Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC <br />
<br />
.....................................................................................................................<br />
<br />
1<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU <br />
<br />
.............................................................................................<br />
<br />
2<br />
I. Đặt vấn đề <br />
<br />
.............................................................................................................<br />
<br />
2<br />
II. Mục tiêu nghiên cứu <br />
<br />
.............................................................................................<br />
<br />
3<br />
Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ <br />
<br />
.............................................................................<br />
<br />
3<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề <br />
<br />
......................................................................................<br />
<br />
3<br />
2. Động cơ và vai trò trong việc hình thành hứng thú học tập của học sinh <br />
<br />
...........<br />
<br />
4<br />
II. Thực trạng vấn đề <br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
4<br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề <br />
<br />
..............................................<br />
<br />
5<br />
1. Gây hứng thú cho học sinh từ việc xây dựng môi trường học tập thân thiện <br />
<br />
.........<br />
<br />
5<br />
2. Tổ chức các trò chơi gây hứng thú trong các tiết dạy. <br />
<br />
.............................................<br />
<br />
6<br />
2.5.2. Trò chơi: “Trò chơi ô chữ” <br />
<br />
..................................................................................<br />
<br />
9<br />
2.5.3 Trò chơi “Lật mảnh ghép”. <br />
<br />
................................................................................<br />
<br />
11<br />
Ví dụ 2: Đối với tiết nghiệm của đa thức một biến – Đại số 7, tôi thiết kế trò chơi <br />
ở giữa tiết học với các câu hỏi trắc nghiệm để các em cũng cố lại kiến thức trước <br />
khi bước vào làm bài tập cũng cố. <br />
<br />
..............................................................................<br />
<br />
13<br />
13<br />
..................................................................................................................................... <br />
2.5.4. Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ” <br />
<br />
..........................................................................<br />
<br />
14<br />
Hình 2: Học sinh hứng thú tham gia các trò chơi toán học <br />
<br />
.........................................<br />
<br />
16<br />
3. Khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả. <br />
<br />
...............................................<br />
<br />
16<br />
4. Phân chia các đối tượng học sinh <br />
<br />
...........................................................................<br />
<br />
17<br />
17<br />
..................................................................................................................................... <br />
Hình 3: Học sinh sôi nổi phát biểu xây dựng bài <br />
<br />
.......................................................<br />
<br />
17<br />
IV. Tính mới của giải pháp <br />
<br />
.....................................................................................<br />
<br />
17<br />
V. Hiệu quả SKKN <br />
<br />
.................................................................................................<br />
<br />
18<br />
Tôi đã nhận thấy có sự thay đổi tích cực trong kết quả học tập bộ môn toán ở các <br />
lớp. Đối với năm học 2018 2019 sáng kiến tiếp tục được áp dụng vào các lớp 7 <br />
mà tôi trực tiếp giảng dạy. <br />
<br />
.........................................................................................<br />
<br />
19<br />
Phần thứ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ <br />
<br />
.......................................................................<br />
<br />
19<br />
I. Kết luận <br />
<br />
...............................................................................................................<br />
<br />
19<br />
II. Kiến nghị <br />
<br />
............................................................................................................<br />
<br />
19<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 1 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU<br />
<br />
I. Đặt vấn đề<br />
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiêp t ́ ục khẳng định “giáo dục <br />
là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo <br />
nhân lực, bồi dưỡng nhân tai. Chuy<br />
̀ ển mạnh quá trinh giáo d<br />
̀ ục chủ yếu từ trang bị <br />
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi <br />
với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu <br />
cầu phát triển kinh tế xã hội”. Trong tâm là “... đôi m<br />
̣ ̉ ới căn bản và toàn diện giáo <br />
dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu trong những năm tới, tạo ra <br />
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo làm cho <br />
́ ̣ ̀ ̣<br />
giao duc đao tao thât ṣ ự la quôc sach hang đâu, đap <br />
̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ứng ngay cang tôt h<br />
̀ ̀ ́ ơn công cuôc̣ <br />
xây dựng, bao vê Tô quôc va nhu câu hoc tâp cua nhân dân, la yêu câu b<br />
̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ức thiêt cua<br />
́ ̉ <br />
̀ ̃ ̣<br />
toan xa hôi, yêu c ầu của hội nhập quốc tế trong ky nguyên toàn c<br />
̉ ầu hóa”.<br />
Trong chương trình phổ thông, môn Toán là một bộ môn Khoa học tự nhiên. <br />
Nó đóng vai trò rất quan trọng trong thực tiễn cuộc sống, ứng dụng rất nhiều trong <br />
Người thực hiện: Bảo Long 2 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
mọi lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, tài chính, kế toán .... là tiền đề cơ bản cho các <br />
bộ môn khoa học tự nhiên khác. <br />
Để đạt được hiệu quả trong công tác đổi mới giáo dục thì sự hứng thú, thái <br />
độ và sự quan tâm của người học đối với các môn học đóng vai trò rất quan trọng. <br />
Tuy nhiên, hiện nay tại các trường trung học phổ thông tồn tại thực trạng là học <br />
sinh không hứng thú với các môn học nói chung và môn Toán nói riêng. Vấn đề này <br />
đã gây ảnh hưởng rất nhiều cho quá trình dạy học trên lớp của giáo viên và không <br />
phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.<br />
Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiệm trong gi ảng dạy b ộ <br />
môn Toán. Tôi thấy để có chất lượ ng giáo dục bộ môn Toán cao, ngườ i giáo viên <br />
phải phát huy tốt các phươ ng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo <br />
của học sinh, tạo hứng thú trong quá trình học tập. Đó chính là lí do tôi chọn đề <br />
tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7 tại <br />
trường THCS Lê Quý Đôn”.<br />
Đối tượ ng nghiên cứu: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong <br />
dạy học môn Toán 7.<br />
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 7 trường THCS Lê Quý Đôn.<br />
Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2016 2017 đến năm học 2017 2018.<br />
<br />
II. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xây dựng các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học Toán 7 tại <br />
trường THCS Lê Quý Đôn.<br />
Vận dụng các biện pháp đã nghiên cứu để xây dựng các bài dạy nhằm tạo <br />
hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động tư duy cho học sinh.<br />
<br />
Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề<br />
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất <br />
nước, giáo dục nhằm tạo ra nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hội nhập với thế <br />
giới và với khu vực nên giáo dục và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở phổ <br />
thông đã được các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương hết sức quan tâm. <br />
Đặc biệt sau khi có chỉ thị 15/1999/CT BGD ĐT; trong báo cáo chính trị Đại hội <br />
Đảng lần thứ IX (2001); trong Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội và chỉ thị <br />
14/2001/CT TTg của Thủ tướng chính phủ. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội <br />
Đảng lần thứ X (2006) có “Giáo dục cùng với khoa học công nghệ là quốc sách <br />
hàng đầu”. Như vậy, phải nói rằng giáo dục và công cuộc đổi mới phương pháp <br />
dạy học đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước <br />
và ngành giáo dục.<br />
Khái niệm hứng thú: Là một thuộc tính tâm lý của nhân cách, là một hiện <br />
tượng tâm lý phức tạp được thể hiện khá rộng rãi trong cuộc sống của mỗi cá nhân <br />
cũng như trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Nhà tâm lý học I.PH. Shecbac cho <br />
Người thực hiện: Bảo Long 3 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
rằng, hứng thú là thuộc tính bẩm sinh vốn có của con người, nó được biểu hiện <br />
thông qua thái độ, tình cảm của con người vào một đối tượng nào đó trong thế giới <br />
khách quan.Annoi nhà tâm lý học người Mỹ lại quan niệm, hứng thú là một sự sáng <br />
tạo của tinh thần với đối tượng mà con người hứng thú tham gia vào.<br />
Các tác giả Phạm Minh Hạc Lê Khanh Trần Trọng Thủy cho rằng: Khi ta <br />
có hứng thú về một cái gì đó, thì cái đó bao giờ cũng được ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa <br />
của nó đối với cuộc sống của ta. Hơn nữa ở ta xuất hiện một tình cảm đặc biệt đối <br />
với nó, do đó hứng thú lôi cuốn hấp dẫn chúng ta về phía đối tượng của nó tạo ra <br />
tâm lý khát khao tiếp cận đi sâu vào nó.<br />
Có nhiều quan niệm khác nhau về hứng thú, tuy nhiên có thể coi quan niệm <br />
của GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn là bao hàm nhất: "Hứng thú là thái độ đặc biệt của <br />
cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả <br />
năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động".<br />
<br />
2. Động cơ và vai trò trong việc hình thành hứng thú học tập của học <br />
sinh<br />
Động cơ học tập là cái thúc đẩy hoạt động học, vì nó mà học sinh thực hiện <br />
hoạt động học. Động cơ học tập của học sinh được hiện thân ở đối tượng của hoạt <br />
động học, tức là những tri thức, kỹ năng, thái độ mà giáo dục sẽ đưa lại cho họ. <br />
Động cơ học tập không có sẵn, cũng không thể áp đặt, mà phải được hình <br />
thành dần dần trong quá trình học sinh tự phát hiện ra vấn đề và giải quyết các vấn <br />
đề, hình thành ở học sinh nhu cầu học tập, nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh <br />
đối tượng học. <br />
Cũng như các loại hoạt động khác, hoạt động học tập của học sinh cũng <br />
phải có động cơ, người ta gọi đó là động cơ học tập. Không có động cơ học tập, <br />
học sinh sẽ học theo kiểu chiếu lệ, ép buộc. Có động cơ học tập các em ngày càng <br />
yêu thích môn học, say mê và hứng thú đối với việc học hơn và do đó sẽ có kết quả <br />
cao hơn trong học tập. Do vậy, có thể khẳng định việc hình thành động cơ, hứng <br />
thú học tập cho học sinh có một ý nghĩa rất quan trọng không thể thiếu trong quá <br />
trình dạy học. Có hứng thú học tập thì tư duy học sinh luôn ở trạng thái hưng phấn, <br />
đó là điều kiện tốt để các em bộc lộ quan niệm, kích thích hoạt động và phát triển <br />
năng lực tư duy, năng lực nhận thức của học sinh. <br />
<br />
II. Thực trạng vấn đề<br />
Trường Lê Quý Đôn nơi tôi công tác nằm trên địa bàn xã Đray Sáp một trong <br />
những xã còn khó khăn của huyện Krông Ana. Đray Sáp là địa phương có địa bàn <br />
rộng, điều kiện kinh tế còn rất nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, <br />
chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, tỉ lệ học sinh dân tộc cao, chiếm <br />
gần 50% số học sinh toàn trường.Việc các em đi học chuyên cần đã là một điều khó <br />
khăn, nên việc yêu thích và học tốt Toán lại càng trở nên khó khăn hơn gấp bội.<br />
Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Toán và dự giờ thăm lớp các đồng nghiệp <br />
tôi nhận thấy: Để giờ toán đạt được kết quả tốt hơn, gây hứng thú học tập và phát <br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 4 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
huy được tính tích cực của học sinh, người thầy phải thường xuyên đổi mới <br />
phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học.<br />
Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã điều tra mức độ hứng thú của học sinh đối <br />
với môn Toán bằng hình thức phát phiếu thăm dò cho HS lớp 7A, 7B cuối năm học <br />
2016 2017 về nội dung sau:<br />
Câu hỏi khảo sát: Trong các môn học em có hứng thú với môn Toán không?<br />
A: Có B: Không<br />
Bảng 1: Kết quả khảo sát độ hứng thú của học sinh khi chưa áp dụng đề tài<br />
<br />
Đáp án A Đáp án B<br />
Lớp Sĩ số<br />
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %<br />
7B 35 11 31,4 24 68,6<br />
7E 34 9 26,5 25 73,5<br />
TỔNG 69 20 29 49 71<br />
Qua số liệu khảo sát ta thấy độ hứng thú của học sinh đối với môn học là <br />
chưa cao, dẫn đến khó hiểu bài từ đó lơ là, chểnh mảng trong học tập, thậm chí có <br />
em cúp học, ảnh hưởng tới sự tiếp thu kiến thức. Điều này thể hiện qua kết quả <br />
cuối năm học.<br />
Bảng 2: Kết quả học tập môn Toán năm học 2016 2017 của các lớp 7B, 7E<br />
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém<br />
Sĩ <br />
Lớp Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ <br />
số SL SL SL SL SL<br />
% % % % %<br />
<br />
7B 35 2 5,7 5 14,3 17 48,6 8 22,9 3 8,5<br />
<br />
7E 34 1 2,9 4 11,8 18 52,9 9 26,5 2 5,9<br />
<br />
TỔNG 69 3 4,3 9 13,1 35 50,7 17 24,6 5 7,3<br />
<br />
Từ những số liệu trên đòi hỏi trong quá trình dạy học phải có những cải tiến <br />
sao cho phù hợp. Lúc này tôi cảm thấy cần có sự thay đổi trong cách dạy của mình <br />
để kích thích hứng thú học tập của học sinh, thay vì những tiết giảng chỉ sử dụng <br />
phương pháp truyền thụ theo lối thuyết trình, tôi sẽ sử dụng các phương pháp dạy <br />
tích cực, sáng tạo. <br />
<br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề<br />
1. Gây hứng thú cho học sinh từ việc xây dựng môi trường học tập<br />
thân thiện<br />
Ngay từ đầu tôi đã cố gắng tạo được niềm tin và tình cảm thực sự từ học <br />
sinh dành cho giáo viên. Qua cách ăn mặc, đi đứng, nói năng đúng chuẩn mực đạo <br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 5 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
đức. Khi vào lớp tôi luôn chú trọng đến việc tạo bầu không khí tươi vui, thoải mái <br />
cho các em bằng những câu chuyện hài hước. Tôi luôn nắm bắt các xu hướng mới <br />
của học sinh, để tạo cảm giác cho các em rằng giáo viên cũng là một “người bạn <br />
lớn” có thể chia sẽ.<br />
Trong quá trình dạy, tôi luôn tôn trọng ý kiến trả lời của học sinh, không gò <br />
ép các em vào khuôn phép cứng nhắc. Khuyến khích cho điểm động viên học sinh <br />
khi học sinh trả lời đúng hoặc gần đúng câu hỏi. Từ đó tạo cho học sinh có được <br />
niềm tin vào khả năng của bản thân.<br />
Tôi luôn tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, thảo luận với nhau, tìm <br />
tòi học hỏi, nghiên cứu. Nhằm phát huy tích tích cực, chủ động của học sinh, giúp <br />
các em tự học không chỉ ở nhà mà còn tự học trong chính các tiết học.<br />
Tôi thường xuyên giải đáp các thắc mắc của các em với thái độ tôn trọng <br />
đồng thời có hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh để có thể gây <br />
dựng sự hứng thú của các em.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Giáo viên kể những mẫu chuyện vui Toán học đầu tiết dạy<br />
<br />
2. Tổ chức các trò chơi gây hứng thú trong các tiết dạy.<br />
Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua <br />
việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh <br />
được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi truyền <br />
tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp <br />
học, đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá.Sử dụng trò <br />
chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc củng cố kiến thức, kỹ <br />
năng đã học. Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để <br />
củng cố kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi <br />
để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú học tập cho học <br />
sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới. Để tổ chức được trò chơi trong dạy học Toán <br />
có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, <br />
cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau: Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục. Trò chơi phải <br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 6 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
nhằm mục đích củng cố, khắc sâu kiến thức.Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý <br />
của học sinh, phù hợp với khả năng của giáo viên và cơ sở vật chất của nhà <br />
trường.Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú.<br />
Việc xây dựng các trò chơi học tập phù hợp với nội dung bài học trong môn <br />
Toán THCS cũng không phải là một vấn đề quá khó. Đối với hoạt động trò chơi chỉ <br />
cần từ 5 đến 7 phút là giáo viên có thể tổ chức được một trò chơi phù hợp để dẫn <br />
dắt hoặc củng cố kiến thức đã học.Từ đó giáo dục được thái độ của học sinh trong <br />
việc học tập môn Toán học cũng như thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu của học <br />
sinh, gây hứng thú học tập bộ môn, hình thành thói quen nghiên cứu trước bài học, <br />
nghiên cứu thông tin liên quan đến nội dung bài học trước ở nhà qua internet, sách, <br />
báo và người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh chị ..) từ đó đem lại thành công cho <br />
tiết dạy Toán.<br />
Học sinh THCS luôn ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới, muốn thể hiện và <br />
khẳng định mình, muốn tham gia vào các hoạt động một cách độc lập, muốn thử <br />
sức mình, thích học mà chơi, chơi mà học từ đó việc tổ chức các hoạt động trò chơi <br />
trong dạy học Toán chắc chắn sẽ gây hứng thú học tập của học sinh, hình thành và <br />
phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, <br />
khả năng suy luận, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn và kỹ năng hoạt động nhóm cho <br />
học sinh.<br />
2.1. Giai đoạn chuẩn bị trò chơi<br />
Đây là giai đoạn quan trọng trong hoạt động trò chơi trong giờ dạy Toán, tôi <br />
đã cố gắng thiết kế trò chơi sao cho đảm bảo được các mục tiêu của bài học.<br />
Với mỗi trò chơi giáo viên phải xác định số nhóm chơi, số người chơi trong <br />
nhóm, các đồ dùng, dụng cụ cần thiết như mô hình, tranh ảnh, phấn viết (phấn <br />
màu), bìa hoặc bảng phụ, hệ thống câu hỏi.<br />
2.2. Giai đoạn thực hiện trò chơi<br />
Trình bày trò chơi: Nêu rõ luật chơi ngắn gọn, dễ hiểu, dẫn dắt người chơi <br />
từng bước để tạo sự hấp dẫn, nêu hình thức khen phạt cho đội thắng thua.<br />
Giáo viên có thể hướng dẫn mẫu (làm mẫu) hoặc chơi thử để giảng luật <br />
chơi đối với những trò chơi có tính phức tạp.<br />
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiêm túc khi tham gia trò chơi, các thành viên <br />
không được tham gia chơi làm “khán giả” quan sát trò chơi, giải nháp để nhận xét <br />
bài làm của các đội chơi, cổ vũ các đội chơi tuy nhiên đảm bảo trật tự, không hò reo <br />
gây ảnh hưởng tới việc học tập của lớp học khác.<br />
Giáo viên công bố rõ thời gian cho mỗi trò chơi. <br />
2.3. Điều khiển trò chơi<br />
Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn, trung thực, chơi “đẹp”<br />
Thông thường với mỗi trò chơi tôi sẽ tìm ra một bạn học sinh khá – giỏi <br />
trong lớp làm “trọng tài” để bắt lỗi của các đội chơi.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 7 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
Yêu cầu dừng trò chơi đúng lúc khi học sinh có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản <br />
hoặc khi đội chơi đã có kết quả thắng thua rõ ràng hoặc vi phạm thời gian quy định <br />
của trò chơi.<br />
Khi chơi, giáo viên cần quan sát học sinh chơi để biết thái độ, cử chỉ, phong <br />
cách của từng học sinh từ đó điều chỉnh phong cách cho phù hợp. Đôi khi trong quá <br />
trình chơi, giáo viên cũng có thể chuyển hướng với những dự kiến để làm không <br />
khí lớp học sôi nổi.<br />
2.4. Giai đoạn kết thúc.<br />
Giai đoạn này tôi để “trọng tài” làm việc. Trọng tài là một học sinh có khả <br />
năng quản lý, điều khiển lớp tốt. Trọng tài sẽ yêu cầu các bạn học sinh là “khán <br />
giả” nhận xét kết quả của các đội chơi, phân xử thắng thua.<br />
Giáo viên là người đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động trò chơi, <br />
phải xử lý tình huống một cách khách quan, không thiên vị, không dễ dãi.<br />
Giáo viên công bố kết quả chung cuộc chơi, có hình phạt đội thua nhẹ nhàng, <br />
thoải mái, khen thưởng các thành viên của đội thắng cuộc bằng quà tặng hoặc khen <br />
thường bằng điểm (mang tính chất khích lệ học sinh).<br />
2.5. Một số trò chơi trong dạy học môn Toán tại trường THCS<br />
2.5.1. Trò chơi “Tiếp sức”<br />
Ví dụ: Khi dạy bài: lũy thừa của 1 số hữu tỉ<br />
Tôi tổ chức chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 5 thành viên tham gia chơi trò chơi <br />
tiếp sức, thời gian của trò chơi là 4 phút. Học sinh sẽ điền vào phần để chấm trên 2 <br />
bảng phụ (giống nhau).Đội nào hoàn thành trước hoặc khi hết thời gian thì sẽ kết <br />
thúc trò chơi. Khi nào trọng tài hô “Bắt đầu” thì thành viên số 1 của các đội lần lượt <br />
lên bảng ghi lời giải của mình<br />
Bảng phụ:<br />
<br />
ĐIỂN VÀO DẤU ...<br />
<br />
1) ( x. y ) = ...<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
2) x m .x n = ...<br />
n<br />
x<br />
3) = ...<br />
y<br />
4) ( x m ) = ...<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
5) x m : x n = ...( x 0, m n)<br />
<br />
<br />
Trọng tài cùng cả lớp nhận xét, đánh giá xác định đội thắng thua<br />
<br />
Phần kết quả đúng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 8 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
<br />
<br />
1) ( x. y ) = x n . y n<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
2) x m .x n = x m + n<br />
n<br />
x xn<br />
3) =<br />
y yn<br />
4) ( x m ) = x m.n<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
5) x m : x n = x m −n ( x 0, m n)<br />
<br />
2.5.2. Trò chơi: “Trò chơi ô chữ”<br />
Ví dụ: Tiết dạy ôn tập chương I – Hình học 7 tôi có thể cho các em học sinh <br />
cùng chơi trò trơi ô chữ để củng cố kiến thức của học sinh.<br />
Từ hàng dọc:<br />
Gợi ý:Gồm 9 chữ cái. Đây là 1 kinh đô xưa của nước ta.<br />
Đáp án: THĂNG LONG<br />
Hàng ngang: <br />
Số 1: Có 3 chữ cái: là hình gồm 1 điểm gốc O và 1 phần của đường thẳng bị <br />
chia ra bởi điểm O được gọi là … gốc O. <br />
Đáp án: TIA<br />
Số 2: Có 7 chữ cái: hai đường thẳng phân biệt thì song song hoặc …<br />
Đáp án: CẮT NHAU<br />
Số 3: Có 9 chữ cái. Là hình gồm 2 điểm và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm <br />
đó<br />
Đáp án: ĐOẠN THẲNG<br />
Số 4: Có 7 chữ cái. Hai góc … là 2 góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của <br />
một cạnh của góc kia.<br />
Đáp án: ĐỐI ĐỈNH<br />
Số 5: Có 8 chữ cái. Góc có số đo bằng 900.<br />
Đáp án: GÓC VUÔNG<br />
Số 6: Có 5 chữ cái: Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng <br />
song song với đường thẳng đó chính là nội dung của tiên đề….<br />
Đáp án: Ơ CLIT<br />
Số 7: Có 8 chữ cái:2 đường thẳng …là 2 đường thẳng không có điểm chung.<br />
Đáp án: SONG SONG<br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 9 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
Số 8:Có 9 chữ cái:Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm <br />
của đoạn thẳng đó?<br />
Đáp án: TRUNG TRỰC<br />
Số 9:Có 8 chữ cái:hai góc đối đỉnh thì …<br />
Đáp án: BẰNG NHAU<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sau khi có học sinh giải được ô chữ hàng dọc, tôi đã liên hệ mở rộng kiến <br />
thức: <br />
Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến <br />
đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng <br />
bay lên" theo nghĩa Hán Việt. Ngày nay tên Thăng Long còn dùng trong văn chương, <br />
trong những cụm từ như "Thăng Long ngàn năm văn vật"... Năm 2010 là kỷ niệm <br />
một thiên niên kỷ của Thăng Long Hà Nội.<br />
Năm 1243, nhà Trần tôn tạo sửa đổi và gọi Thăng Long là Long Phượng. <br />
Cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho đặt tên là Đông Đô.<br />
Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có <br />
kinh đô thứ 2 là Tây Kinh tại Thanh Hóa. Vào khoảng thế kỷ 16, khi Đông Kinh trở <br />
thành một đô thị sầm uất, có cả người Châu Âu đến buôn bán, thì trong dân gian bắt <br />
đầu gọi Đông Kinh là Kẻ Chợ. Theo 1 người đã đến kinh đô Thăng Long là <br />
ông William Dampier người Anh thì tại đây có tới 20.000 nóc nhà, thường thấp, <br />
tường trát bùn và mái lợp rơm. Dù vậy cũng có một số nhà xây bằng gạch và lợp <br />
ngói.Hoàng cung được xây dựng nguy nga hơn dù cũng làm bằng gỗ.<br />
Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú <br />
Xuân (Huế) và cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp của <br />
phương Tây do kỹ sư Pháp giúp đỡ. Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán của <br />
Thăng Long, với nghĩa là "rồng bay lên" thành ra từ đồng âm Thăng Long, nhưng <br />
mang nghĩa là "thịnh vượng" khác nghĩa với thời các triều đại trước, vì cho rằng <br />
Người thực hiện: Bảo Long 10 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
Thăng Long lúc đó không còn là kinh đô nơi vua ở cho nên không dùng biểu tượng <br />
rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền. Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành <br />
phủ Hoài Đức, còn tại kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ. Thăng <br />
Long tồn tại cho đến thời vua Minh Mạng khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành <br />
lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12. <br />
Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, trên khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long <br />
xưa (khu vực giữa các phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn ở Hà <br />
Nội), các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật trên một diện tích khoảng hơn 19 <br />
nghìn m², phát lộ một phức hệ di tích di vật rất phong phú, đa dạng từ La <br />
Thành Đại La (thế kỉ 79) đến thành Thăng Long (thế kỉ 1118) và thành Hà Nội <br />
(thế kỉ 19).<br />
2.5.3 Trò chơi “Lật mảnh ghép”.<br />
Ví dụ 1: Đối với tiết ôn tập chương II – Hình học 7, tôi thiết kế trò chơi với <br />
các câu hỏi trắc nghiệm để các em ôn lại kiến thức trong chương.<br />
Hệ thống câu hỏi: <br />
Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?<br />
A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau<br />
C. Hai góc nhọn phụ nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .<br />
Đáp án: C<br />
ᄉ = 500 ;B<br />
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có A ᄉ = 600 thì<br />
ᄉ =?<br />
C<br />
A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500<br />
Đáp án: A<br />
Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh <br />
như sau:<br />
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm <br />
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm<br />
Đáp án: C<br />
Câu 4. Góc ngoài của tam giác bằng:<br />
A. Một góc trong không kề với nó B. Góc trong kề với nó. <br />
C. Tổng của hai góc trong không kề với nó D. Tổng ba góc của tam giác.<br />
Đáp án: C<br />
Câu 5: Chọn câu sai.<br />
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.<br />
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.<br />
C. Tam giác cân là tam giác đều.<br />
Người thực hiện: Bảo Long 11 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
D. Tam giác đều là tam giác cân. <br />
Đáp án: C<br />
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại B theo định lý Pytago thì:<br />
A. AB2 = BC2 + AC2 B. BC2 = AB2 + AC2<br />
C. AC2 = AB2 + BC2<br />
Đáp án: C<br />
Câu 7:Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :<br />
A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm<br />
Đáp án: D<br />
Câu 8: ∆ ABC = ∆ DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu<br />
A. AB = DE; B ᄉ ; BC = EF <br />
ᄉ =F B. AB = EF; B ᄉ ; BC = DF<br />
ᄉ =F<br />
<br />
C. AB = DE; B ᄉ ; BC = EF<br />
ᄉ =E D. AB = DF; B ᄉ ; BC = EF<br />
ᄉ =E<br />
<br />
Đáp án: C <br />
Câu 9: Cho ∆ MNP = ∆ DEF. Suy ra:<br />
A. MPN<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DFE B. MNP<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DFE C. NPM<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DEF D. PMN<br />
ᄉ ᄉ<br />
= EFD<br />
Đáp án: A <br />
Tất cả các câu hỏi được trình chiếu trong power point.<br />
Bức tranh là hình ảnh của PYTAGO, ông là một nhà Toán học người Hy Lạp<br />
Có thể yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago và về nhà tìm hiểu thêm thông tin <br />
về ông <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Bảo Long 12 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 2: Đối với tiết nghiệm của đa thức một biến – Đại số 7, tôi thiết kế<br />
trò chơi ở giữa tiết học với các câu hỏi trắc nghiệm để các em cũng cố lại kiến<br />
thức trước khi bước vào làm bài tập cũng cố.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 1. Nghiệm của đa thức P(x) = 3x 1 là:<br />
1 1<br />
A. B. − C. 3 D. 3<br />
3 3<br />
Đáp án: A<br />
Câu 2. Nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + 9 là:<br />
Người thực hiện: Bảo Long 13 Đơn vị : THCS Lê Quý <br />
Đôn <br />
Tên đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Toán 7<br />
tại trường THCS Lê Quý Đôn”<br />
<br />
A. 3 B. 3 C. Không có nghiệm D. Vô số <br />
nghiệm<br />
Đáp án: C<br />
Câu 3. Trong các đa thức sau đa thức nào nhận x = 1 là nghiệm:<br />
A. 2x + 1 B. x +1 C. x – 2 D. 1 – x <br />
Đáp án: D<br />
Câu 4. Đa thức P(x) = x4+ 2x2 3 có thể có tối đa bao nhiêu nghiệm?<br />
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />
Đáp án: D<br />
Câu 5. Bạn Hùng nói : “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một <br />
nghiệm bằng 1”<br />
Bạn Sơn nói : “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm <br />
bằng 1”<br />
A. Cả 2 đều đúng C. Hùng đúng, Sơn sai<br />
B. Cả 2 đều sai D. Hùng sai, Sơn đúng<br />
Đáp án: D<br />
Câu 6. a là nghiệm của đa thức P(x) khi:<br />
A. P(a) = 0 B. P(a) > 0 C. P(a)