MỤC LỤC<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… . 2<br />
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………. 2<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài………………………………… 2<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………. 3<br />
<br />
4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu………………………………… 3<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………3<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………..3<br />
1. Cơ sở lí luận……………………………………………………3<br />
<br />
2. Thực trạng……………………………………………………...4<br />
<br />
2.1. Thuận lợi, khó khăn……………………………………...6<br />
2.2. Thành công, hạn chế……………………………………. 7<br />
2.3. Mặt mạnh, mặt yếu………………………………………8<br />
2.4. Các nguyên nhân các yếu tố tác động………………….. .8<br />
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt <br />
ra…………………………………………………….........9<br />
3. Giải pháp, biện pháp…………………………………………….11<br />
<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện <br />
pháp………………………..11<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp….. <br />
12<br />
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp…………………<br />
22<br />
3.4. Mối quan hệ để thực hiện giải pháp, biện pháp……….. …<br />
22<br />
3.5. Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên <br />
cứu……………………………………………………….. 23<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm – Giá trị khoa học của vấn <br />
<br />
1<br />
đề nghiên cứu…………………………………………………… <br />
….23<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………….... <br />
…..25<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Học sinh tiểu học là lứa tuổi đang hình thành giá trị nhân cách, giàu mơ <br />
ước, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc <br />
về xã hội , còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động .... Đặc biệt <br />
là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế <br />
hệ trẻ thường xuyên chịu đan xen giữa những yếu tố tích cực và tiêu cực : <br />
một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì <br />
sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em sống <br />
trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con <br />
cái. Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các <br />
em một thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Vì <br />
vậy, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh (thế hệ trẻ) là rất cấn thiết, giúp các <br />
em rèn luyện hành vi có trách nhiệm với bản thân, gia đình ,cộng đồng và Tổ <br />
quốc ; giúp các em có khả năng ứng phó trước các tình huống của cuộc sống, <br />
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình ,bạn bè và mọi người, sống tích <br />
cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh . Với những lí do đó mà tôi <br />
quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống (KNS) cho học <br />
sinh lớp 2 thôngqua các môn học” để nghiên cứu và trải nghiệm xin được <br />
chia sẻ.<br />
2<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
* Mục tiêu<br />
Nghiên cứu nội dung chương trình, mục tiêu các môn học của lớp 2, mối <br />
quan hệ giữa các nội dung kiến thức các hiện tượng, sự vật với cuộc sống <br />
xung quanh hàng ngày.<br />
Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho <br />
học sinh qua các hoạt động học tập. Từ đó tìm ra phương pháp dạy học để <br />
giúp học sinh kết hợp kiến thức đã học vận dụng vào các hoạt động thực tế.<br />
Nghiên cứu một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua <br />
các môn học. <br />
Khảo nghiệm, kiểm định trao đổi để hoàn thiện, áp dụng hiệu quả vào <br />
giảng dạy và để nhân rộng.<br />
Đề ra được nhưng biện pháp cụ thể và hiệu quả để vận dụng vào thục <br />
tế.<br />
* Nhiệm vụ<br />
Tìm hiểu những cơ cở lí luận, cơ sở thực tiễn, những thận lợi và khó <br />
khăn của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh.<br />
Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng <br />
sống. <br />
Đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các <br />
môn học.<br />
Rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm sau khi áp dụng đề tài.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Học sinh và giáo viên chủ nhiệm khối lớp 2 Trường tiểu học Lê Hồng <br />
Phong.<br />
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 thông qua các <br />
môn học để giáo dục học sinh có những thái độ, phẩm chất, kỹ năng sống <br />
phù hợp.<br />
3<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
Kỹ năng sống lớp 2 ở trường tiểu học Lê Hồng Phong, huyện Krông <br />
Ana. <br />
Từ đầu năm học 2014 – 2015 đến hết học kỳ 1 năm 2016<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu lí luận<br />
Phương pháp khảo sát thực tế<br />
Phương pháp quan sát<br />
Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục<br />
II.PHẦN NỘI DUNG<br />
Cơ sở lí luận <br />
* Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá <br />
nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước <br />
cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kĩ <br />
năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết mà chúng ta phải biết để có được <br />
khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.<br />
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả <br />
năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm <br />
giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các <br />
vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với <br />
kết quả học tập của trẻ tại trường. <br />
<br />
* Vì sao phải rèn luyện KNS cho học sinh?<br />
<br />
Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây <br />
dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực <br />
trên cơ sở giúp HS có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với <br />
thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục KNS là làm thay đổi hành vi của <br />
HS, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu quả tiêu <br />
<br />
4<br />
cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng <br />
cao chất lượng cuộc sống cá nhân, rèn luyện kĩ năng ứng xử thân thiện trong <br />
mọi tình huống; có thói quen và kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng hoạt <br />
động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khoẻ, ý thức bảo <br />
vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội.<br />
<br />
Đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kĩ năng cơ bản trong học <br />
tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và <br />
phát triển nhân cách sau này.<br />
<br />
1. Thực trạng<br />
Những năm gần đây, nhiều trẻ em rất thiếu kĩ năng làm việc nhà, kĩ <br />
năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ông bà, cha mẹ. Nhiều em không tự dọn <br />
dẹp<br />
phòng ở của chính mình, không giúp đỡ bố mẹ bất kì việc gì ngoài việc học. <br />
Phụ huynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong các <br />
hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè thiếu tự tin khi giao tiếp họăc <br />
tham gia các hoạt động bởi các em bị cuốn hút theo các trò chơi điện tử và hệ <br />
thống ảo trên hệ thống Internet. Đây là những trò chơi làm cho các em xa lánh <br />
với môi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với con <br />
người, kĩ năng xã hội của học sinh ngày càng kém. Điều này dẫn đến tình <br />
trạng học sinh trở nên ích kỉ, không quan tâm đến cộng đồng. Câu hỏi mà <br />
chúng ta thường đặt ra cho học sinh tiểu học là ngoài những kiến thức cơ bản , <br />
học sinh cần học điều gì để giúp các em hội nhập với xã hội, trở thành công <br />
dân có ích cho cộng đồng. Vì thế đây cũng là nỗi lo lắng, đặt ra cho giáo viên <br />
đứng lớp những suy nghĩ, trăn trở.<br />
Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống <br />
đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải <br />
chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. <br />
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2, trường tiểu học Lê Hồng Phong, bản <br />
5<br />
thân thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, <br />
thói quen, kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc <br />
nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Học sinh <br />
thể hiện kĩ năng còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân. <br />
Các em còn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế.<br />
Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) ở lớp 2A đầu năm học với chủ đề “ Kĩ <br />
năng của em”; kết quả như sau:<br />
Môn Tự nhiên & Xã hội<br />
<br />
Thực hành thảo luận nhóm<br />
Biết lắng nghe, hợp tác Chưa biết lắng nghe, hay tách ra khỏi <br />
TSHS<br />
nhóm<br />
SL TL% SL TL%<br />
30 13 14.4 17 56.6<br />
<br />
* Kết hợp TPTĐ đánh giá ứng xử với bạn khi chơi các trò chơi dân <br />
gian <br />
Ứng xử tình huống trong chơi trò chơi tập thể<br />
Biết cách ứng xử hài hoà khá Hay cãi nhau, xô đẩy bạn khi chơi<br />
TSHS<br />
phù hợp<br />
SL TL% SL TL %<br />
17 11 37.7 19 63.3<br />
<br />
<br />
Kết quả trên cho thấy, số học sinh có kĩ năng tốt còn ít và số học sinh <br />
có kĩ năng chưa tốt còn nhiều. Chính vì vậy mà việc rèn kĩ năng sống cho học <br />
sinh là vấn đề cần quan tâm. Muốn làm tốt công tác này chúng ta cần phải <br />
làm gì? Nhất là những người làm công tác giáo dục vì nhà trường là nơi tốt <br />
nhất để hình thành nhân cách cho học sinh. Đây cũng chính là câu hỏi mà bản <br />
thân cần phải tìm tòi nghiên cứu. Từ những thực trạng trên thôi thúc bản thân <br />
tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng “ Học sinh có kĩ năng sống chưa tốt ” <br />
<br />
6<br />
là do đâu? để từ đó tìm ra biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu <br />
quả.<br />
<br />
Trong qua trinh rèn k<br />
́ ̀ ĩ năng sống cho học sinh lớp 2 bản thân đa găp<br />
̃ ̣ <br />
nhưng thuân l<br />
̃ ̣ ợi va kho khăn sau:<br />
̀ ́<br />
2.1. Thuân l<br />
̣ ợi Kho khăn<br />
́<br />
* Thuân l<br />
̣ ợi<br />
̣ ́ ̣ và Đao tao đa phat đông phong trao “<br />
Bô Giao duc ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ Xây dựng trương hoc<br />
̀ ̣ <br />
̣ ̣ ́ ực ” Phong <br />
thân thiên hoc sinh tich c ́ ̣ và Đao tao cung đa co kê hoach<br />
̀ Giao duc ̀ ̣ ̃ ̃ ́ ́ ̣ <br />
tưng năm h<br />
̀ ọc vơi nh<br />
́ ưng biên phap cu thê đ<br />
̃ ̣ ́ ̣ ̉ ể rèn kĩ năng sống cho học sinh, <br />
̀ ưng đinh h<br />
đây chinh la nh<br />
́ ̃ ̣ ương giup giao viên th<br />
́ ́ ́ ực hiên nh<br />
̣ ư: Rèn luyện kĩ <br />
năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng <br />
làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức <br />
khỏe, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn <br />
thương tích khác; rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, <br />
phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.<br />
Trương hoc n<br />
̀ ̣ ơi bản thân công tac la ngôi tr<br />
́ ̀ ương đã đat chuân quôc gia<br />
̀ ̣ ̉ ́ <br />
giai đoạn 1 nên thuân l<br />
̣ ợi trong viêc th<br />
̣ ực hiên nôi dung xây d<br />
̣ ̣ ựng môi trương<br />
̀ <br />
́ ̣ ̣ ̣ ̉<br />
giao duc sach đep, an toan cho tre.<br />
̀<br />
Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh khá ngoan và <br />
biết vâng lời, các em gần gũi với cô giáo. Ngoài ra Ban lãnh đạo nhà trường <br />
luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong công tác giảng dạy cũng <br />
như giáo dục. Chính vì thế bản luôn cố gắng làm sao rèn cho các em kĩ năng <br />
sống, giúp các em có một niềm tin, phát triển một cách toàn diện để trở thành <br />
con người năng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát <br />
triển. <br />
Trường thực hiện dự án VNEN nên HS được học kiến thức cùng gia đình <br />
thông qua hoạt động ứng dụng với thực tế cuộc sống. <br />
* Kho khăn<br />
́<br />
7<br />
́ ơi giao viên <br />
* Đôi v ́ ́<br />
Một số giáo viên chỉ tập trung dạy kiến thức còn việc rèn kỹ năng sống <br />
chưa được chú trọng dẫn đến một vài em còn thiếu hụt những hiểu biết về <br />
môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sống.<br />
Mặc dù bản thân co kinh nghiêm nh<br />
́ ̣ ưng viêc đ<br />
̣ ổi mới phương pháp <br />
giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và <br />
ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh con h<br />
̀ ạn chế. <br />
Với thời lượng hạn hẹp lồng ghép GDKNS trong các môn học chưa <br />
được trang bị đầy đủ các KNS.<br />
̀ ́ ụ huynh<br />
* Vê phia ph<br />
Một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên cha mẹ ít quan tâmđến con <br />
cái.<br />
Các em lớp 2 vừa ở lớp 1 lên do nên tư duy phất triển còn chậm, kĩ năng <br />
diễn đạt còn lúng túng, nhút nhát. Nhất là một số em kỹ năng đọc, viết chưa <br />
tốt nên ngại giao tiếp.<br />
Cha mẹ các em chỉ quan tâm về điểm số hoặc lời nhận xét của cô, nhưng <br />
không bao giờ hỏi xem hôm nay ở lớp con đã làm được việc gì?... <br />
2.2. Thành công – Hạn chế<br />
* Thành công<br />
Sau những giờ học, giờ sinh hoạt tập thể,tôi nhận thấy các em có tiến <br />
bộ hơn rõ rệt. Các kĩ năng sống cần thiết được hình thành: Cơ bản các em rất <br />
ngoan, luôn tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên lớp mà các nhóm trưởng <br />
giao, hoàn thành bài vở ở nhà, nề nếp tốt, lao động vệ sinh trường lớp sạch <br />
sẽ, chấp hành tốt mọi nội quy của trường của lớp đề ra, không còn đối tượng <br />
học sinh cá biệt. Các em nhiệt tình giúp nhau trong học tập để cùng tiến bộ, <br />
chia sẻ và hợp tác trong mọi công việc chung của lớp một cách tự giác.<br />
Luôn tận tâm với lớp nên bản thân tôi nhận được sự hưởng ứng nhiệt <br />
tình giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh, <br />
<br />
8<br />
các phong trào ngày càng có hiệu quả hơn.<br />
* Hạn chế<br />
Hạn chế biểu hiện rõ nhất là: Các em thường rụt rè, nhút nhát trước <br />
lớp. Khi phát biểu xây dựng bài còn không dám giơ tay, nói còn nhỏ với tinh <br />
thần trách nhiệm chưa cao.<br />
Một số tiết dạy phần rèn luyện kĩ năng sống còn ít. Cộng đồng khi <br />
được mời cùng tham gia chia sẻ học tập còn e ngại... <br />
Thời gian đầu các nhóm trưởng chưa biết cách điều khiển nên chưa <br />
phát<br />
huy hết năng lực sáng tạo và tính tích cực của các bạn.<br />
Mặt mạnh Mặt yếu<br />
* Mặt mạnh<br />
Bản thân được tham gia tập huấn và thực hành trải nghiệm lớp giáo <br />
dục Kĩ năng sống của Sở GD&ĐT tổ chức tại Ko Tam, thành phố Ban Mê <br />
Thuột đã cung cấp cho giáo viên chủ nhiệm kĩ năng cần thiết về phương pháp <br />
tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống dưới sân cờ. Giáo viên chủ <br />
nhiệm có thể dựa vào những tài liệu này để xây dựng nội dung riêng phù hợp <br />
với tình hình thực tế lớp mình.<br />
Bản thân tôi trực tiếp học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu, hoc trực tuyến về <br />
công tác chủ nhiệm lớp, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn <br />
kĩ năng sống cho học sinh theo mô hình trường học mới tại đơn vị mình. <br />
Nhà trường đã tổ chức chuyên đề về sinh hoạt tập thể, thường xuyên <br />
có sự trao đổi của trường, cấp cụm để chia sẻ những khó khăn, thu thập thêm <br />
kinh nghiệm, những ý kiến sáng tạo, các biện pháp đã tổ chức mang lại hiệu <br />
quả.<br />
* Mặt yếu<br />
Trong những năm qua, mặc dầu việc rèn kĩ năng sống đã được thực thi <br />
một cách ổn định ở các trường Tiểu học. Tuy nhiên vẫn chưa được chú trọng <br />
9<br />
mấy, tài liệu hay giáo án mẫu để vận dụng vì vậy nội dung còn cứng nhắc, <br />
khô khan về hình thức làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán. Bản thân tôi <br />
phải vừa học, vừa mày mò để đúc rút kinh nghiệm nên hiệu quả công việc <br />
đôi khi còn chưa cao. <br />
Học sinh một số em lúc đầu chưa tự giác và nhiệt tình hưởng ứng. Còn <br />
tình trạng làm việc riêng, nói chuyện gây ồn ào.<br />
Một vài phụ huynh khi được mời tham gia tiết sinh hoạt tập thể có <br />
cộng đồng tham dự thì còn e ngại và từ chối.<br />
2.3. Các nguyên nhân, các yếu tác động<br />
Hiện tượng trẻ em lúng túng khi phải xử lí những tình huống của cuộc <br />
sống thực tế, thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn, <br />
thiếu sáng kiến và dễ nản chí ngày càng nhiều. Nguyên nhân do đâu? Phải <br />
khẳng định rằng, trước hết do giáo dục. Nhiều vấn đề của xã hội hiện đại <br />
tác động đến trẻ chưa được cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà <br />
trường. Việc định hướng sai các giá trị là nguyên nhân gây ra những hiện <br />
tượng đáng tiếc trong ứng xử của trẻ. Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí <br />
thuyết suông, không tạo được cho trẻ khả năng tư duy, óc phân tích, suy xét, <br />
phán đoán, không tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm những vấn đề thực tế trong <br />
cuộc sống hiện đại…Qua nhiều năm thực tế giảng dạy ở trường, bản thân <br />
nhận thấy kĩ năng sống học sinh chưa tốt là do những nguyên nhân sau:<br />
Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh.<br />
Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các môn học còn hạn chế.<br />
Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui <br />
chơi còn chưa sâu sát.<br />
Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít.<br />
- Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các kĩ<br />
̣ ̣ <br />
́ ơ bản chưa nhiều.<br />
năng sông c<br />
Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế <br />
<br />
10<br />
của giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội hiện đại là <br />
nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong xử lí với tình huống <br />
thực tế của cuộc sống.<br />
2.4. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt <br />
ra<br />
Đây là một đề tài đơn giản, dễ áp dụng, mục đích rèn cho học sinh <br />
những kĩ năng sống thực chất nhằm phát huy tính tự giác, tính tích cực. Đặc <br />
biệt phát huy được năng lực sở trường của mỗi cá nhân học sinh. Góp phần <br />
thúc đẩy phong trào thi đua “Trường học thân thiện học sinh tích cực” của <br />
trường, của lớp, tạo cho học sinh thói quen sinh hoạt tập thể vui tươi, lành <br />
mạnh, thông qua các môn học giúp tình thầy trò xích lại gần nhau hơn, tạo <br />
cho các em sự tự tin, có cảm giác được chia sẻ và bày tỏ những điều em <br />
muốn nói. Đây cũng là đề tài giúp giáo viên có cơ hội nghiên cứu, tổ chức các <br />
hoạt động dạy học phong phú, đa dạng, hiệu quả hơn, đồng thời giáo dục <br />
được ý nghĩa các ngày chủ điểm trong năm, giúp các em tham gia học tập và <br />
sinh hoạt một cách hứng thú, nhiệt tình, sôi nổi, và chính là món quà tinh thần <br />
quý giá có ý nghĩa sâu sắc, lâu dài, giúp các em phát triển và tiến bộ. <br />
Trong những năm gần đây, toàn ngành đã chú trọng đến công tác đổi <br />
mới nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhưng vẫn <br />
chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển mà xã hội đặt ra. Một số giáo viên còn <br />
chú trọng vào việc trang bị kiến thức cho học sinh mà xem nhẹ việc rèn luyện <br />
kĩ năng ứng xử, kĩ năng thực hành cho học sinh. Còn một số quan điểm lệch <br />
lạc chỉ nên tập trung vào việc học các môn học chính thức trong chương trình <br />
mà xem nhẹ công tác giáo dục cho các em ý thức công dân, tinh thần đoàn kết <br />
và các kĩ năng sống thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Điều <br />
này đã dẫn đến tình trạng nhiều học sinh rụt rè, nhút nhát trước đám đông. <br />
Các em không thể trình bày được những ý kiến của mình trước tập thể. Có <br />
em còn không dám đứng trước lớp để trình bày một bài hát, kể một câu <br />
<br />
11<br />
chuyện hoặc trình bày một vấn đề mà mình quan tâm, nhất là đối với các em <br />
là học sinh người dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, không phải các em không biết, <br />
không phải các em không muốn, cũng không phải các em không thích mà <br />
nguyên nhân chính là các em chưa được chỉ dẫn, chưa được trải nghiệm, chưa <br />
được rèn luyện,…Vấn đề được đặt ra là: môn học nào giúp cho các em có <br />
được những trải nghiệm đó và ai là người đưa các em vào các hoạt động đó <br />
để các em rèn luyện ?<br />
Thực tế đã cho thấy, nếu học sinh chỉ quan tâm vào việc học tập các <br />
môn chính thức mà không tham gia các hoạt động ngoại khóa, các phong trào <br />
văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao thì các em sẽ thiếu linh hoạt, thiếu tự tin <br />
khi đứng trước đám đông hoặc đứng trước lớp để trình bày một bài hát hay <br />
một vấn đề nào đó. Và ngược lại nếu được tham gia tốt các phong trào thì các <br />
em sẽ xử lí vấn đề nhanh nhẹn hơn, mạnh dạn hơn, tự tin hơn. Thông qua <br />
các hoạt động đó, tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể cũng được hình thành và <br />
vun đắp. Như vậy, có thể khẳng định rằng: môn học giúp cho các em xóa bỏ <br />
tính rụt rè, nhút nhát; rèn luyện tính mạnh dạn, sự tự tin đó chính là môn đạo <br />
đức, tự nhiên và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên. Người giáo viên chủ <br />
nhiệm chính là người cố vấn giúp cho các em tham gia vào các hoạt động để <br />
rèn luyện các kĩ năng cơ bản, cần thiết cho mình. <br />
Như vậy, việc rèn kĩ năng sống thông qua các môn học và hoạt động <br />
ngoài giờ lên lớp là một trong những nội dung quan trọng góp phần tích cực <br />
vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Và cần được <br />
tổ chức một cách thường xuyên, hiệu quả.<br />
Từ cơ sở và thực tiễn trong qua trinh nghiên c<br />
́ ̀ ứu tôi đa tìm ra m<br />
̃ ột <br />
số biện pháp giúp giáo viên rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học có tính khả <br />
thi sau:<br />
3. Giải pháp, biện pháp<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
<br />
12<br />
Tất cả vì học sinh thân yêu, vì mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao chất <br />
lượng giảng dạy. Hinh thanh cho hoc sinh nh<br />
̀ ̀ ̣ ưng c<br />
̃ ơ sở ban đâu cho s<br />
̀ ự phat́ <br />
̉ ̀ ̀ ̣ ức, tri tuê, thê chât, thâm my va cac ky năng<br />
triên đung đăn va lâu dai vê đao đ<br />
́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̃ <br />
cơ ban đê hoc sinh tiêp tuc hoc lên nh<br />
̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ững lớp trên. Học sinh tìm được niềm <br />
vui ở đó, tìm được sự tin tưởng, tìm được tình bạn trong sáng, tình thầy trò <br />
cảm động. Nơi các em được ươm mầm, được chăm sóc và yêu thương.<br />
Trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình <br />
thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao <br />
tiếp giữa thầy trò, giữa trò trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá <br />
nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh <br />
luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, <br />
qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng được <br />
vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của người thầy giáo để đào tạo những <br />
con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội. Hình thành và phát <br />
triển ở học sinh các kỹ <br />
năng quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ giữa các sự <br />
kiện trong xã hội, đồng thời vận dụng các tri thức đã học vào thực tiễn cuộc <br />
sống. Qua đó khơi dậy và bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ <br />
đúng đắn đối với bản thân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết <br />
khoa học của học sinh, lòng tự hào dân tộc,... Phát huy mọi khả năng để xây <br />
dựng một tương lai xứng đáng với lịch sử của dân tộc. Các tiết sinh hoạt tập <br />
thể, Hoạt động ngoại khóa còn với mục đích giúp các em từng bước hoàn <br />
thiện nhân cách, bồi dưỡng năng lực đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học <br />
toàn diện.<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
a. Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh<br />
Đầu tiên, sau khi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kết giữa học sinh và <br />
học sinh; giữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm, bản thân sắp xếp nhiều thời <br />
<br />
13<br />
gian cho học sinh được giới thiệu về mình, động viên khuyến khích các em <br />
chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơ tương lai cũng như mong muốn <br />
của mình với các em qua phiếu thăm dò:<br />
<br />
Tôi là ai? Tôi muốn gi?<br />
Họ và tên: …………………………………………………………<br />
Học sinh lớp :…………………………………………………….. <br />
Trường: ……………………………………………………………<br />
Nam hay nữ: ………………………………………………………<br />
Ngày sinh:…………………………………………………………<br />
Nơi sinh:…………………………………………………………..<br />
Quê quán: …………………………………………………………<br />
Điều tôi thích nhất (sở thích):……………………………………..<br />
Muốn được kết bạn với ( bạn):……………………………<br />
<br />
Với học sinh lớp 2 các em chỉ biết tên, lớp và sở thích của mình, còn <br />
ngày sinh, nơi sinh, quê quán …thì chắc chắn không thể biết được. Vì vậy tôi <br />
tổ chức cho các em chơi trò chơi “kết bạn” <br />
* Cách chơi: Mỗi em đến góc học tập lấy một phiếu rồi tự điền <br />
những điều nói về mình vào phiếu. Dán phiếu của mình xung quanh lớp để <br />
mọi người có thể đọc được. Sau đó cho các em đọc phiếu của các bạn xem ai <br />
có sở thích giống mình thì đến gặp bạn đó và nói:” Chúng ta cùng kết bạn”. <br />
* Qua hoạt động giúp cho các em hiểu biết thêm về ngày sinh, nơi <br />
sinh, quê quán, … của mình giới thiệu với bạn. Chú trọng rèn luyện cho học <br />
sinh các kĩ năng như:<br />
̣<br />
Kĩ năng nhân th ưc v<br />
́ ề ban thân.<br />
̉<br />
Ki năng giao ti<br />
̃ ếp hòa nhập cuộc sống.<br />
Ki năng giao tiêp băng ngôn ng<br />
̃ ́ ̀ ữ.<br />
<br />
14<br />
̃ ́ ̀ ̀ ́ ước bạn, trước tập thể lớp.<br />
Ki năng thuyêt trinh va noi tr<br />
* Đây là hoạt động giúp cô trò và các bạn học sinh hiểu nhau, đồng thời <br />
tạo một môi trường học tập thân thiện “Trường học thật sự trở thành ngôi <br />
nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia đình". <br />
Đây cũng chính là một điều kiện rất quan trọng để phát triển khả năng giao <br />
tiếp của học sinh. Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin trong một môi <br />
trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt.<br />
Tuần tiếp theo, bản thân cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi của <br />
mình để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh <br />
dạn hay nhút nhát, thụ động hay tích cực, thích thể hiện hay không thích...Và <br />
tiếp tục qua những tuần học sau, bản thân chú ý quan sát những biểu hiện về <br />
thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt <br />
đầu có điều chỉnh phù hợp.<br />
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ <br />
lúc nào, giờ học nào. Để việc rèn luyện diễn ra một cách thường xuyên và đạt <br />
hiệu quả cao tiếp tục qua biện pháp tiếp theo.<br />
b. Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học<br />
Để hình thành những kiến thức và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh <br />
qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp <br />
dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: thực hành <br />
giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương <br />
pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp,…Thông qua các hoạt <br />
động học tập, được phát huy trải nghiệm, rèn kĩ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến <br />
cá nhân, đóng vai,…học sinh có được cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều kĩ <br />
năng sống cần thiết.<br />
Ví dụ 1: Kĩ năng tự học, tự rèn luyện của học sinh<br />
Bài 16 C Thời gian biểu (TV 1B /trang 96)<br />
Họ và tên: ………………………<br />
15<br />
Lớp 2A Trường tiểu học Lê Hồng Phong<br />
<br />
Thời gian Công việc<br />
Sáng<br />
6 giờ 6 giờ 30 Em ngủ dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân<br />
…………………… ……………………………………………….<br />
<br />
Trưa<br />
11 giờ 3o – 12 giờ Em rửa mặt, rửa chân tay.<br />
……………………….. ………………………………………………<br />
Chiều<br />
……………………… ……………………………………………..<br />
16 giờ 30 – 17 giờ<br />
……………………. Em cho gà ăn, quét nhà giúp mẹ<br />
<br />
Tối<br />
19 giờ 30 20 giờ 30 Em học bài.<br />
20 giờ 30 – 21 giờ ………………………………………….<br />
21 giờ ………………………………………….<br />
<br />
Với dạng bài tập này các em cần tự điền vào phiếu đúng thời gian và <br />
công việc của mình sao cho phù hợp với bản thân. Giáo viên chỉ là người theo <br />
giỏi hỗ trợ. Sau đó các em tự trao đổi và tự đành giá hoàn thành nhiệm vụ.<br />
Hoạt động này giúp các em quản lý thời gian, là khả năng các em biết<br />
tập trung sắp xếp công việc và giải quyết công việc trọng tâm trong một thời <br />
gian nhất định. Giờ ăn, giờ học, giờ làm, giờ chơi một cách hợp lí. Kỹ năng <br />
này rất cần thiết cho việc giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, đặt mục tiêu và <br />
đạt được mục tiêu đó; đồng thời giúp các em tránh được căng thẳng do áp lực <br />
trong việc học và việc làm.<br />
Quản lý thời gian là một trong những kỹ năng quan trọng làm chủ bản <br />
thân. góp phần rất quan trọng vào sự thành công của cá nhân.<br />
Ngoài ra các em biết quét lớp, nhặt rác , chăm sóc cây xanh, thân thiện <br />
với môi trường. góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường <br />
học thân thiện, học sinh tích cực”.<br />
16<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các em làm việc tích cực, vui vẻ, tự mỗi em nói được tiếng nói, suy <br />
nghĩ của mình với bạn bè, với thầy cô một cách tự tin mạnh dạn. Việc rèn <br />
luyện các kĩ năng này đã tạo ra được thói quen tốt cho bản thân mỗi em, các <br />
em tham gia một cách chủ động tích cực vào quá trình học tập, tạo điều kiện <br />
cho các em chia sẻ những kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết một vấn đề <br />
nào đó.<br />
<br />
Ngoài ra, bản thân còn chú ý rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức <br />
khoẻ, kĩ năng phòng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác qua các <br />
môn học: Ai cũng biết rằng sức khỏe là tài sản vô cùng quí báu của mỗi con <br />
người. Học tập tốt, đạo đức tốt là những điều học sinh phải đạt được thì rèn <br />
17<br />
luyện sức khỏe tốt cho học sinh là điều phải được đặc biệt quan tâm. Tuy <br />
nhiên có được một sức khỏe tốt và bảo vệ được nó thì thật không dễ. Dù vậy <br />
không có nghĩa là không làm được, nhiều khi sức khỏe của các em phụ thuộc <br />
vào những điều rất giản dị. Đó chính là giáo dục một lối sống khoa học. Bản <br />
thân rèn luyện sức khoẻ cho các em qua các bài học sau:<br />
<br />
Ví dụ 3: Kĩ năng tự chăm sóc và bảo vệ bản thân<br />
<br />
Môn: Tự nhiên &Xã hội<br />
<br />
Bài: "Ăn uống thế nào để cơ thể khỏe mạnh?” <br />
<br />
Với bài học này tôi cho học khởi động để làm nóng bầu khí lớp học <br />
qua trò chơi “Mẹ đi chợ” <br />
<br />
Cách chơi: Lớp đứng thành vòng tròn dưới sự điều khiển của quản trò.<br />
<br />
Quản trò hô trước Cả lớp đáp lại theo các cụm từ sau.<br />
<br />
Quản trò hô: Mẹ đi chợ mua rau <br />
<br />
Lớp đáp: Rau xanh<br />
<br />
Quản trò: Mẹ đi chợ mua cá<br />
<br />
Lớp đáp: Nấu canh chua<br />
<br />
Quản trò hô: Mẹ đi chợ mua cua<br />
<br />
Lớp đáp: Cua kẹp<br />
<br />
Khi nghe hô cua kẹp nếu bạn nào không nhanh tay thì bị cua kẹp thì bạn <br />
đó phải chịu phạt.<br />
<br />
Trò chơi kết thúc: <br />
<br />
Quản trò hỏi:<br />
<br />
+ Qua trò chơi các bạn thấy trò chơi có bằng một ly sữa chua không?<br />
<br />
Lớp trả lời: Có <br />
<br />
18<br />
Quản trò hỏi tiếp: Các bạn cảm giác như thế nào?<br />
<br />
Lớp trả lời: Vừa vừa – Kha khá Vui, khỏe.<br />
<br />
Lúc này khí thế lớp học nóng lên và rất hào hứng tôi mới cho lớp thảo <br />
luận nhóm với phiếu học tập theo thực đơn các bữa ăn trong một ngày.<br />
<br />
Bữa ăn trong ngày Tên các loại thức ăn, mước uống<br />
M : Buổi sáng Mì tôm, trứng ; bánh mì, nước lọc<br />
Buổi ………………. …………………………………….<br />
Buổi ………………. …………………………………….<br />
Buổi ………………. …………………………………….<br />
Ban thư viện phát phiếu cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trưởng <br />
điều khiển nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Sau đó đổi chéo nhau nhận xét <br />
kiểm tra kết quả, nhằm khắc sâu kiến thức về một bữa ăn đầy đủ cần đảm <br />
bảo các chất, nước uống đầy đủ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Trong hoạt động này tôi tập trung rèn các kĩ năng:<br />
<br />
̣ ̣<br />
Ki năng vân đông va gây h<br />
̃ ̀ ứng thú<br />
Ki năng h<br />
̃ ợp tac.<br />
́<br />
̃ ̀ ̣<br />
Ki năng lam viêc nhom.<br />
́<br />
<br />
Qua đó giúp các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và hợp lí giúp cho chúng ta <br />
khoẻ mạnh, biết phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết những <br />
19<br />
việc nên làm, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày, tự giác thực <br />
hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Biết <br />
tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt phát <br />
triển thể chất và trí tuệ. Từ đó rèn cho các em KNS tự chăm sóc bản thân.<br />
<br />
Ví dụ 4: Chủ đề An toàn giao thông<br />
<br />
Bài: Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn<br />
<br />
Ở hoạt động này tôi gợi mở bằng một hệ thống câu hỏi: <br />
<br />
Em thường đi cùng với ai khi đi trên đường? Khi đi bộ qua đường em <br />
phải đi ở đâu? ; Nếu đường không có vỉa hè thì đi thế nào?; Em có nên chơi <br />
đùa trên đưòng phố không? Có leo trèo qua dải phân cách và chơi gần dải <br />
phân cách không? Vì sao? ; Khi ngồi trên xe máy em phải như thế nào? Em <br />
hãy nêu cách đội mũ bảo hiểm? Nêu sự cần thiết phải đội mũ bảo hiểm?; <br />
Các em đã nhìn thấy tai nạn trên đường chưa? Theo các em vì sao tai nạn xảy <br />
ra? ;... <br />
<br />
Giáo dục và rèn cho các em các KNS phòng tránh các tai nạn trên <br />
đường như: Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, <br />
không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đi trên tàu, xe, ghe, đò,...vv.<br />
<br />
Mời các em tham dự các hội thi: An toàn giao thông, thực hành đi xe <br />
đạp…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
Như vậy, các em có thể tự lập và xử lí được những vấn đề đơn giản khi <br />
gặp phải. <br />
<br />
Một điều nữa theo bản thân cũng khá quan trọng là kĩ năng ứng xử có <br />
văn hoá cũng là lối sống lành mạnh mà các em cần phải được đào tạo, vì thế <br />
bản thân tiếp tục áp dụng.<br />
<br />
c. Rèn kĩ năng sống qua hoạt động ngoại khóa có hiệu quả<br />
<br />
Để rèn kĩ năng sống có hiệu quả bản thân còn vận dụng thông qua các <br />
hoạt động ngoài giờ học. Đó là qua các buổi ngoại khóa của trường, lớp. <br />
Ví dụ: Nhân ngày lễ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11. Đội đã <br />
phát động phong trào thi làm báo tường giữa các chi đội và sao nhi chúc mừng <br />
các thầy cô trong toàn trường. Bản thân đã hướng dẫn các em cùng sưu tầm <br />
bài và viết bài, vẽ và trang trí báo. …các em rất nhiệt tình, đoàn kết và hợp tác <br />
với nhau rất tốt. <br />
* Qua hoạt động này rèn cho các em nhiều kĩ năng như:<br />
Kỹ năng trình bày<br />
Kỹ năng trang trí<br />
Kỹ năng tư duy tich c<br />
́ ực va sang tao<br />
̀ ́ ̣<br />
Kỹ năng giai tri lanh manh.<br />
̉ ́ ̀ ̣<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
d. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ<br />
Như chúng ta đã biét văn hóa văn, văn nghệ là hoạt động có tính truyền <br />
thông mang lại hiệu quả rất cao trong việc chuyền tải các thông điệp giáo <br />
dục tới học sinh, nhằm xây dựng nếp sống văn minh trong nhà trường, tạo <br />
cuộc sống vui tươi, lành mạnh, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động thẩm mĩ, <br />
hấp dẫn học mà chơi, chơi mà học. Thông qua các hoạt động văn hóa, văn <br />
nghệ đã giáo dục cho học sinh nếp sống có kỉ luật, trật tự, vệ sinh.....<br />
Trong hoạt động rèn cho các em kĩ năng mạnh dạn, tự tin, kĩ năng diễn <br />
xuất trên sân khấu, ki năng diên đat cam xuc,<br />
̃ ̃ ̣ ̉ ́ ki năng làm ch<br />
̃ ủ cảm xúc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong cuộc sống.<br />
<br />
Ngoài ra tôi còn dùng đèn chiếu phục vụ và giới thiệu cho học sinh về <br />
Biển đảo của quê hương” . Qua các hình ảnh chân thật giáo dục HS lòng <br />
yêu quê hương đất nước và các em biết giữ gìn và bảo vệ vùng biển thiêng <br />
liêng của Tổ Quốc không để kẻ thù xâm phạm. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />
<br />
<br />
Biển đảo quê hương Việt Nam<br />
<br />
Một điều không thể thiếu được để tạo sự hưng phấn, vui vẻ, phấn <br />
khởi, giúp các em có ý thức cao trong việc rèn luyện các kĩ năng bản thân luôn <br />
chú ý đến công tác động viên, khen thưởng học sinh qua biện pháp sau:<br />
<br />
e. Động viên Khen thưởng<br />
<br />
Để động viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện các <br />
kĩ năng, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học, bản thân đưa ra kế hoạch <br />
thông báo cho phụ huynh biết. Trao đổi với Ban chấp hành hội phụ huynh <br />
cùng phối hợp và dành một khoản riêng để khen thưởng kịp thời, động viên <br />
các em để tạo cho các em có một động cơ tốt trong việc duy trì thực hiện. <br />
Bản thân theo dõi hằng ngày, các em có biểu hiện tốt thì ghi vào sổ tay, trong <br />
tiết sinh hoạt cuối tuần cho các em bình chọn những bạn thực hiện tốt sẽ <br />
được một lá cờ. Vì vậy, các em thi đua nhau “ nói lời hay, làm việc tốt” và <br />
tuần nào cũng có rất nhiều em được cờ chiến thắng. <br />
23<br />
Mỗi học kì, bản thân tổng kết một lần để khen thưởng những em đã đạt <br />
nhiều lá cờ được những phần quà nhỏ ( nhãn tên, truyện cổ tích, bút màu..). <br />
Các em rất vui và hãnh diện khi được nhận những món quà của cô giáo tặng. <br />
Vì thế các em không ngừng thi đua cố gắng thực hiện tốt. Đây là một hình <br />
thức động viên về tinh thần rất có giá trị và hiệu quả. Các em sẽ nhanh nhẹn <br />
hơn, có đạo đức.<br />
<br />
<br />
<br />
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
Giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, giáo viên thực <br />
hiện tốt công tác tự học, sáng tạo, yêu nghề…<br />
Phối hợp với giáo viên dạy các môn hoạt động giáo dục, tổng phụ trách <br />
đội tổ chức các hoạt động học tập,các chủ điểm sinh hoạt để hình thành kiến <br />
thức đã học thành KNS cho HS thực hiện.<br />
Tranh thủ sự hỗ trợ của ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh <br />
của lớp.<br />
<br />
<br />
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thành công hay không, phụ <br />
thuộc rất lớn vào tư cách, đạo đức và năng lực của thầy giáo, cô giáo. Muốn <br />
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tốt, trước hết, mỗi thầy giáo, cô giáo <br />
phải giáo dục cho học sinh bằng sự nêu gương. Thầy giáo, cô giáo phải <br />
gương mẫu trong ứng xử, trong giáo dục nhân cách. <br />
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng <br />
tạo của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng <br />
thiết bị dạy học và ứng dụng trong dạy học, luôn tạo cho các em tính chủ <br />
động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu <br />
không khí cởi mở thân thiện của lớp của trường. Trong giờ học, giáo viên cần <br />
tạo cơ hội cho các em được nói, được trình bày trước nhóm bạn, trước tập <br />
24<br />
thể, nhất là các em còn hay rụt rè, khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần <br />
tích lũy kỹ năng sống cho các em.<br />
Giáo viên chủ nhiệm: Quan tâm gần gũi đối với các em học sinh là người <br />
cha, người mẹ thứ hai của các em để hiểu được tâm tư nguyện vọng của các <br />
em, phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ nhận thức được tầm <br />
quan trọng và cùng với nhà trường giáo dục và rèn luyện cho con em về kỹ <br />
năng sống.<br />
Như vậy kĩ năng sống được giáo dục ở nhà và ở trường thông qua các <br />
môn học chính khóa và ngoại khóa. Giáo dục kĩ năng sống cần bắt đầu từ <br />
nhỏ, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách và <br />
nhân cách cho học sinh tiểu học.<br />
Chính nhờ việc chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của nhà <br />
trường đã tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong <br />
học tập, học sinh nỗ lực tiếp thu bài giảng và tìm tòi những kiến thức liên <br />
quan đến bài học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua đó phát huy tính tích <br />
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Các em cảm thấy rất vui và biết thêm <br />
nhiều kiến thức. Nhờ đó các em biết tự chăm sóc bản thân như là tự sắp xếp <br />
góc học tập thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho mình, vệ sinh cá nhân và môi <br />
trường sống....<br />
Ngoài ra, em còn giúp bố mẹ nhiều việc nhà. Đây được xem là bước tiến <br />
quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh <br />
là trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hoàn thiện nhân cách học sinh <br />
ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.<br />
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên <br />
cứu<br />
Sau một thời gian áp dụng đề tài, tôi đã thu được những kết quả như <br />
sau:<br />
Học sinh phấn khởi và hứng thú học tập. Các em luôn có ý thức tự quản và <br />
<br />