng thứ 4 trong tỉnh. *) Khả năng áp dụng - Sáng kiến được sử dụng cho tất cả các lớp 10, 11và cách thực hiện chuyên đề là gợi ý cho các khối lớp khác và môn học khác. - Có thể nhân rộng mô hình giảng dạy tại nhiều địa phương, trường học, môn học. - Vì các thiết bị, dụng cụ, vật liệu rất dễ kiếm nên chủ đề rất dễ áp dụng và đạt kết quả giáo dục cao.
- 8 Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. XÁC NHẬN CỦA Yên Mô, ngày 09 tháng 5 năm 2022 LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Thế Vinh Nguyễn Đức Phương
- 9 PHỤ LỤC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chủ đề: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất (tính chất, véc tơ) và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên. - Phát biểu được định nghĩa Hệ cô lập - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng 2. Về kỹ năng - Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm 3. Về thái độ - Có tinh thần hợp tác trong quá trình học tập bộ môn Vật lý và áp việc dụng kiến thức đã đạt được vào xây dựng bài 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực thí nghiệm; quan sát rút ra quy luật của dao động - Năng lực tính toán: - Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan . - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực thể chất, tinh thần: Có niềm tin vào sự đúng đắn của khoa học 5. Địa chỉ tích hợp và ứng phó biến đồi khí hậu - Chuyển động bằng phản lực và ảnh hưởng của ngành chế tạo tên lửa đối với thiên nhiên và cách khắc phục. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên Bộ thí nghiệm minh hoạt định luật bảo toàn động lượng dùng đệm khí + Đệm khí.
- 10 + Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí. + Các lò xo xoắn dài. + Dây buộc. + Đồng hồ hiện số 2. Học sinh Ôn lại các định luật Niu tơn III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút) + Mục tiêu: Làm nảy sinh vấn đề để HS tìm hiểu bài Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Chuyển giao Gv: Yêu cầu học sinh quan sát clip về va chạm của các vật nhiệm vụ https://www.youtube.com/watch?v=u39L9mthbvU&t=10s Câu hỏi: Nhận xét gì về chuyển động của các vật sau va chạm? 2 Thực hiện nhiệm - Các học sinh trong từng nhóm nghiên cứu và thảo luận các vụ vấn đề mà nhóm mình được phân công 3 Báo cáo kết quả - HĐ chung cả lớp: GV mời từng nhóm trình bày kết quả các và thảo luận nhóm khác góp ý, bổ sung hoặc đưa ra các thắc mắc của mình cho nhóm báo cáo. 4 Đánh giá kết quả -Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các thực hiện nhiệm nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức vụ học tập nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp theo. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (50 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực Mục tiêu hoạt động: Nắm được khái niệm xung lượng của lực Gợi ý tổ chức hoạt động STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Chuyển giao nhiệm Gv: Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm ném quả bóng vụ vào tường hãy trả lời các câu hỏi sau? + Thời gian tác dụng? Độ lớn lực tác dụng? + Kết quả của lực tác dụng đối với quả bóng? + Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực?
- 11 Gv: Thông báo cho học sinh về khái niệm xung lượng của lực. ? Xung của lực là đại lượng véc tơ hay đại số ? Đơn vị của xung lượng là gì? 2 Tiếp nhận và thực + Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong hiện nhiệm vụ ví dụ của giáo viên. + Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng thái chuyển động của vật. Cá nhân tiếp thu thông báo, ghi nhớ 3 Báo cáo kết quả Trả lời câu hỏi khai thác kiến thức của giáo viên 4 Đánh giá, nhận xét Nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa chữa hoặc bổ xung nếu cần thiết. Kết quả hoạt động Khi một lực F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì tích F t được định nghĩa là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian Δt ấy. Đơn vị của xung lượng của lực là N.s Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khái niệm Động lượng Mục tiêu hoạt động: Hình thành nên khái niệm và biểu thức của Động lượng Gợi ý tổ chức hoạt động STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Chuyển giao nhiệm Gv: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức vụ ? Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa động lượng? Viết biểu thức ? Động lượng có hướng như thế nào? ? Hoàn thành yêu cầu C1 và C2 2 Tiếp nhận và thực Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu và trả lời câu hỏi hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo kết quả Hs trình bày câu trả lời 4 Đánh giá, nhận xét Nhận xét câu trả lời của Hs. Chỉnh sửa, bổ xung nếu có Kết quả hoạt động Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức p mv Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kg.m/s
- 12 Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Hệ cô lập Mục tiêu hoạt động: Làm quen với khái niệm hệ cô lập, một số các trường hợp có thể coi hệ là cô lập Gợi ý tổ chức hoạt động STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Chuyển giao nhiệm Gv: Giới thiệu cho học sinh về Hệ vật, nội lực, ngoại lực, vụ hệ cô lập. Gv: Giới thiệu cho Hs một số trường hợp hệ có thể coi là cô lập Gv: Yêu cầu Hs lấy một vài ví dụ về hệ được coi là cô lập và yêu cầu Hs chỉ ra cụ thể tại sao hệ được coi là cô lập 2 Tiếp nhận và thực Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu và trả lời câu hỏi hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo kết quả Hs trình bày câu trả lời 4 Đánh giá, nhận xét Nhận xét câu trả lời của Hs. Chỉnh sửa, bổ xung nếu có Kết quả hoạt động Một hệ nhiều vật được coi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Các trường hợp có thể coi hệ là cô lập: Trong thời gian tương tác ngắn, nội lực sinh ra lớn hơn rất nhiều ngoại lực. Ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu nhau. Không có ngoại lực. Hoạt động 2.4: Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng Mục tiêu hoạt động: Xây dựng được biểu thức định luật bảo toàn động lượng Gợi ý tổ chức hoạt động STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Chuyển giao nhiệm Gv: Yêu cầu Hs phát biểu nội dung và viết biểu thức của vụ định luật Gv: Yêu cầu Hs đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra 2 Tiếp nhận và thực Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu và trả lời câu hỏi hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo kết quả Hs trình bày câu trả lời 4 Đánh giá, nhận xét Nhận xét câu trả lời của Hs. Chỉnh sửa, bổ xung nếu có Kết quả hoạt động
- 13 Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn r r r P + P2 + P3 + . . = không đổi 1 Đối với hệ hai vật: r r P + P2 = không đổi 1 Hoạt động 2.5: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực Mục tiêu hoạt động: Vận dụng định luật cho các trường hợp về va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực. Gợi ý tổ chức hoạt động STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Chuyển giao nhiệm Gv: Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm áp dụng cho các vụ trường hợp theo các bước: - Lí luận hệ là cô lập - Động lượng của hệ trước khi xảy ra sự kiện. - Động lượng của hệ sau khi xảy ra sự kiện. - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng. - Rút ra đại lượng cần tìm 2 Tiếp nhận và thực Hs làm việc nhóm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo kết quả Các nhóm trình bày câu trả lời 4 Đánh giá, nhận xét Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Chỉnh sửa, bổ xung nếu cần Kết quả hoạt động Va chạm mềm: Các vật va chạm nhau, sau va chạm coi chúng nhập một và chuyển động cùng vận tốc. Chuyển động bằng phản lực: Tự tạo ra phản lực bằng cách phóng ra một phần của chính nó theo một chiều để phần còn lại bay theo hướng ngược lại. C. Hoạt động 3: Luyện tập (15phút) Hoạt động 3.1: Luyện tập Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức đã học Gợi ý tổ chức hoạt động: Hs làm việc nhóm theo bàn, hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- 14 a) Mục tiêu: Học sinh được ôn tập lại kiến thức b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Đơn vị của động lượng là gì? A. kg.m.s2. B. kg.m.s. C. kg.m/s. D. kg/m.s. Câu 2. Động lượng được tính bằng A. N/s. B. Ns. C. Nm. D. Nm/s. Câu 3. Một viên đạn đang bay theo phương nằm ngang theo chiều dương của trục Ox thì nổ thành hai mảnh. Nếu mảnh nhỏ bay theo hướng thẳng đứng lên trên thì mảnh lớn bay theo hướng A. thẳng đứng xuống dưới. B. viên đạn lúc đầu. C. chếch lên và hợp với hướng Ox một góc nhọn. D. chếch xuống và hợp với hướng Ox một góc nhọn. u r Câu 4. Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là r u r u r u r A. 0 . B. p . C. 2 p . D. −2 p . r Câu 5. Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào một bức tường và bật trở lại với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là bao nhiêu? r r r r A. mv . B. −mv . C. 2mv . D. −2mv . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1. Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng A. −38, 7.106 kgm/s.B. 38, 7.106 kgm/s.C. 38,9.106 kgm/s.D. −38,9.106 kgm/s. Câu 2. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có tốc độ 3 m/s, sau đó 4 s có tốc độ 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có độ lớn động lượng là A. 6 kgm/s. B. 10 kgm/s.C. 20 kgm/s.D. 28 kgm/s.
- 15 Câu 3. Xe A có khối lượng 1000 kg và tốc độ 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg và tốc độ 30 km/h. Độ lớn động lượng của xe A và xe B lần lượt là p A và pB . Giá trị của ( pA + p B ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 33333 kg.m/s.B. 34333 kg.m/s.C. 42312 kg.m/s.D. 28233 kg.m/s. Câu 4. Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với tốc độ 6 m/s và 4 m/s theo hai phương vuông góc như hình vẽ. Tổng động lượng của hệ hai viên bi có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,017 kgm/s.B. 0,013 kgm/s.C. 0,023 kgm/s.D. 0,025 kgm/s. Câu 5. Hai viên bị có khối lượng 2g và 3g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với tốc độ 6 m/s và 5 m/s theo hai phương vuông góc như hình vẽ. Tổng động lượng của hệ hai viên bi có hướng hợp với hướng của vectơ vận tốc của viên bi m 2 một góc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 44 . B. 56 . C. 62 . D. 38 . c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hoạt động 3.2: Củng cố và Hướng dẫn hoạt động ở nhà (15 phút) Hướng dẫn hoạt động ở nhà: Hướng dẫn học sinh làm tên lửa nước + Học sinh quan sát chuyển động của tên lửa: ttps://www.youtube.com/watch? v=7c2YZqyW6Rw + Qua quan sát chuyển động của tên lửa hãy đề xuất cách làm cho một vật thể chuyển động bằng phản lực + Hãy thiết kế một mô hình tên lủa và cho nó bay lên: GV: Yêu cầu học sinh chuẩn bị các dụng cụ: Chai nhựa: 1 chai (loại chai cocacola, Bệ phóng tên lửa
- 16 pepsi to) Băng dính: 1 cuộn loại to Giấy cuộn Đất nặn Bìa các tông Nước Van bơm xe đạp Nút chai gỗ Kéo, dao, bútvẽ…
- 17 Sảm phẩm tên lửa nước của các em học sinh làm được sau 1 tuần (Lớp 10A1- Trường THPT Yên Mô B
- 18 Chủ đề: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN Tiết 11. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được điều kiện để có dòng điện. - Nêu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được cấu tạo chung của của các pin điện hóa và cấu tạo của pin Vôn-ta. - Nắm được cấu tạo của acquy chì. - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng. - Giải thích được sự tạo ra và duy trì HĐT giữa 2 cực của pin Vôn-ta. - Giải thích được vì sao acquy là 1 pin điện hóa nhưng lại có thể sử dụng nhiều lần. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong. - Một acquy; - Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10; - Các vôn kế cho các nhóm học sinh.
- 19 2. Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị - Một nữa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn. - Hai mãnh kim loại khác loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm học sinh có nhu cầu tìm hiểu về dòng điện, dòng điện không đổi b) Nội dung: - GV phát cho mỗi nhóm HS bộ dụng cụ gồm: 1 tụ (1000 F- 3V) đã được tích điện với hiệu điện thế 3V , một pin 3V, 1biến áp 220V/ 3V, dây dẫn, khóa K, 2 đèn( 3V-3W) - Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện như sơ đồ hình 1 và 2. Sau đó quan sát thí nghiệm khi đóng khóa K và trả lời các câu lệnh sau: \ Câu 1: Em hãy nhận xét độ sáng của đèn theo thời gian trong 2 trường hợp? Câu 2: Theo em, dòng điện chạy qua đèn trong mỗi trường hợp trên có tên gọi là gi? Công thức tính cường độ dòng điện trong mỗi trường hợp này? c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - HS tiến hành thí nghiệm như 2 sơ đồ bên và quan sát thí nghiệm - Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời. - Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dòng điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về dòng điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- 20 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Dòng điện Đặt các câu hỏi về từng vấn đề để cho học sinh thực SGK hiện. Nêu định nghĩa dòng điện. Nêu bản chất của dòng diện trong kim loại. Nêu qui ước chiều dòng điên. Nêu các tác dụng của dòng điện. Cho biết trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện ? Dụng cụ nào đo nó ? Đơn vị của đại lượng đó. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2 : Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chương Liên kết hóa học - Hóa học 10 - Nâng cao nhằm phát triển năng lực học sinh
24 p | 70 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số bài toán thực tế, liên môn tạo hứng thú học Toán cho học sinh lớp 10
60 p | 47 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi học sinh giỏi phần Vi sinh vật
41 p | 41 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài tập về cân bằng Hóa Học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
46 p | 42 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kho tư liệu video hỗ trợ dạy học chương trình Tin học 10
11 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
13 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông
75 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản
32 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng chuyên đề Phương pháp học tập để nâng cao kết quả học tập học sinh
35 p | 42 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học - chương trình chuyên Trung học phổ thông
81 p | 40 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thư viện online về kiến thức thực tế và gợi ý nhiệm vụ STEM môn Toán và Khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục 2018
26 p | 10 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng trường học hạnh phúc qua công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Con Cuông
53 p | 18 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống trực tuyến quản lý và giải quyết nghỉ phép cho học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Hòa Bình
35 p | 14 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Ứng dụng của tích phân nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
24 p | 50 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống thi trực tuyến cấp chứng chỉ Công nghệ thông tin tại Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ và Hướng nghiệp tỉnh Ninh Bình
8 p | 23 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
14 p | 35 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Định luật bảo toàn vật lí lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo
63 p | 37 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập xác suất (Toán lớp 11) dành cho học sinh trung bình, khá trường THPT Thành Phố Điện Biên Phủ
16 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn