intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:45

100
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là Xác định được các năng lực và phẩm chất cần có của học sinh trong thời đại mới từ đó xác định hướng dạy học thích hợp. Tìm ra các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy môn Vật lí tại trường THPT A. Kiểm chứng các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy môn Vật lí tại trường THPT A.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản

  1. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” I. LƠI GI ̀ ƠI THIÊU ́ ̣ Ngày nay, tri thức thay đổi và bị  lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng  nhắc những nội dung chi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội   dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại. Do đó việc rèn  luyện phương pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho   con người có khả năng học tập suốt đời. Phương pháp dạy học mang tính thụ động  và ít chú ý đến khả năng ứng dụng  sẽ tạo ra sản phẩm giáo dục là những con người  mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Do đó chương trình  giáo dục này không đáp  ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị  trường  lao động đối với người lao động về năng lực hành động, khả  năng sáng tạo và tính   năng động. Vì vậy, dạy học phát triển năng lực học sinh đáp ứng yêu cầu ngày càng  cao của đời sống xã hội là đòi hỏi cấp bách. Khái niệm năng lực người học cũng   ngày càng được mở rộng. Năng lực của học sinh là một cấu trúc động, có tính mở,  đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng mà cả  niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội… thể  hiện ở  tính sẵn sàng hành động của các   em trong môi trường học tập phổ thông và những điều kiện thực tế  đang thay đổi  của xã hội.  Trong những năm gần đây, khái niệm dạy học phát triển năng lực được đề  cập  đến rất nhiều trong nền giáo dục của các quốc gia. Có nhiều nước phát triển đã đi tiên  phong trong quá trình áp dụng dạy học phát triển năng lực vào hệ  thống giáo dục của  họ. Tuy nhiên, việc áp dụng lý thuyết này vào thực tiễn ở nước ta chưa thật sâu rộng. Chương trình môn Vật lý giúp học sinh có được những kiến thức phổ  thông cốt   lõi về: các mô hình hệ vật lý; chất, năng lượng và sóng; lực và trường; vận dụng được   một số kỹ năng tiến trình khoa học; bước đầu sử dụng được toán học, tin học làm ngôn  ngữ, công cụ giải quyết vấn đề; vận dụng được một số tri thức vào thực tiễn, ứng xử  được với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ  môi   trường; nhận biết đúng được một số  năng lực, sở  trường của bản thân và lựa chọn  được một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực mà môn học đề cập. Chương trình chú  trọng vào bản chất,  ý nghĩa vật lý  của các đối tượng,  đề  cao tính thực tiễn; tránh   khuynh hướng thiên về toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư  duy khoa học dưới góc độ  vật lý, khơi gợi sự  ham thích  ở  học sinh, tăng cường khả  năng vận dụng tri thức vào thực tiễn. Do vậy, dạy học Vật lí sẽ giúp học sinh phát triển   được nhiều năng lực cần thiết trong quá trình học tập và vận dụng vào cuộc sống. ̀ ̀   “Dạy học theo định hướng   Xuất phát từ  những yêu cầu trên, tôi chon đê tai: ̣ phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ  ánh sáng – Vật lí 11 – Ban   1
  2. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” cơ bản” làm đê tai sáng ki ̀ ̀ ến kinh nghiệm nhăm t ̀ ừng bươc thay đ ́ ổi phương pháp dạy   học để phát triển các năng lực của học sinh đáp ứng các yêu cầu của đời sông thực tế. II. TÊN SANG KIÊN:  ́ ́ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  HỌC SINH TRONG CHƯƠNG IV. KHÚC XẠ  ÁNH SÁNG – VẬT LÍ 11 – BAN CƠ  BẢN III. TAC GIA SANG KIÊN ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ­ Ho va tên: Phạm Tuấn Anh ̣ ̉ ương THPT Pham Công Binh ­ Đia chi: Tr ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ­ Sô điên thoai: 0975.817.868             ­ Email: anhlpcb@gmail.com IV. CHU ĐÂU T ̉ ̀ Ư TAO RA SANG KIÊN: ̣ ́ ́  Phạm Tuấn Anh V. LINH V ̃ ỰC AP DUNG SANG KIÊN ́ ̣ ́ ́ 1. Linh v ̃ ực ap dung sang kiên: ́ ̣ ́ ́  Vật lí 11 2. Vân đê sang kiên giai quyêt: ́ ̀ ́ ́ ̉ ́  Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh   trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản VI. THƠI GIAN AP DUNG SANG KIÊN: ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́  Hoc ki II ­ Năm hoc 2018­ 2019 VII. MÔ TA BAN CHÂT SANG KIÊN ̉ ̉ ́ ́ ́ 2
  3. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. Muc đich ̣ ́ ­ Xác định được các năng lực và phẩm chất cần có của học sinh trong thời đại mới từ  đó xác định hướng dạy học thích hợp. ­ Tìm ra các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh trong giang day ̉ ̣   môn Vật lí tai tr ̣ ương THPT A. ̀ ­ Kiểm chứng các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh trong giang ̉   ̣ day môn V ật lí tai tr ̣ ương THPT A. ̀ ́ ̣ ­ Giup hoc sinh co cach th ́ ́ ưc tiêp thu khôi l ́ ́ ́ ượng tri thưc không lô va gia tăng nhanh cua ́ ̉ ̀ ̀ ̉   ̣ ồng thời phát triển các năng lực thiết yếu của học sinh đáp ứng yêu cầu của  nhân loai đ xã hội. ́ phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. ­ Giup  ̣ ̣ ­ Giup ren luyên cho hoc sinh ky năng  ́ ̀ ̃ thu thập, chọn lọc, xử  lí các thông tin, biết vận   dụng các kiến thức học được vào giai quyêt các tình hu ̉ ́ ống của đời sống thực tế. 2. Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu ́ ́ ̣ ­ Xac đinh các ph ương pháp tối ứng trong dạy học phát triển năng lực người học. ­ Xác định được các năng lực và phẩm chất cần có của học sinh trong thời đại mới từ  đó xác định hướng dạy học thích hợp. ­ Tìm hiểu phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo hướng phát triển năng  lực người học. ̣ ­ Soan giao án theo h ́ ướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực học   ̉ ̣ sinh trong giang day môn Vật lí tai tr ̣ ương THPT A. ̀ ́ ̣ ­ Ap dung giao án th ́ ực nghiệm vao giang day th ̀ ̉ ̣ ực tê va đanh gia kêt qua thu đ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ược. 3. Đôi t ́ ượng nghiên cưu va khach thê nghiên c ́ ̀ ́ ̉ ứu 3.1. Đôi t ́ ượng nghiên cưu: ́ ̣ Hoc sinh khôi 11 tr ́ ương THPT A ̀ ­  Lơp th ́ ực nghiêm: 11A1 ̣ 3
  4. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” ­  Lơp đôi ch ́ ́ ưng:  11A2 ́ 3.2. Khach thê nghiên c ́ ̉ ưu: ́   Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ  ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản. 4. Pham vi nghiên c ̣ ưu ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ 1 ­ Ban cơ ban̉ . ̣ trong chương trình Vật li 1 ­ Ap dung cho viêc giang day  ­ Nghiên cưu trong hoc sinh khôi 11 tr ́ ̣ ́ ường THPT A. 5. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ 5.1. Phương phap thu thâp tai liêu  ́ ̣ ̀ ̣ Phương phap nay đ ́ ̀ ược thực hiên nhăm nghiên c ̣ ̀ ứu cac tai liêu li luân va cac tai ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀  ̣ liêu khac liên quan nh ́ ư: dạy học theo định hướng phát triển năng lực là gì?  Dạy học  theo định hướng phát triển năng lực khác gì với dạy học truyền thống? Phương pháp  dạy học và  kỹ thuật tổ chức hoạt động học phát huy năng lực của học sinh?... Ngoai ra, ̀   ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ co cac tai liêu tham khao khac phuc vu cho thiêt kê tiên trinh day hoc. ́ ́ ́ ́ ̀ 5.2.  Phương phap th ́ ực nghiêm s ̣ ư pham ̣ ­ Tiên hanh th ́ ̀ ực nghiêm tai l ̣ ̣ ơp 11A1 tr ́ ương THPT A. ̀ ­ Phương phap th ́ ực nghiêm s ̣ ư pham đ ̣ ược vân dung hiêu qua nhăm đanh gia tinh kha thi ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉   ̉ cua sáng kiến kinh nghiệm tại lớp thực nghiệm 11A2 trường THPT A 5.3. Phương phap điêu tra xa hôi hoc ́ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ượng điêu tra la hoc sinh khôi 11 tr ­ Đôi t ̀ ̀ ̣ ́ ường THPT A.  ̀ ̀ ̉ ́ ực tiêp, phat phiêu nhân xet, phi ­ Điêu tra băng phong vân tr ́ ́ ́ ̣ ́ ếu hoạt động nhóm, bai kiêm ̀ ̉   ́ ạt động hoc. Phân tich kêt qua đê thây đ tra 15 phut sau cac ho ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ược tinh kha thi cua đê tai ́ ̉ ̉ ̀ ̀  ̀ ự ung hô cua hoc sinh đôi v va s ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ơi viêc d ́ ̣ ạy học theo định hướng phát triển năng lực học   sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản. 4
  5. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” PHẦN NÔI DUNG ̣ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LI LUÂN  ́ ̣ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Tổng quan về dạy học phát triển năng lực học sinh 1.1.Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Năng lực  Năng lực là một phạm trù từng được bàn đến trong mọi lĩnh vực của cuộc  sống xã hội.  “Năng lực là khả  năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh   nhất định nhờ  sự  huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá   nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… năng lực của cá nhân được đánh giá qua   phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề  của   cuộc sống”. Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ  của nhiều   yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ  xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách  nhiệm.  Như  vậy, năng lực không mang tính chung chung mà khi nói đến năng lực,   bao giờ người ta cũng nói về một lĩnh vực cụ thể nào đó như năng lực toán học của   hoạt động học tập hay nghiên cứu toán học, năng lực hoạt động chính trị  của hoạt  động chính trị, năng lực dạy học của hoạt động giảng dạy…  Năng lực của học sinh là một cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng  bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng mà cả niềm tin, giá trị, trách   nhiệm xã hội… thể  hiện  ở  tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường   học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội. 1.1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 5
  6. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là khả  năng thực hiện có trách   nhiệm  và hiệu quả  các hành động, giải quyết các  nhiệm  vụ, các  vấn  đề   trong  những tình huống khác khau trên cơ  sở  hiểu biết, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như  sự sẵn sàng hành động. Năng lực người học cần đạt là cơ  sở  để  xác định các mục   tiêu, nội dung, hoạt động, phương pháp dạy học mà người dạy cần phải căn cứ vào   đó để  tiến hành các hoạt động giảng dạy và giáo dục (lấy người học làm trung   tâm).  Trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cần năm rõ:   Năng lực là sự  kết hợp tri thức, kĩ năng và thái độ. Mục tiêu bài học được cụ  thể  hóa thông qua các năng lực được hình thành. Nội dung kết hợp với hoạt động cơ  bản nhằm hình thành nên năng lực trong mỗi một môn học. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mô hình dạy học nhằm phát  triển tối đa năng lực của người học, trong đó, người học tự mình hoàn thành nhiệm  vụ  nhận thức dưới sự  tổ  chức, hướng dẫn của người dạy. Quá trình giáo dục từ  chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người  học trên nguyên lý: học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà  trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 1.2. Năng lực và phẩm chất học sinh cần đạt được theo chương trình giáo dục tổng   thể Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể  đã công bố  mục tiêu giáo dục học sinh  phổ thông cần rèn luyện tốt 5 phẩm chất và 10 năng lực sau: ­ 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. ­ 10 năng lực cốt lõi gồm: + Những năng lực chung, được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần  hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.  + Những năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ  yếu thông qua một   số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu   tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình GDPT còn   góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh. 6
  7. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Sơ đồ 5 phẩm chất và 10 năng lực của học sinh cần đạt được 1.3. Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đặc điểm quan trọng nhất của dạy học phát triển năng lực là đo được “năng   lực” của học sinh hơn là thời gian học tập và cấp lớp. Học sinh thể hiện sự tiến bộ  bằng cách chứng minh năng lực của mình, điều đó có nghĩa là chúng phải chứng   minh mức độ làm chủ/nắm vững kiến thức và kỹ năng (được gọi là năng lực) trong  một môn học cụ thể, cho dù mất bao lâu. Mặc dù các mô hình học truyền thống vẫn  có thể  đo lường được năng lực, nhưng chúng phải dựa vào thời gian, các môn học   được sắp xếp theo cấp lớp vào từng kì học, năm học. Vì vậy, trong khi hầu hết các  trường học truyền thống đều cố  định thời gian học tập (theo năm học) thì dạy học   phát triển năng lực lại cho phép chúng ta giữ nguyên việc học và để  thời gian thay   đổi học. Dạy học dựa trên phát triển năng lực tốt hơn cho phép mọi học sinh học tập,   nghiên cứu theo tốc độ của riêng của chúng. Mỗi học sinh là một cá thể độc lập với sự khác biệt về năng lực, trình độ, sở  thích, nhu cầu và nền tảng xuất thân. Dạy học phát triển năng lực thừa nhận thực   tế này và tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp với mỗi học sinh. Không giống   như  phương pháp “một cỡ  vừa cho tất cả” một chiếc áo tất cả  đều mặc vừa, nó   7
  8. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” cho phép học sinh được áp dụng những gì đã học, thông qua sự gắn kết giữa bài học  và cuộc sống. Điều này cũng giúp học sinh thích  ứng với những thay đổi của cuộc  sống trong tương lai. Đối với một số học sinh, dạy học phát triển năng lực cho phép  đẩy nhanh tốc độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian và công sức của   việc học tập. 2. Tổng quan về  đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng  lực học sinh  2. 1. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học   sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ  chú ý tích   cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ  mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn   đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động   trí tuệ  với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi  mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát   triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các   môn học chuyên môn cần bổ  sung các chủ đề  học tập phức hợp nhằm phát triển năng   lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Những định hướng chung, tổng quát về  đổi mới phương pháp dạy học các môn  học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là: ­ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển   năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...), trên cơ  sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. ­ Có thể  chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù  của môn học để  thực hiện. Tuy nhiên dù sử  dụng bất kỳ  phương pháp nào cũng phải  đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ  chức, hướng dẫn của giáo viên”. ­ Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ  theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ  chức   thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt  về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực   hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. ­ Cần sử dụng đủ  và hiệu quả  các thiết bị  dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có   thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù  hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 8
  9. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên được thể  hiện qua bốn đặc  trưng cơ bản sau: 2.1.1.  Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập  giúp học sinh tự khám  phá những điều chưa biết chứ  không phải thụ  động tiếp thu những tri thức được sắp   đặt sẵn. Theo tinh thần này, giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các   hoạt động học tập như  nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng  tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn,... 2.1.2. Chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp Chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp để  họ  biết cách   đọc sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự  tìm lại những kiến thức đã có,   biết cách suy luận để  tìm tòi và phát hiện kiến thức mới,... Các tri thức phương pháp   thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động, tuy nhiên cũng cần coi  trọng cả  các phương pháp có tính chất dự  đoán, giả  định (ví dụ: các bước cân bằng   phương trình phản  ứng hóa học, phương pháp giải bài tập toán học,...). Cần rèn luyện   cho học sinh các thao tác tư  duy như  phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá,  tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của họ. 2.1.3.  Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều   kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn” Mỗi học sinh vừa cố  gắng tự  lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ  với   nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. Lớp học trở thành môi  trường giao tiếp thầy – trò và trò – trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của  từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. 2.1.4. Chú trọng đánh giá kết quả  học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình   dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học).  Chú trọng phát triển kỹ  năng tự  đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với   nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí  để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót. 2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học 2.2.1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống như  thuyết trình, đàm thoại, luyện tập   luôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học  không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt  đầu bằng việc cải tiến để  nâng cao hiệu quả  và hạn chế  nhược điểm của chúng. Để  9
  10. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” nâng cao hiệu quả  của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước hết cần  nắm vững những yêu cầu và sử  dụng thành thạo các kỹ  thuật của chúng trong việc   chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, chẳng hạn như kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình  bày, giải thích trong khi thuyết trình, kỹ  thuật đặt các câu hỏi và xử  lý các câu trả  lời   trong đàm thoại, hay kỹ  thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiên, các phương pháp   dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy   học truyền thống cần kết hợp sử  dụng các phương pháp dạy học mới, đặc biệt là   những phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.   Chẳng hạn có thể  tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình,   đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề. 2.2.2. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội  dung dạy học. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những  ưu, nhựơc điểm và  giới hạn sử  dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức  dạy học trong toàn bộ  quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để  phát huy tính  tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và  dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một   hình thức có những chức năng riêng. Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm   dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm. Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cải tiến  bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làm việc nhóm,   góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tuy nhiên hình thức làm việc  nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen   kẽ  trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giải quyết những  nhiệm vụ  phức hợp, có thể  chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử  dụng những phương   pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án. Mặt khác,  việc bổ  sung dạy học toàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ  trong một tiết học mới chỉ  cho thấy rõ việc tích cực hoá “bên ngoài” của học sinh. Muốn đảm bảo việc tích cực   hoá “bên trong” cần chú ý đến mặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng dạy  học giải quyết vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực khác. 2.2.3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề  (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải   quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư  duy, khả  năng nhận   biết và giải quyết vấn đề. Học được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình  huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học  10
  11. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Dạy học giải quyết vấn đề là  con đường cơ  bản để  phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, có thể  áp dụng   trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của học sinh. Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng có thể  là những tình huống gắn với thực tiễn. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, dạy học giải   quyết vấn đề  thường chú ý đến những vấn đề  khoa học chuyên môn mà ít chú ý hơn   đến các vấn đề gắn với thực tiễn. Tuy nhiên nếu chỉ chú trọng việc giải quyết các vấn   đề  nhận thức trong khoa học chuyên môn thì học sinh vẫn chưa được chuẩn bị  tốt cho   việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Vì vậy bên cạnh dạy học giải quyết vấn đề,  lý luận dạy học còn xây dựng quan điểm dạy học theo tình huống. 2.2.4. Vận dụng dạy học theo tình huống Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được   tổ  chức theo một chủ  đề  phức   hợp gắn với các   tình huống thực tiễn cuộc  sống và   nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học   tập tạo điều  kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá  nhân và  trong mối tương tác xã hội của việc   học tập. Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều  môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn. Trong nhà trường, các môn  học được phân theo các môn khoa học chuyên môn, còn cuộc sống thì luôn diễn ra trong   những mối quan hệ phức hợp. Vì vậy sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần  khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho  học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, liên môn. Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hình của   dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huống điển hình,   gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm. Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đường quan  trọng để gắn việc đào tạo trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục   tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, nếu các tình huống được đưa vào dạy học là những tình huống mô  phỏng lại, thì chưa phải tình huống thực. Nếu chỉ  giải quyết các vấn đề  trong phòng  học lý thuyết thì học sinh cũng chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có sự kết hợp  giữa lý thuyết và thực hành. 2.2.5. Vận dụng dạy học định hướng hành động 11
  12. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động   trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ  với nhau. Trong quá trình học tập, học   sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết   hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là một quan điểm dạy  học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể. Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý  nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn,   tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. Dạy học theo dự  án là một hình thức điển hình của dạy học định hướng hành   động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp,   gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có   thể  công bố. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều lý thuyết và quan điểm   dạy học hiện đại như  lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp   tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình huống và dạy học   định hướng hành động. 2.2.6. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ  thông tin hợp lý hỗ  trợ   dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy  học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học. Việc sử  dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa phương tiện dạy học   và phương pháp dạy học. Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạy học mới cho các  trường phổ thông từng bước được tăng cường. Tuy nhiên các phương tiện dạy  học tự  làm của giáo viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần được phát huy. Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là phương   tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Đa phương tiện và công nghệ thông tin có nhiều   khả  năng  ứng dụng trong dạy học. Bên cạnh việc sử  dụng đa phương tiện như  một   phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạy học cũng như  các   phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử  (E­Learning). Phương tiện dạy học mới   cũng hỗ trợ  việc tìm ra và sử dụng các phương pháp dạy học mới. Webquest là một ví   dụ về phương pháp dạy học mới với phương tiện mới là dạy học sử dụng mạng điện  tử, trong đó học sinh khám phá tri thức trên mạng một cách có định hướng. 2.2.7. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo Kỹ  thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học sinh   trong các tình huống hành động nhỏ  nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.   Các kỹ  thuật dạy học là những đơn vị  nhỏ  nhất của phương pháp dạy học. Có những   kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phương pháp dạy học, ví   12
  13. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” dụ  kỹ  thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay người ta chú trọng phát triển và sử  dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như 3 lần 3,   khăn trải bàn, bàn tay nặn bột,.... 2.2.8. Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học. Vì  vậy   bên cạnh những phương pháp chung có thể  sử  dụng cho nhiều bộ  môn khác nhau thì  việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy học bộ  môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lý luận dạy   học bộ môn.  Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thù quan trọng của các môn   Vật lí; các phương pháp dạy học như trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác,  phân tích sản phẩm kỹ  thuật, thiết kế  kỹ  thuật, lắp ráp mô hình, các dự  án là những  phương pháp chủ lực trong dạy học kỹ thuật,... 2.2.9. Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực   hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Có những phương pháp nhận thức chung như  phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương   pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập chuyên biệt của từng bộ  môn.   Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các phương pháp học tập  chung và các phương pháp học tập trong bộ môn. Tóm lại có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những   cách tiếp cận khác nhau, trên đây chỉ  là một số  phương hướng chung. Việc đổi mới   phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về  phương tiện, cơ  sở  vật   chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ  quan. Mỗi giáo viên với kinh   nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để  cải tiến phương  pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. 13
  14. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG  PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT A 1.1. Thuận lợi Trương THPT A co nhiêu điêu kiên thuân l ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ợi đê th ̉ ực hiên d ̣ ạy học nhằm chú   trọng phát triển năng lực học sinh: ̣ ̀ ương khuy Ban giam hiêu nha tr ́ ̀ ến khích giao viên d ́ ạy học nhằm chú trọng phát  triển năng lực học sinh Cơ  sở  vât chât đ ̣ ́ ược đang được đâu t ̀ ư. Toan tr ̀ ương co 21 phong hoc, co 12 ̀ ́ ̀ ̣ ́   ̀ ̣ ̣ phong hoc bô môn được trang bi đây đu (may tinh, may chiêu, man chiêu...), thiêt bi day ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣   ̣ ược bô sung t hoc đ ̉ ương đôi đây đu. ́ ̀ ̉ ̣ ̃ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ Đôi ngu giao viên tre, 100% đat chuân va trên chuân co kha năng tiêp thu ph ́ ương  ́ ̣ ̣ ́ ực chu đông, sang tao. phap day hoc tich c ̉ ̣ ́ ̣ ̃ ưa các phương pháp dạy học hiện đại vào thực tê giang day, Nhiêu thây cô đa đ ̀ ̀ ́ ̉ ̣   ̀ ̣ ưng thu hoc tâp cho hoc sinh, tăng tinh sang tao, góp ph gop phân tao h ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ần phat triên năng ́ ̉   lực hoc sinh. ̣ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trương THPT A ̀ ́ ơi môn V Đôi v ́ ật li, tr ́ ương THPT A hiên nay co 5 giao viên. Giao viên môn V ̀ ̣ ́ ́ ́ ật lí  ̀ ́ ực tim toi đ đêu tich c ̀ ̀ ổi mới phương pháp dạy học, đưa dạy học theo định hướng phát  triển năng lực học sinh vào thực tế giảng dạy. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách   quan và chủ quan nên số tiết ứng dụng phương pháp dạy học này còn hạn chế, mới chỉ  dừng lại ở các tiết thanh tra, thao giảng.  14
  15. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Qua thực tê ap dung d ́ ́ ̣ ạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong   quá trình giảng dạy  ở  nha tr ̀ ương tôi nhân thây, du chât l ̀ ̣ ́ ̀ ́ ượng hoc sinh đâu vao cua ̣ ̀ ̀ ̉   trương con thâp h ̀ ̀ ́ ơn cac tr ́ ương trên đia ban huyên nh ̀ ̣ ̀ ̣ ưng phân l ̀ ớn hoc sinh rât h ̣ ́ ứng thú  vơi bài h ́ ọc, cac em rât tich c ́ ́ ́ ực tham gia xây dựng bai,...Cac l ̀ ́ ơp th ́ ực hiên cách d ̣ ạy học   này thương co điêm kiêm tra cao h ̀ ́ ̉ ̉ ơn, đăc biêt la cac câu hoi mang tinh vân dung hoc sinh ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣   ̃ ̉ ơi tôt h se tra l ̀ ́ ơn. 1.2. Khó khăn Dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực học sinh  đã trở  thành một chủ  đề  nóng trong giáo dục ngày nay. Nó ngày càng trở nên nóng hơn khi chính phủ đang nỗ lực   tìm kiếm giải pháp trong cải cách giáo dục và đo lường chính xác hơn kết quả học tập   của học sinh. Nhà trường khuyến khích dạy học theo định hướng phát triển năng lực   nhưng không phải giáo viên nào cũng hiểu một cách đầy đủ về dạy học phát triển năng   lực nên việc áp dụng phương pháp dạy học nào cho phù hợp với dạy học phát triển   năng lực học sinh cũng gặp nhiều khó khăn. Do vậy, dạy học chú trọng phát triển năng  lực học sinh chưa thu được kết quả như mong muốn. ́ ượng giao an đ Sô l ́ ́ ổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng   lực học sinh nhin chung con it, giao an co chât l ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ượng chưa nhiêu.  ̀ Nguyên nhân của thực trạng trên chu yêu do: ̉ ́ Cơ sở vât chât cua tr ̣ ́ ̉ ương nhin chung vân con thiêu so v ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ới cac tr ́ ường khac trên đia ́ ̣   ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ược trang bi may tinh, may chiêu con it. Nhiêu thiêt bi day hoc ban huyên, sô phong hoc đ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣   ̃ ̉ ̣ ̉ ử dung không cao. cu, hong, hiêu qua s ̣ ́ ời gian, chương trinh giáo d Phân phôi th ̀ ục hiên nay ch ̣ ưa phu h ̀ ợp. ̣ ̣ đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực học  Day hoc  sinh cần mưc đô đâu t ́ ̣ ̀ ư lơn vê công s ́ ̀ ức, thời gian va tai liêu. ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ Xet vê nhân th ưc đôi m ́ ̉ ơi giao duc thi không phai tât ca giao viên đêu y th ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ức được   ̣ ̣ ̣ viêc day hoc theo định hướng phát triển năng lực học sinh là thật sự cần thiết. Cùng với   tâm lí ngại đổi mới ở một số giáo viên cũng làm ảnh hưởng lớn đến việc đưa dạy học  theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào thực tế. Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công  bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm   số  đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối truyền thống,  học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm đến phát triển năng lực và phẩm chất học  sinh.  1.3. Biện pháp dạy học phát triển năng lực học sinh có hiệu quả 15
  16. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 1.3.1. Đánh giá “năng lực” của học sinh hơn là thời gian học  Khai thác các thế mạnh của công nghệ cho việc dạy và học. Hướng dẫn qua   máy tính cho chúng ta khả năng cá nhân hóa việc học cho mỗi học sinh. Bởi vì mỗi  học sinh ở một tốc độ khác nhau và đến trường với kiến thức khác nhau, đây là một   yêu cầu cơ bản của dạy học dựa trên năng lực. 1.3.2. Thay đổi căn bản vai trò của giáo viên Giáo viên trước kia thường làm việc với học sinh theo các lớp, dạy học theo   lịch trong một số  tuần quy  định, giáo viên là người trực tiếp đưa hướng dẫn và  kiểm soát quá trình học tập. Đối với học sinh, điều này không phù hợp. Một số học  sinh sẽ  cần chậm lại, một số khác có thể  cần hoạt động nhanh hơn. Học tập dựa   trên phát triển năng lực làm thay đổi vai trò của giáo viên từ  “một nhà hiền triết,  suối nguồn của tri thức” đến “ người hướng dẫn, đồng hành”. Các giáo viên làm  việc với học sinh, hướng dẫn chúng học tập, trả  lời các câu hỏi, hướng dẫn thảo  luận và giúp học sinh tổng hợp và áp dụng kiến thức 1.3.3. Xác định năng lực và phát triển cách đánh giá phù hợp, tin cậy.  Tiền đề  cơ  bản của dạy học phát triển năng lực là chúng ta xác định những  năng lực nào cần hình thành cho học sinh và có minh chứng cho các năng lực đó khi  học sinh tốt nghiệp. Điều này có nghĩa là chúng ta phải xác định các năng lực một  cách rất rõ ràng. Lấy nhu cầu của xã hội tương lai làm cơ  sở. Khi các năng lực   được thiết lập, chúng ta cần các chuyên gia đánh giá để  đảm bảo rằng chúng ta đo   lường được một cách chính xác nhất có thể. 2. Thiêt kê giao an th ́ ́ ́ ́ ực nghiêm ̣ Trên cơ  sở  vân d ̣ ụng hiểu biết về  dạy học theo định hướng phát triển năng lực   học sinh, kết hợp với kinh nghiệm bản thân và rà soát chương IV. Khúc xạ  ánh sáng ­  Vật lí 11 ­ Ban cơ bản, tôi thiêt kê hai giao an th ́ ́ ́ ́ ực nghiêm sau: ̣ 16
  17. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Ngày soạn: 9/3/2019 BÀI 26 . KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức ­ Mô tả thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ­ Nêu được định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. sin i ­ Viết được định luật khúc xạ ánh sáng :  = n  s inr ­ Nêu được các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối ­ Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối, giữa vận tốc và chiết  suất. ­ Nêu được tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. ­ Nêu được cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. 2. Kỹ năng ­ Làm được hoặc trình bày được cách làm và kết quả thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ  ánh sáng. ­ Biết cách áp dụng công thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Thái độ ­ Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. ­ Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh ­ Năng lực giải quyết vấn đề  thông qua đặt câu hỏi khác nhau về  hiện tượng khúc xạ  ánh sáng, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, xác định và làm rõ  thông tin, ý tưởng mới (dự đoán nguyên nhân chung là do môi trường truyền ánh sáng). 17
  18. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” ­ Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề  theo giải pháp đã lựa chọn thông qua   việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về hiện tường khúc xạ ánh sáng để giải thích   hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ­ Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả  thí  nghiệm.  ­ Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm  thí nghiệm. ­ Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên a) Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b) Tranh ảnh về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. c) Các phần mềm mô phỏng: hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Học sinh ­ SGK, vở ghi bài, giấy nháp...  ­ Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp Thời gian Lớp Sĩ số 15/3/2019 11A1 40/40 2. Các hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG: Tạo tình huống học tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Mục tiêu hoạt động:  Thông qua thí nghiệm hoặc video để  tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của   HS với những kiến thức mới. Nội dung: Thí nghiệm hoặc xem video. Chuẩn bị thí nghiệm sau hoặc video ghi các thí nghiệm (nếu không có dụng cụ thí  nghiệm): 18
  19. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” ­ Một cốc thủy tinh đựng nước, một chiếc đũa. Học sinh quan sát hình dạng của chiếc   đũa khi đặt ngoài không khí và khi cho vào cốc nước. ­ Học sinh trả  lời nguyên nhân do yếu tố  nào mà hình  ảnh chiếc đũa bị  bẻ  cong từ  đó   khái quát định nghĩa về hiện tượng khúc xạ  ánh sáng­ Từ  những dụng cụ cho trước hs   trình bày phương án xây dựng nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng 2. Phương thức  ­ Nêu vấn đề, làm việc cá nhân. ­ Thực nghiệm (quan sát video) 3.  Tổ chức hoạt động 1 Chuyển  Trước khi vào bài mới, các em hãy quan sát chiếc thìa đặt   giao   nhiệm  trong cốc nước và cho biết nhận xét về  hình  ảnh chiếc  vụ thìa. 2 Thực   hiện  Học sinh có thể làm việc cá nhân, trao đổi để nhận xét chiếc  nhiệm vụ thìa bị gãy khúc ngay ở điểm tiếp xúc của chiếc thìa và mặt  nước. 3 Báo   cáo,  HS định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng  thảo luận 4 Phát   biểu  Kết luận:  hiện tượng khúc xạ  được định nghĩa như  sau:  vấn đề “là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi  qua mặt phân cách của 2 môi trường truyền ánh sáng”. HOẠT ĐỘNG 2: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Mục tiêu hoạt động:  19
  20. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc  xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Tìm hiểu khái niệm góc tới, phẳng phẳng tới, môi trường tới, phẳng phẳng khúc   xạ, môi trường khúc xạ, góc khúc xạ, pháp tuyến, mặt phân cách giữa hai môi trường Nội dung:  ­ Các khái niệm: SGK ­ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Học sinh được hướng dẫn tự nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội các kiến thức có liên  quan về hiện tượng khúc xạ ánh sáng thông qua hoạt động làm thí nghiệm nhóm Hình thức chủ  yếu của hoạt động của học sinh trong phần này là tự  học qua tài  liệu. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hướng dẫn tự học ở nhà, thảo  luận trên lớp để "chốt" kiến thức), học sinh lĩnh hội được các kiến thức về: Hiện tượng   khúc xạ ánh sáng; các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. ­ Nguyên nhân chung làm xuất hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng; ­ Sự biến thiên của góc khúc xạ theo góc tới; ­ Nội dung toàn bộ của định luật khúc xạ ánh sáng. 2. Phương thức ­ Thảo luận nhóm ­ Phương pháp nêu vấn đề 3. Tổ chức  hoạt động 1 Chuyển  Chiếu chùm tia sáng song song vào môi trường nước, mặt  giao   nhiệm  nước được xem là dụng cụ  quang học, thì tia sáng bị  lệch  vụ phương truyền. Hệ hai môi trường không khí và nước được gọi là gì? Mặt nước được gọi là gì? Tia SI được gọi là tia gì? Tia IR được gọi là tia gì? 2 Thực   hiện  Học sinh thảo luận theo nhóm  và trình bày kết quả  thảo  nhiệm vụ luận 3 Báo   cáo,  Giáo viên tổ  chức cho các nhóm báo cáo và thảo luận về  thảo luận giải pháp nhằm giải quyết vấn đề đặt ra. 4 Lựa   chọn  Kết luận:  giải pháp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2