Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
MỤC LỤC<br />
STT MỤC TRANG<br />
1 Phần mở đầu 2<br />
2 Lí do chọn đề tài 2<br />
3 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2<br />
4 Đối tượng nghiên cứu 3<br />
5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3<br />
6 Phương pháp nghiên cứu. 3<br />
7 Phần nội dung 3<br />
8 Cơ sở lí luận 3<br />
9 Thực trạng 5<br />
10 Thuận lợi, khó khăn 5<br />
11 Thành công, hạn chế 6<br />
12 Mặt mạnh, mặt yếu 7<br />
13 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động ... 7<br />
Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã <br />
14 8<br />
đặt ra.<br />
15 Giải pháp, biện pháp 10<br />
16 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 10<br />
17 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 10<br />
18 Điều kiện để thực hiện giải pháp biện pháp 17<br />
19 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 18<br />
Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên <br />
20 18<br />
cứu<br />
Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học <br />
21 19<br />
của vấn đề nghiên cứu<br />
22 Kiến nghị, kiến nghị 20<br />
23 Kết luận 20<br />
24 Kiến nghị 20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 1<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KINH NGHIỆM TRONG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ <br />
TRƯỜNG HỌC<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU: <br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
Đảng ta xác định và nhấn mạnh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” là <br />
một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến toàn diện trong phát <br />
triển.<br />
<br />
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục đào tạo, thực <br />
hiện chiến lược phát triển giáo dục 2010 2020, ngành giáo dục đang tích cực <br />
từng bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi <br />
mới công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm <br />
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo qua quá trình hình thành nhân cách <br />
công dân. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học là thực hiện <br />
chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý <br />
giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo <br />
dục. Như Bác Hồ đã nói:“ Thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của <br />
dưới”<br />
<br />
Trường TH Lý Tự Trọng nằm trong hệ thống giáo dục của phòng Giáo <br />
dục và Đào tạo Krông Ana và hệ thống giáo dục công lập của nhà nước vì <br />
thế phải tuân thủ các văn bản pháp quy, quy chế, quyết định về tổ chức hoạt <br />
động của hệ thống thanh tra kiểm tra các cấp.<br />
<br />
Tuy nhiên phải nói rằng hiện nay, trong công tác kiểm tra nội bộ chưa <br />
được thực hiện theo nguyên tắc một cách khoa học nên hiệu quả chưa cao đã <br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 2<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
ảnh hưởng không nhỏ đến việc đánh giá kết quả giáo dục của nhà trường. <br />
Để từng bước nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ nhằm góp phần <br />
tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói <br />
riêng đồng thời chuẩn bị tốt cả “Lượng” và “Chất” cho học sinh bước vào <br />
cấp trung học cơ sở một cách vững chắc. Vì những lý do trên tôi m ạ nh d ạ n <br />
ch ọ n v ấ n đ ề “Kinh nghi ệ m trong ch ỉ đ ạ o công tác ki ể m tra n ộ i b ộ <br />
tr ườ ng h ọ c” đ ể làm đ ề tài nghiên c ứ u.<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
Nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích đề xuất một số biện pháp tích <br />
cực để cải tiến, đồng thời thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học <br />
nhằm để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu lực quản lý trường ở trường <br />
tiểu học Lý Tự Trọng.<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Công tác kiểm tra nội bộ trường học ở trường tiểu học Lý Tự Trọng <br />
trong hai năm học 2014 – 2015 và học kì 1 năm học 2015 2016.<br />
<br />
Một số biện pháp tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá của phó <br />
Hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn trường.<br />
<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài này bản thân tổng hợp quá trình tổ chức chỉ đạo xây dựng và thực <br />
hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ, tích lũy kinh nghiệm trong suốt hai năm học <br />
2014 – 2015 và học kì 1 năm học 2015 – 2016. <br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Nghiên cứu tổng kết <br />
<br />
Nghiên cứu tài liệu <br />
<br />
Phương pháp quan sát<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 3<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Phương pháp trò chuyện<br />
<br />
Phương pháp điều tra<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG <br />
<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
<br />
Thanh tra giáo dục: Là thanh tra chuyên ngành về giáo dục, đó là hoạt <br />
động kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước của cơ quan quản lý <br />
giáo dục cấp trên đối với cấp dưới về:<br />
<br />
Việc chấp hành pháp luật về giáo dục.<br />
<br />
Việc thực hiện mục tiêu, chương trình kế hoạch, nội dung, phương <br />
pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng chứng chỉ, <br />
việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo <br />
dục ở các cơ sở giáo dục và công tác quản lý của hiệu trưởng;<br />
<br />
Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo <br />
về hoạt động giáo dục, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý <br />
vi phạm pháp luật về giáo dục;<br />
<br />
Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề <br />
nghị sửa đối, bổ sung các chính sách và quy định của Nhà nước về giáo dục <br />
nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung phát triển nhà trường <br />
và người giáo viên nói riêng.<br />
<br />
Kiểm tra: Là một trong những chức năng cơ bản của quản lý đó là công <br />
việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải <br />
thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt đến <br />
đâu và làm việc như thế nào. Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp <br />
đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển.<br />
<br />
Kiểm tra nội bộ trường học: <br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 4<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt <br />
động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà <br />
trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển <br />
nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng. <br />
<br />
Kiểm tra nội bộ trường học là một việc rất quan trọng. Kiểm tra vừa là <br />
điều tra, xem xét kết quả của một quá trình, một sự việc đã kết thúc, vừa <br />
chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho chu trình quản lý chỉ đạo tiếp theo. <br />
Quản lý mà không có kiểm tra thì quản lý sẽ kém hiệu quả và trở thành quan <br />
liêu. Chúng ta cũng biết rằng: Kiểm tra đảm bảo được thực thi quyền lực <br />
quản lý của những người lãnh đạo. Nhờ kiểm tra, nhà quản lý có thể kiểm <br />
soát được những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thành công của tổ chức. Điều <br />
này rất quan trọng vì mất quyền kiểm soát, đồng nghĩa với nhà quản lý bị vô <br />
hiệu hóa. Tổ chức (nhà trường) có thể lái theo hướng không mong muốn. <br />
Kiểm tra nhằm có tác động thích hợp, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược <br />
thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý hình thành cơ chế điều chỉnh đúng <br />
hướng trong quá trình quản lý nhà trường.<br />
<br />
2.Thực trạng<br />
<br />
2.1 Thuận lợi khó khăn<br />
<br />
* Thuận lợi<br />
<br />
Về môi trường sư phạm trong nhà trường: Trường có Chi bộ Đảng <br />
lãnh đạo với 21 Đảng viên đầy tâm huyết; 100% giáo viên đạt chuẩn và trên <br />
chuẩn, tập thể CBVC HS trường TH Lý Tự Trọng đoàn kết một lòng, đang <br />
nổ lực thi đua thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: “Học tập <br />
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Hai không”, “Mỗi thầy <br />
cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo ” và “Trường <br />
<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 5<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
học thân thiện, học sinh tích cực”, với những hiệu quả thiết thực nhằm <br />
hướng tới sự phát triển bền vững ở nhà trường.<br />
<br />
Về môi trường bên ngoài nhà trường: được các cấp, các ngành, chính <br />
quyền địa phương quan tâm phối hợp chặt chẽ. Địa bàn nơi trường tọa lạc có <br />
02 thôn văn hóa. Công tác xã hội hóa Giáo dục trên địa bàn đã được chú trọng, <br />
huy động được nguồn lực của nhân dân, tạo được sự đồng thuận cao đối với <br />
sự nghiệp giáo dục và công tác xã hội hóa giáo dục. Cách nhìn nhận, đánh giá <br />
của xã hội đối với đội ngũ nhà giáo được nâng lên, đời sống của giáo viên <br />
ngày càng được cải thiện, tạo được môi trường thuận lợi để duy trì và phát <br />
triển đội ngũ.<br />
<br />
* Khó khăn<br />
<br />
Cơ sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo để đáp ứng nhu cầu dạy và <br />
học, trang thiết bị còn thiếu. Vì thế còn ảnh hưởng không ít tới việc lập kế <br />
hoạch kiểm tra chưa được cụ thể, rõ ràng đến từng khối lớp, từng công việc <br />
và từng người. Kế hoạch kiểm tra giao cho các tổ chuyên môn còn chung <br />
chung khiến các thành viên trong ban kiểm tra chưa chủ động trong việc tiến <br />
hành kiểm tra.<br />
<br />
Tổ chức chỉ đạo kiểm tra còn nhiều khi chậm so với kế hoạch đề ra, <br />
nhiều khi chồng chéo công việc. Có tháng thì kiểm tra nhiều đối tượng, nhiều <br />
nội dung nhưng cũng có tháng lại kiểm tra ít.<br />
<br />
2.2 Thành công hạn chế<br />
<br />
* Thành công<br />
<br />
Trường đã xây dựng được chuẩn kiểm tra dựa trên hệ thống các văn <br />
bản pháp luật, văn bản pháp quy, hướng dẫn của cấp trên.<br />
<br />
Công tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và động <br />
viên, giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, góp <br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 6<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Mặt khác việc kiểm tra nội <br />
bộ trường học còn giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và <br />
kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến <br />
bộ của học sinh qua từng học kỳ, cả năm không những thế còn nắm được <br />
việc thực hiện công tác chủ nhiệm, các hoạt động giáo dục khác và công tác <br />
bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo <br />
viên.<br />
<br />
Phó Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linh <br />
hoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý,có sơ, tổng kết theo từng <br />
tháng, học kỳ và năm học.<br />
<br />
* Hạn chế<br />
<br />
Trong nh ững năm qua công tác ki ể m tra c ủa nhà tr ườ ng ch ỉ t ậ p <br />
trung và ki ể m tra th ườ ng xuyên và đ ị nh kì, nộ i dung và hình th ức ki ểm <br />
tra còn s ơ sài, ch ưa đi sâu vào ho ạ t đ ộ ng họ c c ủ a h ọ c sinh nên ch ấ t <br />
l ượ ng h ọ c t ậ p c ủ a h ọc sinh cu ối năm còn th ấ p. Ch ư a th ườ ng xuyên <br />
ki ể m tra đ ộ t xuấ t. Vì v ậ y còn m ộ t vài giáo viên ỷ l ạ i nên không chu ẩ n <br />
b ị chu đáo cho gi ờ lên l ớ p. <br />
<br />
Ki ể m tra ch ủ y ế u d ự gi ờ và đánh giá ti ế t d ạ y, các m ặ t ho ạ t độ ng <br />
khác c ủ a l ớp ki ểm tra ch ưa sâu, vi ệ c đánh giá tiế t dạ y còn n ươ ng nh ẹ <br />
nên ch ấ t l ượ ng gi ảng d ạy c ủa giáo viên ch ư a đượ c nâng cao.<br />
<br />
2.3 Mặt mạnh mặt yếu<br />
<br />
* Mặt mạnh<br />
<br />
Lãnh đạo nhà trường, cán bộ quản lý tổ chuyên môn có uy tín, có phẩm <br />
chất đạo đức tư cách tốt, được đạo tạo trên chuẩn, trình độ chuyên môn <br />
nhiệp vụ vững vàng. Hiệu trưởng nhà trường đã được đào tạo qua lớp quản <br />
lý giáo dục nên có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý.<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 7<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
* Mặt yếu<br />
<br />
Các tổ trưởng chuyên môn chưa được bồi dưỡng qua nghiệp vụ quản <br />
lý điều hành tổ chuyên môn. Hằng năm, các tổ trưởng thường được thay đổi <br />
nên việc xử lý công việc chưa linh hoạt, chưa sáng tạo trong việc thực hiện <br />
kế hoạch đề ra.<br />
<br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…<br />
<br />
* Nguyên nhân dẫn đến thành công của đề tài:<br />
<br />
Kiểm tra nội bộ là một chức năng đích thực của quản lí trường học, là <br />
khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lí, đảm bảo tạo lập mối liên hệ <br />
ngược thường xuyên, kịp thời giúp công tác quản lí hình thành cơ chế điều <br />
chỉnh hướng đích trong quá trình quản lí nhà trường<br />
<br />
Với đối tượng được kiểm tra thì Ban kiểm tra đã có tác động tới ý <br />
thức và hành vi hoạt động của CBGV, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động <br />
viên thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đở sửa chữa sai sót, <br />
khuyết điểm và tuyên truyền giáo dục tiên tiến. Kiểm tra đánh giá tốt sẽ góp <br />
phần hình thành ý thức tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tượng.<br />
<br />
Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin đã được <br />
xử lý chính xác để lãnh đạo tiến hành hoạt động quản lý có hiệu quả.<br />
<br />
Phát hiện là tìm ra những mặt tốt để động viên, kích thích hoặc tìm ra <br />
những lệch lạc, sai sót, những gì còn chưa đạt được so với dự kiến ban đầu <br />
để uốn nắn, sửa chữa, những mặt còn yếu kém, vi phạm, khó khăn trở ngại, <br />
những thất bại, những vấn đề nảy sinh để xử lý.<br />
<br />
* Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém:<br />
<br />
Nhà trường chưa có chế độ, quyền lợi cho các kiểm tra viên và bản <br />
thân kiểm tra viên cũng phải ngày 2 buổi đứng lớp như những giáo viên khác, <br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 8<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
do đó kế hoạch kiểm tra nhiều khi không kịp thời, không động viên được các <br />
kiểm tra viên.<br />
<br />
Kiểm tra nhiều khi còn nể nải, nhận xét chung chung, chưa có những quyết <br />
định dứt khoát, khiến cho giáo viên nhận thức không rõ ràng được hướng <br />
phấn đấu, sửa chữa sai sót và phát huy những ưu điểm. Kiểm tra học sinh chủ <br />
yếu dựa vào kết quả đánh giá chất lượng qua 3 giai đoạn thông qua giáo viên <br />
chủ nhiệm.<br />
<br />
Xử lý sau khi kiểm tra còn nhẹ nhàng, chưa đưa ra được những biện <br />
pháp mạnh để xử lý, khiến cho một số giáo viên nhờn với kiểm tra. Ngược <br />
lại, giáo viên làm tốt cũng chưa có phần thưởng xứng đáng để động viên <br />
khích lệ kịp thời.<br />
<br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt <br />
ra.<br />
<br />
Kiểm tra trong nhà trường là để đánh giá kết quả hoạt động, không " Bới lông <br />
tìm vết "; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đôn đốc, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ <br />
chuyên môn, thông qua kiểm tra giúp cho cán bộ quản lí có những thông tin xác thực <br />
về hoạt động của đối tượng, nâng cao hiệu quả hoạt động trường học. Ngoài ra, còn <br />
phải tính đến hiệu quả kinh tế trong kiểm tra, nghĩa là các lợi ích mà kiểm tra mang lại <br />
phải lớn hơn các chi phí cùng hậu quả do kiểm tra gây ra. <br />
<br />
Kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, đây là nguyên tắc hàng đầu <br />
của kiểm tra và kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm <br />
tra, tránh định kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức, giả tạo. Kiểm tra phải <br />
thường xuyên, kịp thời, theo đúng kế hoạch, không phải "khi có vấn đề" mới kiểm tra. <br />
<br />
Kiểm tra phải công khai, đó là thể hiện dân chủ trong quản lý cần phải huy động <br />
cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra thành <br />
quá trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường.<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 9<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Trong những năm qua Trường tiểu học Lý Tự Trọng đã căn cứ các <br />
Thông tư Hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo, công văn chỉ đạo của Sở <br />
và Phòng Giáo dục & Đào tạo; căn cứ vào nhiệm vụ năm học và điều kiện <br />
thực tế nhà trường để lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học. <br />
<br />
Trường đã xây dựng được chuẩn kiểm tra dựa trên hệ thống các văn <br />
bản pháp luật, văn bản pháp quy, hướng dẫn của cấp trên.<br />
<br />
Công tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và động <br />
viên, giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, góp <br />
phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Mặt khác việc kiểm tra nội <br />
bộ trường học còn giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và <br />
kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến <br />
bộ của học sinh qua từng học kỳ, cả năm không những thế còn nắm được <br />
việc thực hiện công tác chủ nhiệm, các hoạt động giáo dục khác và công tác <br />
bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo <br />
viên.<br />
<br />
Phó Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linh <br />
hoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý,có sơ, tổng kết theo từng <br />
tháng, học kỳ và năm học.<br />
<br />
Bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại đó là công tác ki ể m tra c ủa nhà <br />
tr ườ ng ch ỉ t ậ p trung và ki ể m tra th ườ ng xuyên và đ ị nh kì, n ộ i dung và <br />
hình th ức ki ểm tra còn s ơ sài, ch ư a đi sâu vào ho ạ t độ ng h ọ c c ủ a họ c <br />
sinh nên ch ấ t l ượ ng h ọ c t ập c ủa h ọc sinh cu ối năm còn th ấ p. Ch ư a <br />
th ườ ng xuyên ki ể m tra đ ộ t xu ấ t. Vì v ậ y còn m ộ t vài giáo viên ỷ l ạ i nên <br />
không chu ẩ n b ị chu đáo cho gi ờ lên l ớ p. <br />
<br />
Ki ể m tra ch ủ y ế u d ự gi ờ và đánh giá ti ế t d ạ y, các m ặ t ho ạ t độ ng <br />
khác c ủ a l ớp ki ểm tra ch ưa sâu, vi ệ c đánh giá tiế t dạ y còn n ươ ng nh ẹ <br />
nên ch ấ t l ượ ng gi ảng d ạy c ủa giáo viên ch ư a đượ c nâng cao.<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 10<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Đ ể kh ắ c ph ụ c nh ững th ực tr ạng nêu trên lãnh đ ạ o nhà tr ườ ng c ầ n <br />
ph ả i có s ự thay đ ổ i đó là tăng c ườ ng công tác ki ể m tra n ộ i b ộ đ ể nâng <br />
cao ch ấ t l ượ ng d ạy và h ọ c trong nhà tr ườ ng.<br />
<br />
2. Giải pháp, biện pháp: <br />
<br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về kiểm tra nội bộ<br />
<br />
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học<br />
<br />
Xây dựng lực lượng kiểm tra<br />
<br />
Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá:<br />
<br />
Xây dựng đội ngũ <br />
<br />
Tổ chức tiến hành kiểm tra nội bộ<br />
<br />
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
<br />
* Nâng cao nhận thức cho giáo viên về kiểm tra nội bộ:<br />
<br />
Trong một nhà trường nếu giáo viên ý thức tốt về kiểm tra của cấp trên <br />
về việc hoạt động dạy và học của mình thì công tác kiểm tra của lãnh đạo <br />
trong trường có kết quả khá khả quan. Họ hiểu rằng kiểm tra là một công <br />
việc làm thường xuyên, liên tục của người quản lí, có như vậy thì mình <br />
(những người được kiểm tra) sẽ thấy được ưu điểm để phát huy và tìm ra <br />
nhược điểm để khắc phục, qua mỗi lần kiểm tra đó người được kiểm tra sẽ <br />
nhìn nhận đúng về mình hơn.<br />
<br />
Ngược lại với những trường mà giáo viên chưa ý thức tốt việc kiểm tra <br />
của cấp trên trong hoạt động giảng dạy của mình, xem đó là việc làm hết sức <br />
nặng nề, luôn luôn tìm cách đối phó với người kiểm tra. Việc đó sẽ ảnh <br />
hưởng không tốt đến chất lượng giảng dạy của giáo viên. Chính vì vậy trong <br />
quá trình làm công tác quản lí tôi luôn quán triệt, tuyên truyền để giáo viên <br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 11<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
nâng cao nhận thức về kiểm tra nội bộ nhà trường bằng cách cho học những <br />
thông tư, quy chế, quy định ... của ngành về việc kiểm tra nội bộ trường học. <br />
Từ đó giáo viên ý thức được kiểm tra nội bộ là thường xuyên theo qui định <br />
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Mặt khác <br />
khi tiến hành kiểm tra nội bộ tôi luôn làm cho ban kiểm tra phải hiểu rõ và <br />
làm đúng chức năng kiểm tra đó là: Phát hiện và uốn nắn điều chỉnh và bồi <br />
dưỡng nâng cao chất lượng dạy và học trong nội bộ nhà trường mình. <br />
<br />
* Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học:<br />
<br />
Muốn kế hoạch được xây dựng có tính khả thi thì kế hoạch xây dựng <br />
phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trường.<br />
<br />
Khi xây dựng kế hoạch tôi luôn chú ý đến 1 số vấn đề sau:<br />
<br />
Kế hoạch cần phải được công bố, công khai từ đầu năm học với giáo <br />
viên nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục hình thức kiểm tra gọn nhẹ, <br />
không gây tâm lý nặng nề cho đối tượng, cần huy động được nhiều lực <br />
lượng kiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra. Cần xây <br />
dựng các loại kế hoạch kiểm tra học kỳ, kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế <br />
hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra hàng tuần với những lịch biểu <br />
cụ thể.<br />
<br />
Kế hoạch kiểm tra trong năm học được ghi lại toàn bộ đầu việc theo <br />
thứ tự từ tháng 9 đến tháng 8 năm sau: <br />
<br />
Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4<br />
<br />
Tháng Công việc Công việc Công việc Công việc<br />
<br />
9 Kiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số <br />
các lớp các lớp các lớp<br />
<br />
......<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 12<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
.......<br />
<br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
Kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào kế hoạch kiểm tra năm nhưng cần <br />
chi tiết công việc, đối tượng, thời gian cụ thể.<br />
<br />
Nội dung kiểm tra<br />
Th Các mặt <br />
Tuần Dự giờ Hồ sơ Ghi chú<br />
ứ khác<br />
Môn Lớp G.V Lớp Tổ G.V<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
1 4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
.<br />
<br />
2 .<br />
<br />
.<br />
<br />
Kế hoạch kiểm tra tuần: Được ghi chi tiết cụ thể, đối tượng (cá nhân <br />
đơn vị) được kiểm tra nội dung cụ thể, thời gian, lực lượng kiểm tra một <br />
cách công khai.<br />
<br />
* Xây dựng lực lượng kiểm tra:<br />
<br />
Khi xây dựng lực lượng kiểm tra tôi đã tham mưu cho Hiệu trưởng tra <br />
quyết định thành lập ban kiểm tra nội bộ đủ về số lượng và đảm bảo chất <br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 13<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
lượng . Thành viên trong ban kiểm tra là các tổ trưởng, tổ phó và những người <br />
có nhiều kinh nghiệm, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt <br />
và linh hoạt trong công việc. Đối với những môn có giáo viên dạy chuyên thì <br />
cần bổ sung thành viên có năng khiếu về bộ môn đó.<br />
<br />
Quan tâm đúng mức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội <br />
ngũ kiểm tra viên của mình để có sự thống nhất trong phương pháp kiểm tra, <br />
đánh giá. Bồi dưỡng nghiệp vụ đối với lực lượng kiểm tra bằng cách: tổ <br />
chức việc học tập có hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ kiểm tra một <br />
cách cơ bản hoặc thông qua thực tế công tác kiểm tra để hoàn thiện nghiệp <br />
vụ. Bồi dưỡng năng lực chuyên môn các kiểm tra viên như : tổ chức các tiết <br />
dạy theo chuyên đề trường, tổ, phối hợp trường bạn giao lưu với chuyên môn <br />
để giúp họ học tập kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề. Duy trì và thực <br />
hiện tốt nề nếp kiểm tra nội bộ trường học trong từng năm học. Các thành <br />
viên tiến hành theo kế hoạch từng tháng và từng tuần, thực hiện tốt chức <br />
năng được giao.<br />
<br />
* Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá:<br />
<br />
Để xây dựng chuẩn kiểm tra, tôi căn cứ vào hướng dẫn về công tác <br />
thanh tra, kiểm tra, đánh giá trong giáo dục của Bộ giáo dục và đào tạo hướng <br />
dẫn Sở và Phòng Giáo dục. Đồng thời phải căn cứ vào điều kiện thực tế của <br />
nhà trường mà xây dựng chuẩn mực đánh giá cho phù hợp, đúng nguyên tắc.<br />
<br />
Công tác xây dựng chuẩn mực phải được thảo luận đóng góp ý kiến của <br />
tập thể sư phạm nhà trường, phải được thống nhất của tập thể sư phạm và <br />
đưa vào Nghị quyết của nhà trường khi đã có chuẩn người kiểm tra sẽ căn cứ <br />
vào đó làm thước đo đánh giá công việc. Người được kiểm tra cũng dựa vào <br />
đó để tự kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thành công việc đến đâu để phấn <br />
đấu đạt chuẩn hoặc vượt chuẩn. <br />
<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 14<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Đánh giá phải dựa vào các tiêu chí, khi đánh giá cần xét đến nhiều <br />
phương diện, phải chỉ ra được tồn tại, nguyên nhân và đề nghị hướng khắc <br />
phục, giải quyết.<br />
<br />
Đánh giá phải đánh giá mặt ưu điểm trước và có lời động viên khuyến <br />
khích sau đó mới nêu khuyết điểm, phải trên tinh thần xây dựng, phải khách <br />
quan, trung thực không để tình cảm, vật chất chi phối.<br />
<br />
Mọi kết quả đánh gía đều phải lưu trữ đầy đủ vào hồ sơ.<br />
<br />
* Xây dựng đội ngũ:<br />
<br />
Trong trường học lực lượng chủ yếu tham gia trong quá trình giáo dục là <br />
tập thể sư phạm gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nghiệp vụ trường <br />
học. Là người quản lý tôi luôn nhận thức rõ vị trí, vai trò của từng thành viên, <br />
đặc biệt là các thành viên trong phạm vi, nhiệm vụ chức danh của họ. Cần <br />
thấy được ý nghĩa các mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong việc thực <br />
hiện mục tiêu chung của nhà trường. Từ đó đề ra các biện pháp xây dựng, <br />
củng cố và phát triển đội ngũ vững về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được <br />
ngày càng cao của ngành giáo dục đào tạo nói riêng, xã hội nói chung.<br />
<br />
Ngoài ra với vai trò lãnh đạo tôi luôn có ý thức xây dựng tập thể sư <br />
phạm đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau trong công tác, sinh hoạt, tạo bầu <br />
không khí đầm ấm, dư luận lành mạnh trong tập thể. Động viên giáo viên <br />
học tập nâng cao trình độ như tham gia các lớp nâng chuẩn cao đẳng, đại học <br />
từ xa, đại học tại chức bằng nhiều hình thức ..v.v. để đảm bảo đội ngũ giáo <br />
viên, cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. có năng <br />
lực và phẩm chất phù hợp với yêu cầu đổi mới nội dung phương pháp giáo <br />
dục.<br />
<br />
Bên cạnh đó, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn tôi còn tổ chức <br />
cho giáo viên nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học bằng <br />
nhiều hình thức như : tổ nhóm chuyên môn, toàn trường, tự nghiên cứu.v.v.. <br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 15<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giáo viên thực hiện đúng quy chế chuyên <br />
môn, thực hiện đúng nội dung chương trình, đặc biệt kiểm tra việc vận dụng <br />
phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học.<br />
<br />
* Tổ chức tiến hành kiểm tra nội bộ:<br />
<br />
Sau khi tham mưu cho Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiểm <br />
tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn sư phạm giỏi <br />
như hiệu phó, tổ trưởng và giáo viên giỏi cấp huyện và cấp tỉnh...phân công <br />
cụ thể và xác định quyền hạn trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm <br />
tra. Trong kế hoạch kiểm tra tôi còn xây dựng chế độ kiểm tra: quy định về <br />
thể thức làm việc cụ thể, thời gian quy định tiến hành cho mỗi đợt kiểm tra.<br />
<br />
Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý hoạt <br />
động kiểm tra, khai thác vận dụng vọi khả năng sáng tạo của thành viên trong <br />
ban kiểm tra của nhà trường.<br />
<br />
Cách tiến hành kiểm tra nội bộ của lãnh đạo:<br />
<br />
+ Kiểm tra giáo viên:<br />
<br />
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (tay nghề).<br />
<br />
Thực hiện quy chế chuyên môn, ý thức trách nhiệm.<br />
<br />
Tham gia các hoạt động giáo dục khác. <br />
<br />
Kết quả giảng dạy giáo dục (Thông qua kiểm tra chất lượng học <br />
sinh).<br />
<br />
+ Kiểm tra hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên:<br />
<br />
Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên: Kế hoạch giảng dạy cá <br />
nhân cả năm học kỳ, tháng, đề tài, giáo án, chẩn bị phương tiện dạy học, <br />
thiết bị dạy học ...<br />
<br />
Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 16<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
+ Chuẩn bị của giáo viên.<br />
<br />
+ Giảng bài lên lớp của giáo viên.<br />
<br />
+ Kết quả nhận thức của học sinh trên lớp.<br />
<br />
Riêng việc kiểm tra giảng bài trên lớp của giáo viên lãnh đạo cần thiết <br />
phải tiến hành theo quyết định sau đây:<br />
<br />
Bước1: Dự giờ dạy của giáo viên dưới nhiều hình thức: báo trước, <br />
không báo trước, các lớp song song dự liên tục cả buổi, theo chuyên đề có lựa <br />
chọn...<br />
<br />
Bước2: Phân tích sư phạm giờ lên lớp đã dự, dựa vào lý thuyết các bài <br />
học, dựa vào mục đích yêu cầu của bài dạy, phân tích hoạt động thầy trò <br />
trong việc thực hiện mục đích, nội dung, phương pháp kết quả và mối quan <br />
hệ tương tác giữa chúng. Thầy có vận dụng linh hoạt các phương pháp hay <br />
không ? ...<br />
<br />
Bước 3: Đánh giá kết quả bài dạy <br />
<br />
Giáo viên tự đánh giá kết quả của mình <br />
<br />
Lãnh đạo đánh giá dựa vào chuẩn đánh giá một giờ lên lớp theo mẫu <br />
của ngành.<br />
<br />
Bước 4: Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh (nếu cần) để khẳng <br />
định nhận xét đánh giá của lãnh đạo. <br />
<br />
Bước 5: Lãnh đạo nêu kết luận cuối cùng ghi biên bản hồ sơ. <br />
<br />
+ Kiểm tra hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên <br />
<br />
Kiểm tra công tác chủ nhiệm (Sổ chủ nhiệm của giáo viên thể hiện <br />
đầy đủ việc này)<br />
<br />
Kiểm tra việc giáo viên tổ chức các hình thức hoạt động giáo cụ ngoài <br />
trời như văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao, vui chơi giải trí ......<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 17<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Đánh giá kết quả của giáo viên.<br />
<br />
+ Kiểm tra học sinh:<br />
<br />
Kiểm tra về mặt văn hoá: Ngoài các bài kiểm tra theo quy định của <br />
ngành (kiểm tra cuối kỳ I, cuối năm học) tôi thường kiểm tra chất lượng của <br />
học sinh ngay sau khi dự giờ thăm lớp. Khảo sát chất lượng của từng khối <br />
theo sinh trong lớp và điểm của từng học sinh trong lớp (theo mẫu).<br />
<br />
Bài 1: Kiến thức cơ bản phù hợp với mọi đối tượng <br />
<br />
Bài 2: Rèn luyện, kỹ năng, kỹ xảo ở dạng cao hơn <br />
<br />
Bài 3: Các bài toán nâng cao để tìm ra những học sinh giỏi .<br />
<br />
TT Họ và tên Điểm Ghi chú<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Tổng hợp<br />
<br />
Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm yếu<br />
<br />
9 10 7 8 5 6 Dưới 5<br />
<br />
............... ................. ................. ...............<br />
<br />
Qua bảng thống kê này tôi nắm được chất lượng của từng học sinh <br />
trong lớp. Nắm được các đối tượng học sinh để chỉ đạo cho giáo viên phối <br />
hợp với phụ huynh học sinh bồi dưỡng để nâng cao chất lượng của lớp đó.<br />
<br />
Kiểm tra sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất.<br />
<br />
Kiểm tra việc học sinh thực hiện bốn nhiệm vụ của ng ười học sinh, ý <br />
thức kỉ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh .... Kiểm tra khả năng <br />
tự quản của học sinh trong tự học và sinh hoạt. <br />
<br />
* Kiểm tra toàn diện một lớp học sinh:<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 18<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Kiểm tra hoạt động học tập, thái độ nề nếp, kết quả học tập. <br />
<br />
Kiểm tra việc rèn luyện các mặt giáo dục toàn diện: Đạo đức lối <br />
sống, văn nghệ, ý thức vệ sinh lao động. <br />
<br />
Kiểm tra sinh hoạt tập thể lớp: Sinh hoạt lớp đều đặn và bổ ích, khi <br />
kiểm tra toàn diện lớp học sinh. Tôi tiến hành kiểm tra kết quả các hoạt động <br />
kết hợp với tự kiểm tra của đội ngũ cán bộ lớp, đánh giá giáo viên chủ <br />
nhiệm lớp và giáo viên bộ môn giảng dạy ở lớp đó. Đó là nguồn thông tin cần <br />
thiết giúp tôi nhận xét đánh giá một cách khách quan và chính xác.<br />
<br />
3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Để thực công tác kiểm tra nội bộ trường học đạt hiệu quả cần lưu ý <br />
một số điều kiện sau:<br />
<br />
Cả giáo viên và nhân viên phải thay đổi cách suy nghĩ, nhìn nhận về <br />
công tác kiểm tra nội bộ.<br />
<br />
Các thành viên ban kiểm tra nội bộ phải nắm vững các cơ sở pháp lí <br />
của công tác kiểm tra và có ý thức trong công việc<br />
<br />
Việc giao nhiệm vụ của lãnh đạo cho các thành viên phải rõ ràng, cụ <br />
thể, chặt chẽ và cần có sự chuẩn bị chu đáo về đề tài làm việc.<br />
<br />
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Các giải pháp, biện pháp mà tôi nêu ra trong đề tài có mối quan hệ gắn <br />
bó mật thiết với nhau và không thể tách rời nhau. Giải pháp thứ nhất là tiền <br />
đề, là cơ sở để giáo viên và HS có thể tiến hành công tác kiểm tra, các giải <br />
pháp sau giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học môn học này.<br />
<br />
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên <br />
cứu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 19<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
Kết quả khảo nghiệm khi mới bắt đầu thực hiện đề tài và khi kết thúc <br />
đề tài được thể hiện bằng bảng số liệu sau:<br />
<br />
* Bảng tổng hợp trước khi thực hiện đề tài<br />
<br />
Tên chuyên đề Số Xếp loại Ghi<br />
<br />
lượng Tốt Khá TB Yếu chú<br />
<br />
CĐ 1: PCCT, đạo đức, lối 6 5 1 0<br />
sống<br />
<br />
CĐ 2: Hồ sơ 12 3 8 1 0<br />
<br />
CĐ 3: Giờ dạy của giáo viên 24 10 14 0<br />
<br />
CĐ 4: Kết quả giảng dạy 15 6 7 2 0<br />
<br />
CĐ 5: Thực hiện các NV <br />
8 4 4 0<br />
được giao khác<br />
<br />
Tổng cộng 65 28 34 3 0<br />
<br />
Tỷ lệ % 43.1% 52.3% 4.6%<br />
<br />
* Bảng tổng hợp sau khi thực hiện đề tài<br />
<br />
Tên chuyên đề Số Xếp loại Ghi<br />
<br />
lượng Tốt Khá TB Yếu chú<br />
<br />
CĐ 1: PCCT, đạo đức, lối 6 6 0<br />
sống<br />
<br />
CĐ 2: Hồ sơ 12 5 6 1 0<br />
<br />
CĐ 3: Giờ dạy của giáo viên 24 16 8 0<br />
<br />
CĐ 4: Kết quả giảng dạy 15 8 5 2 0<br />
<br />
CĐ 5: Thực hiện các NV <br />
8 5 3 0<br />
được giao khác<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 20<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
<br />
Tổng cộng 65 40 22 3 0<br />
<br />
Tỷ lệ % 61,5% 33,9% 4,6% 0<br />
<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn <br />
đề nghiên cứu<br />
<br />
Do t ổ ch ứ c ki ể m tra n ộ i b ộ th ườ ng xuyên nên nhà tr ườ ng luôn <br />
th ự c hi ệ n đ ầ y đ ủ và đúng ch ươ ng trình c ủ a t ừ ng môn h ọ c do B ộ quy <br />
đ ị nh. <br />
<br />
Giáo viên lên l ớ p 100% có giáo án so ạ n đ ủ bài đúng quy đ ị nh <br />
và nhi ề u giáo án đã th ể hi ệ n đ ượ c s ự đ ầ u t ư c ủ a giáo viên. Nhà <br />
tr ườ ng đã đ ổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c theo chuyên đ ề ở t ừ ng môn <br />
h ọ c. Sinh ho ạ t t ổ chuyên môn đ ượ c ti ế n hành th ườ ng xuyên và có <br />
n ề n ế p th ể hi ệ n tính hi ệ u qu ả cao.<br />
<br />
Do th ườ ng xuyên d ự gi ờ lên l ớ p và đ ặ c bi ệ t đ ố i v ớ i giá viên <br />
m ớ i ra tr ườ ng và giáo viên có chuyên môn còn y ế u nên trình đ ộ <br />
chuyên môn c ủ a giáo viên đ ượ c nâng lên rõ r ệ t. Đ ộ i ngũ giáo viên <br />
d ạ y gi ỏ i tăng. Bên c ạ nh vi ệ c d ự gi ờ lên l ớ p nhà tr ườ ng t ổ ch ứ c <br />
nghiêm túc các đ ợ t kh ả o sát ch ấ t l ượ ng đ ị nh k ỳ . Qua đó đánh giá <br />
đúng ch ấ t l ượ ng c ủ a h ọ c sinh và ch ấ t l ượ ng d ạ y c ủ a giáo viên. Sau <br />
ki ể m tra có nh ậ n xét trong h ộ i đ ồ ng s ư ph ạ m. Vì v ậ y giáo viên nào <br />
cũng có ý th ứ c có g ắ ng d ạ y t ố t, th ể hi ệ n qua các đ ợ t ki ể m tra. Ch ấ t <br />
l ượ ng d ạ y và h ọ c c ủ a nhà tr ườ ng t ừ ng b ướ c phát tri ể n.<br />
<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
<br />
1. Kết luận<br />
<br />
Qua thực trạng và kết quả đạt được có thể khẳng định được rằng : <br />
hoạt động kiểm tra nội bộ có một ý nghĩa hết sức to lớn trong hoạt động giáo <br />
dục. Đối với trường Tiểu học, hoạt động kiểm tra nội bộ chiếm một vị trí vô <br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 21<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
cùng quan trọng, là một công việc thiết yếu, thường xuyên và liên tục của <br />
người cán bộ quản lý, vì vậy đòi hỏi người cán bộ quản lí phải giành nhiều <br />
thời gian công sức, phải điều hành đồng bộ, tiến hành đồng đều trên các bình <br />
diện, không được tiến hành nửa vời. Phải trung thực, công bằng, khách quan <br />
trong quá trình tiến hành kiểm tra, phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng, chủ động <br />
linh hoạt trong quá trình thực hiện. Phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức <br />
đoàn thể trong nhà trường và bám sát hướng dẫn của Bộ, Sở, Phòng giáo dục <br />
về hoạt động kiểm tra nội bộ, làm cơ sở pháp lý vững chắc để tiến hành <br />
kiểm tra xem xét. Có như vậy mới đạt kết quả cao, mới phát huy tác dụng bồi <br />
dưỡng và xây dựng mối quan hệ đoàn kết trong nội bộ trường học.<br />
<br />
2. Kiến nghị<br />
<br />
Các cấp quản lí giáo dục cần tạo điều kiện đế các cán bộ quản lý <br />
được thường xuyên nâng cao nhận thức những vấn đề về công tác thanh tra, <br />
kiểm tra, giám sát.. như thông qua các buổi tập huấn nghiệp nghiệp vụ thanh <br />
tra, kiểm tra. <br />
<br />
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi tích lũy được trong quá trình <br />
quản lí chỉ đạo về công tác kiểm tra nội bộ trường học. Mặc dù đã cố gắng <br />
rất nhiều trong việc tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công <br />
tác kiểm tra, nhưng do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên sẽ không <br />
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy cô giáo góp ý để đề tài này <br />
được hoàn thiện hơn. <br />
<br />
Buôn Trấp, ngày 20 tháng 2 năm 2016<br />
Người viết<br />
<br />
<br />
<br />
Bùi Văn Huấn<br />
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 22<br />
Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự <br />
Trọng<br />
……………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………….<br />
Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 23<br />