intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

67
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm với mục tiêu thực hiện nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm, ý thức nghề nghiệp các nhà giáo; thúc đẩy việc đổi mới phương pháp giảng dạy, thực hiện tốt quy chế chuyên môn, kịp thời chấn chỉnh các sai sót trong công tác quản lý các các cơ sở giáo dục trong tỉnh; góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng Giáo dục các Ngành. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br /> THANH TRA<br /> <br /> Mã số: ………..<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra hoạt động sƣ phạm<br /> nhà giáo bậc Trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai<br /> <br /> <br /> Ngƣời thực hiện : Trần Trung Sơn<br /> Lĩnh vực nghiên cứu:<br /> Nghiệp vụ Thanh tra<br /> <br /> Năm học: 2011 - 2012<br /> <br /> 1<br /> <br /> SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> I- THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br /> 1. Họ và tên: Trần Trung Sơn<br /> 2. Ngày tháng năm sinh: 01-04-01962.<br /> 3. Nam, nữ: nam.<br /> 4. Địa chỉ: G3 – KP3- phường Tam Hòa – thành phố Biên Hòa.<br /> 5. Điện thoại: 0913825350.<br /> 6. Email:<br /> 7. Chức vụ: Phó Chánh thanh tra Sở GD&ĐT.<br /> 8. Đơn vị công tác: Sở Giáo dục và Đào tạo.<br /> II- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:<br /> - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất): Cử nhân.<br /> - Năm nhận Bằng: 1983, 2009.<br /> - Chuyên ngành Đào tạo: Sư phạm Toán; Cử nhân Giáo dục Chính trị.<br /> III- KINH NGHIỆM KHOA HỌC:<br /> - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công tác Thanh tra.<br /> - Số năm có kinh nghiệm: 06.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra hoạt động sƣ phạm<br /> nhà giáo bậc Trung học phổ thông tại tỉnh Đồng Nai<br /> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Luật Giáo dục 2005 kh ng định: Nhà giáo giữ vai trò quy t định trong<br /> việc o đ m chất ư ng giáo dục . Trong các nhân tố th c đ y sự phát tri n c a<br /> chất ư ng giáo dục thì nhân tố người Thầy đóng vai trò quy t định. Vai trò ấy<br /> đã đư c thực t ki m nghiệm t ao đời nay qua những đ c k t c a ông cha ta:<br /> không Thầy đố mày àm nên , nhất tự vi sư, án tự vi sư , Thầy nào trò<br /> nấy . Có th thấy vài trò to n c a người Thầy th hiện ở sự tác động toàn diện,<br /> nh hưởng sâu s c đ n học trò trong mối quan hệ nhân qu . S n ph m c a<br /> ngh dạy học à nhân cách, đạo đức, tri thức c a một con người. Việc không<br /> ng ng nâng cao năng ực chuyên môn, nghiệp vụ, ph m chất đạo đức ngh<br /> nghiệp c a nhà giáo à vô c ng quan trọng trong sự nghiệp tr ng người .<br /> Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo uôn đư c các cấp qu n ý Giáo<br /> dục quan tâm, à một nhiệm vụ quan trọng c a cơ quan Thanh tra Giáo dục. Qua<br /> đó, đánh giá khách quan, toàn diện chất ư ng hoạt động sư phạm c a nhà giáo<br /> đ tư vấn iện pháp nâng cao hiệu qu hoạt động gi ng dạy; đôn đốc việc tuân<br /> th quy ch chuyên môn; xác định một trong những căn cứ quan trọng đ quy t<br /> định việc ố trí sử dụng, đào tạo i dưỡng và đãi ngộ nhà giáo một cách h p ý.<br /> Hoạt động thanh tra ph i đạt hai yêu cầu sau đây:<br /> - Ki m tra, đánh giá chất ư ng, hiệu qu gi ng dạy c a GV đối chi u v i<br /> quy định c a chương trình, nội dung, phương pháp và k hoạch gi ng dạy.<br /> - Xem xét hoạt động c a GV, phát hiện ti m năng, hạn ch , y u kém, gi p<br /> phát tri n các kh năng, sở trường vốn có và kh c phục hạn ch , thi u sót.<br /> Công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo nói chung và Thanh tra<br /> hoạt động sư phạm nhà giáo ậc học phổ thông trong thời gian qua ở tỉnh Đ ng<br /> Nai uôn đạt đư c chỉ tiêu số ư ng theo k hoạch đ ra; góp phần nâng cao<br /> trách nhiệm, ý thức ngh nghiệp c a nhà giáo; th c đ y việc đổi m i phương<br /> pháp gi ng dạy, thực hiện tốt quy ch chuyên môn, kịp thời chấn chỉnh các sai<br /> sót trong công tác qu n ý c a các cơ sở giáo dục trong tỉnh; góp phần tích cực<br /> trong việc nâng cao chất ư ng đội ngũ và chất ư ng Giáo dục c a Ngành. Bên<br /> cạnh những mặt mạnh, vẫn còn một số hạn ch cần kh c phục. Việc nâng cao<br /> hiệu qu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo luôn uôn à vấn đ<br /> quan trọng c a cơ quan Thanh tra Giáo dục và các cấp qu n ý Giáo dục.<br /> II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ<br /> TÀI.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1. Thuận lợi:<br /> Các cấp qu n ý Giáo dục, đội ngũ cán ộ Thanh tra và mỗi nhà giáo đ u<br /> nhận thức đư c tầm quan trọng và hiệu qu c a công tác Thanh tra hoạt động sư<br /> phạm nhà giáo. Đội ngũ cán ộ Thanh tra và Thanh tra kiêm nhiệm ổn định,<br /> đư c chọn ọc t những giáo viên giỏi, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững<br /> vàng, có tâm huy t v i sự nghiệp Giáo dục; đa số có nhi u kinh nghiệm trong<br /> công tác Thanh tra. Đư c sự quan tâm chỉ đạo sâu sát c a Lãnh đạo Sở, hỗ tr<br /> tốt c a các phòng, an trong Sở và các cơ sở giáo dục trong tỉnh.<br /> 2. Khó khăn:<br /> Chất ư ng đội ngũ Thanh tra kiêm nhiệm có cơ cấu chưa đ ng đ u ở các<br /> môn học. Ở một số môn học như Tin học, Giáo dục An ninh – Quốc phòng còn<br /> khó khăn trong việc tuy n chọn các cộng tác viên Thanh tra do thi u ngu n đ<br /> tuy n chọn. Do àm công tác Thanh tra kiêm nhiệm nên các cộng tác viên Thanh<br /> tra không có nhi u thời gian đầu tư vào công tác Thanh tra vì vậy khó có đi u<br /> kiện nâng cao chất ư ng Thanh tra; việc đi u động các cộng tác viên Thanh tra<br /> đi àm nhiệm vụ Thanh tra cũng gặp nhi u khó khăn. Một số cộng tác viên<br /> Thanh tra chưa có nhi u kinh nghiệm trong chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm<br /> v qu n ý, nghiệp vụ Thanh tra; trong khi Thanh tra, nhi u cộng tác viên Thanh<br /> tra còn n nang, né tránh khi nhận xét, đánh giá, hoặc chưa àm tốt khâu tư vấn,<br /> th c đ y nên hiệu qu công tác Thanh tra chưa cao. Việc nghiên cứu, đ c r t<br /> kinh nghiệm, c i ti n đ nâng cao hiệu qu công tác Thanh tra hoạt động sư<br /> phạm c a nhà giáo à việc àm thường xuyên, nhưng đ đ ra đư c các gi i pháp<br /> có tính kh thi cao, ph h p trong toàn Ngành c a Tỉnh à khó khăn.<br /> III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI<br /> 1. Cơ sở lý luận:<br /> Công tác Thanh tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo đư c quy định và<br /> hư ng dẫn thực hiện tại Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 c a<br /> Bộ trưởng Bộ GD&ĐT v việc Hư ng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ<br /> sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo; văn n số<br /> 1516/SGDĐT-TTr ngày 18/8/2009 c a Giám đốc Sở v việc Hư ng dẫn đánh<br /> giá x p oại trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên và hoạt động<br /> sư phạm c a nhà giáo .<br /> Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 c a Bộ trưởng Bộ<br /> GD&ĐT quy định:<br /> - Thanh tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo đư c ti n hành trong các<br /> cuộc thanh tra chuyên đ và thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác.<br /> - Thanh tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo à xem xét, đánh giá việc<br /> thực hiện nhiệm vụ gi ng dạy, giáo dục và các công tác khác c a nhà giáo theo<br /> 4<br /> <br /> quy định c a Luật giáo dục, Đi u ệ nhà trường; Quy ch tổ chức và hoạt động<br /> c a các cơ sở giáo dục khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo an hành và<br /> những quy định khác có iên quan.<br /> - Nội dung thanh tra<br /> a) Ph m chất chính trị, đạo đức, ối sống:<br /> + Nhận thức tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp uật c a Nhà<br /> nư c; việc chấp hành quy ch c a ngành, quy định c a cơ quan, đơn vị, đ m o<br /> số ư ng, chất ư ng ngày, giờ công ao động;<br /> + Đạo đức, nhân cách, ối sống, ý thức đấu tranh chống các i u hiện tiêu<br /> cực; sự tín nhiệm trong đ ng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn k t;<br /> tính trung thực trong công tác; quan hệ đ ng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân<br /> và học sinh.<br /> ) K t qu công tác đư c giao<br /> - Thực hiện nhiệm vụ gi ng dạy c a nhà giáo:<br /> + Thực hiện quy ch chuyên môn: ki m tra h sơ c a nhà giáo và các h<br /> sơ khác có iên quan;<br /> + Ki m tra giờ ên p: dự giờ tối đa 3 ti t, n u dự 2 ti t không x p c ng<br /> oại thì dự ti t thứ 3; phân tích, đánh giá giờ dạy;<br /> + K t qu gi ng dạy: đi m ki m tra hoặc k t qu đánh giá môn học c a<br /> học sinh, sinh viên t đầu năm đ n thời đi m thanh tra; ki m tra kh o sát c a<br /> cán ộ thanh tra; so sánh k t qu c a các p do nhà giáo gi ng dạy v i các p<br /> khác trong cơ sở giáo dục tại thời đi m thanh tra (có tính đ n đặc th c a đối<br /> tư ng dạy học).<br /> - Thực hiện các nhiệm vụ khác đư c giao: thực hiện công tác ch nhiệm,<br /> công tác kiêm nhiệm khác.<br /> Tổ chức Thanh tra giáo dục theo quy định tại Nghị định số 85/2006/NĐCP ngày 18 tháng 8 năm 2006 c a Chính ph v tổ chức và hoạt động c a<br /> Thanh tra giáo dục có trách nhiệm thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục và thanh<br /> tra hoạt động sư phạm c a nhà giáo.<br /> Căn cứ vào Hư ng dẫn công tác Thanh tra hàng năm c a Bộ Giáo dục và<br /> Đào tạo, Thanh tra Sở ập k hoạch Thanh tra và trình Giám đốc Sở phê duyệt;<br /> mỗi năm, Sở, Phòng GD&ĐT thành ập các đoàn thanh tra hoạt động sư phạm,<br /> đ m o ít nhất 20% tổng số giáo viên thuộc th m quy n qu n ý đư c thanh<br /> tra, đánh giá, x p oại theo hư ng dẫn tại văn n số 1516/SGDĐT-TTr.<br /> 2. Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.<br /> 2.1. Nội dung thanh tra<br /> a. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm<br /> - Trình độ n m yêu cầu c a chương trình, nội dung gi ng dạy, n m ki n thức, kỹ<br /> năng cần xây dựng cho học sinh.<br /> - Trình độ vận dụng phương pháp gi ng dạy, giáo dục.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2