Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Ngay nay, chung ta đa thây ro răng ngoai ng<br />
̀ ́ ̃ ́ ̃ ̀ ̣ ữ la yêu tô đăc biêt gop phân phat<br />
̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ <br />
̉ ̉ ̉ ̣ ̣<br />
triên kha năng cua moi dân tôc. Cùng v ới sự phat triên vu bao cua cuôc<br />
́ ̉ ̃ ̃ ̉ ̣ “Cách <br />
mạng khoa họccông nghệ”, chiến lược phát triển ngoại ngữ đã trở thành bộ <br />
phận tất yếu của chiến lược con người cho tương lai ở moi quôc gia. Ngoai ng<br />
̣ ́ ̣ ư ̃<br />
̣ ̣ ̉ ̣<br />
tao điêu kiên đê cho cac dân tôc trên thê gi<br />
̀ ́ ́ ới ngay cang hiêu va xich lai gân nhau<br />
̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ <br />
hơn.Việt Nam đang đứng trước thách thức to lớn có tính chất sống còn trong lích <br />
sử: phải tìm ra con đường sáng tạo đê có th ̉ ể hội nhập vào khu vực và thế giới, <br />
thực hiên thanh công s<br />
̣ ̀ ự nghiệp công nghiệp hóahiện đại hóa, xây dựng, phat́ <br />
̉ ất nước trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin. Vì vậy, mục tiêu <br />
triên đ<br />
chiến lược của ngoại ngữ gắn chặt với những mục tiêu lớn của giáo dục và đào <br />
tạo, được xác định trên 3 bình diện: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi <br />
dưỡng nhân tài. Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng có vai trò và vị trí <br />
quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển của đất <br />
nước. <br />
Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của hơn 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, là <br />
ngôn ngữ chính thức của EU (European Union). Các sự kiện quốc tế, các tổ <br />
chức toàn cầu,… cũng đều coi tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp thông dụng. <br />
Ngoài ra, tiếng Anh được hơn 400 triệu người trên toàn thế giới dùng làm tiếng <br />
mẹ đẻ, hơn 1 tỷ người dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Để tìm được một <br />
công việc chất lượng cao, giao tiếp với thế giới bên ngoài, tiếp cận những <br />
nguồn khoa học mới thế hệ trẻ Việt Nam đã chú trọng học tập và trau dồi vốn <br />
tiếng Anh qua nhiều hình thức. Vì vậy, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực bắt <br />
buộc ngoài điều kiện có trình độ chuyên môn cao thì khả năng sử dụng tiếng <br />
Anh trong công việc và giao tiếp phải chuyên nghiệp, đây chính là vần đề <br />
nghiêm trọng của người lao động và người sử dụng lao động. Do vậy việc giao <br />
tiếp tốt bằng tiếng Anh sẽ giúp cho mọi người có nhiều cơ hội làm việc tại các <br />
công ty nước ngoài với mức lương cao và có thể thăng tiến nhanh hơn trong <br />
công việc.<br />
Nắm bắt được tình hình trên, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định <br />
1400/QĐTTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 Về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học <br />
ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" . Nhiệm vụ <br />
đặt ra là xây dựng và triển khai chương trình mới đào tạo ngoại ngữ bắt buộc ở <br />
cấp học phổ thông đạt các bậc trình độ như sau: tốt nghiệp tiểu học đạt trình <br />
độ bậc 1 theo Khung năng lực ngoại ngữ (KNLNN) hay là A1 của Khung tham <br />
chiếu chung của Châu Âu (Common European Framework of Reference, viết tắt <br />
CEFR); tốt nghiệp trung học đạt trình độ bậc 2 theo KNLNN hay là A2 của <br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 1<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
CEFR; tốt nghiệp trung học phổ thông đạt trình độ bậc 3 theo KNLNN hay là <br />
B1 của CEFR.<br />
Đối với các huyện miền núi nói chung, huyện Krông Ana tỉnh Đaklak nói <br />
riêng việc dạy và học môn Tiếng Anh ở cấp tiểu học còn gặp nhiều khó khăn <br />
về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và tư liệu dạy học. Với trường tiểu học <br />
Nguyễn Thị Minh Khai nơi tôi đang công tác cũng nằm trong tình hình chung <br />
của huyện. Đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, các em không có đủ đồ dùng <br />
học tập và sách giáo khoa để phục vụ cho việc học. Thực tế là các em chưa <br />
thực sự yêu thích môn tiếng Anh, còn ham chơi và không quan tâm việc học. <br />
Đặc biệt là trong việc thực hành nói tiếng Anh, thụ động trong việc học nói, các <br />
em chỉ học ở trên lớp, không học ở nhà vì vậy kỹ năng nói đối với học sinh <br />
hiện nay còn quá yếu. Các em thường ngại ngùng khi nói trước đám đông, <br />
không có thói quen tranh luận trong lớp hoặc nêu ý kiến của mình dù đúng hay <br />
sai, nhất là khi có mặt thấy cô giáo. Tâm lý của học sinh là một bạn trong lớp <br />
nói sai, các bạn trong lớp cười ồ lên, điều này làm hạn chế sự tham gia bài học <br />
của học sinh và làm học sinh thụ động khi nói tiếng Anh. Đây là lý do tại sao <br />
học sinh các cấp học nói chung, học sinh tiểu học nói riêng hạn chế trong phát <br />
âm và nói tiếng Anh. Ngoài ra, trong lớp học sinh tiểu học rất hiếu động, thiếu <br />
tập trung, hay nói chuyện… Ảnh hưởng rất nhiều trong việc học tiếng, thực <br />
hành nói tiếng Anh. Hơn nữa, trong một giờ học không đảm bảo đủ thời gian <br />
cho học sinh thực hành nói tiếng Anh vì các em phải học các kỹ năng khác.<br />
Từ những khó khăn và trăn trở trên, tôi đã suy nghĩ tìm tòi, chắt lọc, học hỏi <br />
các đồng nghiệp đi trước rút ra một vài biện pháp có thể áp dụng trong việc rèn <br />
luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Một vài <br />
biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói tiếng Anh” để nghiên cứu và <br />
đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng môn tiếng Anh trường <br />
Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai nói riêng, và tất cả các trường tiểu học trên <br />
địa bàn huyện Krông Ana nói chung ngày một tốt hơn. <br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
Đề tài đưa ra một vài biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 5 nhằm <br />
rèn cho học sinh thói quen học nói tiếng Anh qua các tiết học một cách chủ <br />
động.<br />
Nghiên cứu thực trạng, tìm ra các biện pháp, giải pháp giúp học sinh tự tin <br />
và mạnh dạn khi giao tiếp tiếng Anh trong lớp học và ngoài lớp học.<br />
Giúp học sinh đủ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Giúp các em giảm áp <br />
lực tự ti khi nói sai, tạo thói quen nói tiếng anh mọi lúc và thái độ học tích cực <br />
trong mỗi học sinh.<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 2<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Khuyến khích học sinh tự học, tự rèn luyện kỹ năng nói, tạo niềm vui và <br />
hứng thú học tiếng Anh trong trường tiểu học. <br />
Nâng cao chất lượng mũi nhọn trong nhà trường và của địa phương.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đề tài này nghiên cứu về một vài biện pháp rèn luyện kỹ năng nói cho học <br />
sinh lớp 5.<br />
4. Giới hạn của đề tài<br />
Thời gian thực hiện đề tài từ năm học 20162017.<br />
Nghiên cứu về một vài biện pháp rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh lớp 5 <br />
trường TH Nguyễn Thị Minh Khai, xã Ea Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đaklak. <br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
a) Nhom ph<br />
́ ương phap nghiên c<br />
́ ứu ly lu<br />
́ ận: <br />
Phương pháp phân tíchtổng hợp tài liệu: nghiên cứu các khái niệm công <br />
cụ, tình hình dạy học ngoại ngữ, các văn bản, tài liệu, sách, báo….<br />
Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: tìm hiểu thực trạng học <br />
ngoại ngữ của huyện và trường TH Nguyễn Thị Minh Khai huyện Krông Ana.<br />
b) Nhom ph<br />
́ ương phap nghiên c<br />
́ ứu thực tiên:<br />
̃ <br />
Phương pháp điêu tra kh<br />
̀ ả năng giao tiếp của học sinh trong và ngoài lớp <br />
học, trao đôi, phong vân h<br />
̉ ̉ ́ ọc sinh…<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, rút ra từ thực tế và công tác giảng <br />
dạy để tìm nguyên nhân và đưa ra biện pháp, giải pháp hiểu quả.<br />
Phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm, quan sát học sinh khi thực hành <br />
và giao tiếp.<br />
c) Phương phap thông kê toan hoc<br />
́ ́ ́ ̣ :<br />
Khảo sát học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài, tổng hợp kết quả <br />
trong quá trình thực hiện. <br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm đến chất lượng <br />
giáo dục của bộ môn tiếng Anh từ tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT). <br />
Tiếng Anh được xem là môn học chính thức trong các cấp học và trong các kỳ <br />
thi. Biết được tầm quan trọng của tiếng Anh trong xã hội ngày nay, Bộ Giáo <br />
dục và Đào tạo đã có nhiều sự đổi mới về cách dạy và học môn tiếng Anh <br />
trong những năm gần đây như thay đổi sách giáo khoa (SGK); thay đổi phương <br />
pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh...<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 3<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Xác định được tầm quan trọng của tiếng Anh, Thủ tướng Chính phủ đã ban <br />
hành quyết định 1400/QĐTTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 về việc phê duyệt Đề <br />
án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – <br />
2020" với mục tiêu chung là: “Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ <br />
trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại <br />
ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một <br />
bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, <br />
nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt <br />
Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử <br />
dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội <br />
nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người <br />
dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. <br />
Mục tiêu cụ thể là triển khai thực hiện chương trình giáo dục 10 năm, bắt đầu <br />
từ lớp 3 môn ngoại ngữ bắt buộc ở các cấp học phổ thông. Ngày 26/8/2016, Bộ <br />
trưởng Phùng Xuân Nhạ đã ký ban hành Chỉ thị số 3031/CTBGDĐT về nhiệm <br />
vụ chủ yếu năm học 2016 2017 của ngành Giáo dục về việc hướng dẫn thực <br />
hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2016 2017 như sau: <br />
̉ ́ ̣<br />
“Chuân hoa đôi ngu giao viên ngoai ng<br />
̃ ́ ̣ ữ đap <br />
́ ứng yêu câu triên khai ch<br />
̀ ̉ ương trinh ̀ <br />
ngoai ng ̣ ữ 10 năm đối với giáo dục phổ thông. Hỗ trợ cac tr ́ ương đ ̀ ại học sư <br />
̣<br />
pham va cao đ ̀ ẳng sư pham trị ển khai đào tạo, bồi dưỡng giao viên ngoai ng ́ ̣ ư ̃<br />
theo chương trình ngoại ngữ mới; xây dựng chương trình và triển khai bồi <br />
dưỡng giáo viên giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, giảng dạy chuyên ngành <br />
bằng ngoại ngữ. Xây dựng, hoan thiên ch ̀ ̣ ương trinh, sach giao khoa, hê thông hoc<br />
̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ <br />
̣<br />
liêu ngoai ng ̣ ữ trực tiêp va tr<br />
́ ̀ ực tuyên đap ́ ́ ứng muc tiêu đao tao chung. Xây d<br />
̣ ̀ ̣ ựng <br />
chương trình, tài liệu dạy và học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ và song ngữ <br />
ở các cấp học và trình độ đào tạo. Triên khai đôi m ̉ ̉ ơi hinh th<br />
́ ̀ ưc, ph<br />
́ ương phap thi, ́ <br />
̉<br />
kiêm tra, đanh gia năng l<br />
́ ́ ực ngoai ng<br />
̣ ữ cua hoc sinh, sinh viên theo chuân đâu ra<br />
̉ ̣ ̉ ̀ <br />
ngay trong qua trinh va theo kêt qua t<br />
́ ̀ ̀ ́ ̉ ưng giai đoan giao duc, đao tao. Ti<br />
̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ếp tục xây <br />
dựng cac đinh dang đê thi theo Khung năng l<br />
́ ̣ ̣ ̀ ực ngoại ngữ 6 bâc dung cho Viêt<br />
̣ ̀ ̣ <br />
Nam và từng bước hoàn thiện, phat triên ngân hàng đ ́ ̉ ề thi quốc gia. Nghiên cứu <br />
xây dựng hệ thống trung tâm khảo thí ngoại ngữ quốc gia. Tiếp tục triển khai <br />
dạy học ngoại ngữ theo đề án 2020 áp dụng cho chương trình mới hiện nay”. <br />
Trong việc học ngoại ngữ, kỹ năng nói là một trong các kỹ năng quan trọng, <br />
đòi hỏi người học phải giỏi các kỹ năng nghe, đọc, viết, có vốn từ vựng tốt... <br />
Kỹ năng nói tốt giúp người học dễ dàng trở nên tự tin trước đám đông hơn, thể <br />
hiện được bản lĩnh của cá nhân trong mọi lĩnh vực…như giao tiếp với người <br />
nước ngoài, giao tiếp trong công việc, thậm chí là dễ dàng tìm được một công <br />
việc tốt…Do đó, tiếng Anh đã trở thành môn học thiết yếu trong chương trình <br />
giáo dục tiểu học. Vì hoc sinh tiêu hoc co môt sô kha năng hoc ngoai ng<br />
̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ữ kha đăć ̣ <br />
biêt nḥ ư: kha năng năm băt nghia, kha năng s<br />
̉ ́ ́ ̃ ̉ ử dung môt cach sang tao nguôn ngôn<br />
̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ <br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 4<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
ngữ han chê, kha năng hoc gian tiêp, kha năng tich h<br />
̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ́ ợp vơi hoat đông vui ch<br />
́ ̣ ̣ ơi, <br />
̉<br />
kha năng ghi nh ơ, kha năng chu y, t<br />
́ ̉ ́ ́ ư duy cua hoc sinh, kha năng đôi đap va noi<br />
̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ <br />
̣ ̀ ̉<br />
chuyên, vai tro cua tri t ́ ưởng tượng. Yêu tô bên ngoai (khach quan) cũng tac đông<br />
́ ́ ̀ ́ ́ ̣ <br />
trực tiêp đ ́ ến học sinh la ch<br />
̀ ương trinh, sach giao khoa, giao viên va điêu kiên, môi<br />
̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ <br />
trương hoc tâp, gian tiêp tac đông la gia đình và môi tr<br />
̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ường xã hội. Như mục tiêu <br />
giáo dục đã đưa ra học sinh cấp tiểu học cần đạt được sau khi học xong chương <br />
trình tiếng Anh tiểu học hiện nay là hiểu và giao tiếp được tiếng Anh một cách <br />
cơ bản, chính vì vậy giáo viên dạy tiếng Anh cần trau dồi về kiến thức, thường <br />
xuyên đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh chủ động. Lấy học sinh làm <br />
trung tâm của hoạt động học nhằm giúp các em phát huy tính tư duy, độc lập, <br />
phát triển khả năng học tập, tạo niềm say mê và hứng thú đối với thầy và trò <br />
trong từng giờ học. Tạo cho các em niềm đam mê với môn học tiếng Anh nhằm <br />
giúp các em đủ khả năng và đạt được trình độ sau khi hoàn thành chương trình <br />
tiểu học.<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br />
Thuận lợi: <br />
Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện <br />
Krông Ana, của Ban giám hiệu nhà trường trong việc bồi dưỡng chuyên môn và <br />
đầu tư cơ sở vật chất.<br />
Giáo viên trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh, có trình <br />
độ trên chuẩn. Giáo viên thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, tìm tòi <br />
các cách thức mới phù hợp trong quá trình dạy học... Giáo viên có trình độ đại <br />
học sư phạm Tiếng Anh, đạt trình độ B2 theo khung tham chiếu châu Âu; biết <br />
ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Đa số học sinh có khả năng <br />
tiếp thu tốt kiến thức, một số em có năng khiếu môn tiếng Anh.<br />
Đa số các em học sinh thích môn học tiếng Anh, thích khám phá, ham tìm <br />
hiểu và tích cực học môn tiếng Anh. Các em tích cực tham gia các cuộc thi của <br />
trường và nghành tổ chức. <br />
Cha mẹ học sinh rất khuyến khích con em mình học tiếng Anh vì họ biết <br />
được tầm quan trọng của tiếng Anh trong việc học ở các cấp phổ thông.<br />
Khó khăn:<br />
Tuy nhiên, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục <br />
hiện nay. Chưa có phòng học riêng phù hợp với học sinh để học sinh có thể phát <br />
hy khả năng giao tiếp. Sách giáo khoa thường xuyên thay đổi, học sinh phải làm <br />
quen với các phương pháp mới và cách thức học mới. Tranh ảnh dùng cho bộ <br />
sách không đủ để đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo <br />
viên. Trường có phòng học Tiếng Anh chuyên dụng nhưng đã xuống cấp không <br />
thể sử dụng được.<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 5<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Đa số học sinh phát âm và nhấn trọng âm sai do các em bị ảnh hưởng giọng <br />
nói vùng miền. Mặc dù giáo viên đã hướng dẫn cách phát âm và nhấn trọng âm <br />
thường xuyên. <br />
Học sinh ngại nói tiếng Anh trong giờ học do nhiều nguyên nhân khác nhau <br />
như: tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, ngại các bạn cười khi mình nói sai.<br />
Do lớp học quá đông nên giáo viên ít có thời gian rèn luyện kỹ năng cho mỗi <br />
học sinh.<br />
Kỹ năng nói của học sinh còn kém so với đọc và viết. Chưa ý thức được vai <br />
trò, mục tiêu của phát triển kỹ năng nói, nên vẫn còn một số học sinh chưa chủ <br />
động tự giác, thiếu tự tin.<br />
Hệ thống bài tập luyện kỹ năng nói chưa phong phú để cuốn hút học sinh.<br />
Giáo viên dành nhiều thời gian cho việc dạy chưa chú trọng hướng dẫn học <br />
sinh tự thực hành nói tại nhà. Học sinh còn lúng túng trong cách phát âm cũng <br />
như nhấn trọng âm sai, do đó học sinh nói tiếng Anh còn chưa lưu loát. <br />
Một số cha mẹ học sinh chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con em <br />
mình. Đa số cha mẹ học sinh không biết và hiểu nhiều về tiếng Anh. Vì vậy, <br />
họ không thể chủ động trong việc hướng dẫn con học tiếng Anh và hướng dẫn <br />
con em mình sử dụng một số phần mềm tiện ích trong việc học và giao tiếp <br />
tiếng Anh.<br />
Trường áp dụng dạy chương trình tự chọn với số lượng là 2 tiết/tuần nên <br />
việc dạy theo tiến độ thường chậm hơn so với các trường dạy 4 tiết/tuần. Thời <br />
gian thực hành nói tiếng Anh trên lớp chưa đủ đảm bảo cho tất cả các em học <br />
sinh, cho nên đa số các em học sinh còn chưa tự giác thực hành tại lớp và tham <br />
gia vào tiết học một cách nghiêm túc. <br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
Giáo viên nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của việc dạy Tiếng Anh <br />
trong trường tiểu học để từ đó có những biện pháp và phương thức giảng dạy <br />
phù hợp với đối tượng học sinh, tâm huyết hơn với nghề dạy học.<br />
Thông qua các cách thức giáo viên áp dụng trong dạy học nhằm gây hứng <br />
thú cho học sinh tham gia vào giờ học nói tiếng Anh. Từ đó học sinh yêu thích <br />
môn Tiếng Anh hơn.<br />
Học sinh tự tin, mạnh dạn giao tiếp tiếng Anh không sợ sai. Học sinh học <br />
kỹ năng nói tốt giúp bổ trợ tốt cho các kỹ năng: nghe, đọc, viết. <br />
Các biện pháp nêu trên giúp học sinh học tốt cách phát âm và ngữ điệu, <br />
nhằm hỗ trợ các em nói tốt tiếng Anh.<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 6<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Giáo viên dễ dàng bao quát và kiểm soát lớp học, quân tâm hơn đối với <br />
mỗi cá nhân học sinh.<br />
Các bài học với nhiều hình ảnh và hoạt động mang tính sư phạm cao giúp <br />
tiết học trở nên sinh động không gây nhàm chán cho học sinh, giờ học đạt hiệu <br />
quả cao.<br />
Tích hợp dạy và học với nhiều nguồn tư liệu giúp học sinh mở rộng <br />
kiến thức và sự hiểu biết, động viên, khuyến khích học sinh tham gia các <br />
cuộc thi như: Tài năng nói tiếng Anh cấp tiểu học (OTE); Tiếng Anh qua <br />
mạng (IOE); học qua các kênh như mạng internet, đài, báo… tạo cho các em <br />
những sân chơi bổ ích <br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br />
Biện pháp 1: Rèn luyện kỹ năng phát âm, nhấn trọng âm và ngữ điệu <br />
trong từ và câu cho học sinh.<br />
Mục đích: Giúp học sinh phát âm đúng, nhấn đúng trọng âm và nói đúng <br />
ngữ điệu của từ, câu. Tạo thói quen phản xạ nhanh cho học sinh khi trả lời các <br />
câu hỏi.<br />
Cách thức thực hiện: hướng dẫn học sinh cách học phát âm, nhấn trọng <br />
âm và ngữ điệu trong từ, câu qua các bài học cụ thể. <br />
+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh đánh trọng âm và ngữ điệu của từ và câu.<br />
+ Bước 2: Bật băng, đĩa (giáo viên đọc); học sinh lặp lại nhiều lần (34 <br />
lần).<br />
+ Bước 3: Yêu cầu học sinh đọc theo cặp đôi, nhóm; học sinh đọc cá nhân <br />
trước lớp (giáo viên sửa lỗi); hướng dẫn học sinh luyện đọc ở nhà.<br />
Ví dụ: áp dụng cách rèn luyện kỹ năng phát âm, nhấn trọng âm, ngữ điệu <br />
trong phần Lesson 3 (Phần 1: Listen and repeat) của các bài học (sách Tiếng Anh <br />
5, tập 1, 2).<br />
Unit 1: What’s your address? – Lesson 3 / Part 1: Listen and repeat/ trang 10 <br />
SGK Tiếng Anh 5 tập 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Unit 17: What would you like to eat? Lesson 3/ part 1: Listen and repeat/ trang <br />
50 SGK Tiếng Anh 5 tập 2.<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 7<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên nên kiên trì luyện phát âm cho học sinh để tạo cho các em có thói <br />
quen phát âm đúng và phải phát âm đúng. Bởi lẽ, nếu các em bước đầu học tiếng <br />
Anh mà phát âm không đúng thì sẽ thành thói quen ảnh hưởng không tốt trong <br />
quá trình học và giao tiếp sau này. <br />
Sau đây tôi xin đưa ra một số kiến thức mà bản thân chắt lọc cách thức <br />
phát âm, cũng như cách đọc ngữ điệu đơn giản, để giáo viên rèn cho học sinh khi <br />
dạy kỹ năng nói cho học sinh.<br />
Trong tiếng Anh phát âm (Pronunciation) gồm:<br />
+ 12 nguyên âm (12 vowels) :<br />
/i:/, /u/, /e/, / ә/, / o/, / Λ/, /i/ , /u:/, / æ/, /З:/, /o:/ /a:/ <br />
+ 8 nhị trùng âm (8 dipthongs):<br />
/iә/, /uә/, /әu/, /ei/, /oi/, /eә/, /ai/, /au/<br />
+ 24 phụ âm (24 consonants):<br />
/p/, /d/, /b/, /f/, /s/, /n/, /t/, /m/, /l/, /h/, /r/, /z/, /v/, /w/, /g/, /k/, /j/, /ŋ/, /ð/, /ө/ <br />
/ƒ/, /tƒ/ /dδ/, /δ/.<br />
+ / i:/ âm / i:/dài : sheep, meal, read, tea ….<br />
+ / i/ âm / i/ ngắn ship, it, sit, bin…<br />
+ / e/ âm e ngắn pen, ten, leg, check, men…<br />
+ / æ/ âm e dài (mở miệng to hơn âm e) man, hat, cat, bag, apple, maths….<br />
+ /Λ / thực tập âm /æ/ trước, sau đó đưa lưỡi ra sau một chút. /Λ/ là âm rất ngắn. <br />
cup, suck, burn, luck, fun, sun….<br />
+ /a:/ Đưa lưỡi xuống và ra sau, /a:/ là âm dài: heart, carp, march….<br />
+ /o/ Thực tập âm /æ/ trước, sau đó đưa lưỡi ra sau và đưa môi ra trước một <br />
chút. /o/ la âm ngắn: hot, sock, top….<br />
+ / o:/ Thực tập âm /o/ trước, sau đó đua phần cuối lưỡi lên trên một chút. /o:/ là <br />
âm dài: ball, call, sport, four, door, floor…<br />
+ / u/ Thực tập âm /o/ trước, sau đó đưa phần cuối lưỡi ra trước và lên một <br />
chút. /u/ là âm ngắn: book, look, good, cook, …<br />
+ / u:/ Thực tập âm /u/ trước , sau đó đưa lưỡi lên trên và ra sau /u:/ là âm dài: <br />
afternoon, spoon, moon, pool…<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 8<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
+ /З:/ Thực tập âm /o:/ trước, sau đó đưa lưỡi ra trước và lên trên một chút /З:/ <br />
là âm dài : skirt, shirt, nurse ….<br />
+/ ә / Phát âm /З:/ trước, rồi phát âm / ә / thật ngắn: son, a camera…<br />
+ / ei/ âm này gồm 2 âm: e và i. Trước hết phát âm e, rồi phát âm dài hơn : eee <br />
rồi âm i: wait, game, name, paper…..<br />
+ /au/ Thực tập âm æ trước, bây giờ thêm âm u vào: cow, house, brown, town…<br />
+ / әu/ âm này gồm 2 âm: ә và u. phát âm ә trước, bây giờ phát âm dài hơn: әәә <br />
rồi them âm u vào. Âm này thật ngắn: phone, woke, some, home …<br />
+ /iә/ âm này gồm 2 âm i và ә, phát âm i trước, rồi thêm ә vào . iә. : ear, tear, <br />
hear, beer…<br />
+ /eә/ Thực tập âm e trước, phát âm dài hơn, rồi thêm âm ә. eә. :air, bear, pear, <br />
hair, tear….<br />
+ /ө/ Đặt lưỡi ở hai hàm răng. Thổi không khí giữa lưỡi và răng lên trên: thin, <br />
thick, think, three, thirst….<br />
+ /ð/ Thực tập âm /ө/ . dùng giọng của bạn phát âm /ð/.: Than, they, there, <br />
either…<br />
Các quy tắc nhấn trọng âm cơ bản:<br />
Quy tắc 1: Động từ có 2 âm tiết > trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2<br />
Ví dụ: be'gin, be'come, for'get, en'joy, dis'cover, re'lax, de'ny, re'veal,…<br />
Ngoại lệ: 'answer, 'enter, 'happen, 'offer, 'open…<br />
Quy tắc 2: Danh từ có 2 âm tiết > trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1<br />
Ví dụ: 'children, 'hobby, 'habit, 'labour, 'trouble, 'standard…<br />
Ngoại lệ: ad'vice, ma'chine, mis'take…<br />
Quy tắc 3: Tính từ có 2 âm tiết > trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1<br />
Ví dụ: 'basic, 'busy, 'handsome, 'lucky, 'pretty, 'silly<br />
Ngoại lệ: a'lone, a'mazed, …<br />
Quy tắc 4: Động từ ghép > trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2<br />
Ví dụ: be'come, under'stand<br />
Quy tắc 5: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, <br />
tract, vent, self.<br />
Ví dụ: e'vent, sub'tract, pro'test, in'sist, main'tain, my'self, him'self …<br />
Quy tắc 6: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa <br />
nó: ee, eer, ese, ique, esque, ain.<br />
Ví dụ: ag'ree, volun'teer, Vietna'mese, re'tain, main'tain, u'nique, pictu'resque, <br />
engi'neer…<br />
Ngoại lệ: com'mittee, 'coffee, em'ployee…<br />
Quy tắc 7: Các từ có hậu tố là –ic, ish, ical, sion, tion, ance, ence, <br />
idle, ious, iar, ience, id, eous, acy, ian, ity > trọng âm rơi vào âm tiết liền <br />
trước.<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 9<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Ví dụ: eco'nomic, 'foolish, 'entrance, e'normous …<br />
Quy tắc 8: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm.<br />
Ví dụ: dis'cover, re'ly, re'ply, re'move, des'troy, re'write, im'possible, ex'pert, <br />
re'cord, …<br />
Ngoại lệ: 'underpass, 'underlay…<br />
Quy tắc 9: Danh từ ghép > trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1<br />
Ví dụ: 'birthday, 'airport, 'bookshop, 'gateway, 'guidebook, 'filmmaker,…<br />
Quy tắc 10: Tính từ ghép > trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1<br />
Ví dụ: 'airsick, 'homesick, 'carsick, 'airtight, 'praiseworthy, 'trustworth, <br />
'waterproof… <br />
Ngoại lệ: duty'free, snow'white …<br />
Quy tắc 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng <br />
từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed > trọng âm chính rơi vào thành phần thứ <br />
2.<br />
Ví dụ: ,bad'tempered, ,short'sighted, ,ill'treated, ,well'done, well'known…<br />
Quy tắc 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay <br />
đổi. ment, ship, ness, er/or, hood, ing, en, ful, able, ous, less<br />
Ví dụ: ag'ree – ag'reement; 'meaning – 'meaningless; re'ly – re'liable; 'poison – <br />
'poisonous; 'happy – 'happiness; re'lation – re'lationship; 'neighbour – <br />
'neighbourhood; ex'cite ex'citing<br />
Quy tắc 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, ate, –gy, cy, ity, phy, al <br />
> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên.<br />
Ví dụ: eco'nomical, de'moracy, tech'nology, ge'ography, pho'tography, in'vestigate, <br />
im'mediate,…<br />
Các quy tắc ngữ điệu thường gặp:<br />
Quy tắc 1: Câu nói bình thường: chính là câu trần thuật, câu bình thường <br />
thì đều xuống giọng cuối câu.<br />
Vd: I’m from England; In my free time, I often go camping with my family. <br />
Quy tắc 2: Câu hỏi WH: what, where, when, why, whose, whom, who…và <br />
How: xuống giọng ở cuối câu.<br />
Vd: Where are you from?/ How are you?<br />
Quy tắc 3: Câu hỏi Yes/ No: Lên giọng ở cuối câu.<br />
Vd: Do you like pets?/ Is your father a doctor?<br />
Quy tắc 4: Câu liệt kê: Cuối câu xuống, sau mỗi dấu phẩy và trước từ <br />
“and” lên giọng.<br />
Vd: There are four seasons in my country: spring, summer, autumn and winter. <br />
Quy tắc 5: Câu hỏi lựa chọn: cuối câu xuống<br />
Vd: Would you like some tea or coffee? <br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
10<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân đã chắt lọc và áp dụng khi dạy <br />
trọng âm, ngữ điệu cho học sinh. Qua giảng dạy tôi thấy chúng rất hiệu quả và <br />
có ích trong việc dạy nói tiếng Anh cho học sinh.<br />
Biện pháp 2: Rèn kỹ năng nói cho học sinh bằng hình thức thi nói theo <br />
nhóm đôi, nhóm lớn sử dụng tranh ảnh và tạo tình huống.<br />
Mục đích: tăng cường cơ hội tham gia đóng góp xây dựng bài của học <br />
sinh; tăng thêm tần số luyện tập, tiết kiệm được thời gian; tăng thêm cơ hộ cho <br />
nhiều học sinh được làm việc trong cùng một lúc; tăng cường sự giao tiếp, trao <br />
đổi, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau của học sinh và tạo điều kiện cho giáo viên làm <br />
việc với tư cách là hướng dẫn, tư vấn cho học sinh.<br />
Hình thức luyện tập: luyện mẫu câu sau phần giới thiệu ngữ điệu mới, <br />
đoạn hội thoại, tạo tình huống tương tự giống đoạn hội thoại mà học sinh đã <br />
học…Luyện tập giữa giáo viêncả lớp; nửa lớpnửa lớp; cặp mở (hai học sinh <br />
không ngồi gần nhau); cặp đóng (hai học sinh ngồi cạnh nhau<br />
Tiến trình thực hiện: Các bước luyện nói cho học sinh:<br />
+ Chuẩn bị nói (PreSpeaking):<br />
Giới thiệu chủ đề của bài bằng cách đặt câu hỏi (Who, what, where, how, <br />
why)<br />
Giới thiệu kiến thức ngôn ngữ mới nếu có hoặc ôn lại những kiến thức đã <br />
học để giúp các em dễ dàng trong khi luyện nói.<br />
+ Luyện nói có kiểm soát (WhileSpeaking)<br />
Học sinh dựa vào tranh hoặc mẫu câu gợi ý để luyện nói.<br />
Học sinh luyện nói theo cá nhân, cặp, nhóm dưới sự kiểm soát của giáo <br />
viên.<br />
+ Luyện nói tự do (PostSpeaking)<br />
Một vài cặp, nhóm học sinh thực hành nói.<br />
Học sinh vận dụng kiến thức ngôn ngữ để áp dụng vào thực tế<br />
Ghi chú: khích lệ động viên học sinh bằng phần thưởng để tạo sự sôi nổi, <br />
tạo không khí cạnh tranh và sự tích cực của từng cá nhân học sinh trong khi thực <br />
hành nói.<br />
Học sinh thực hành nói theo nhóm đôi:<br />
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai là trường áp dụng dạy theo mô <br />
hình trường học mới VNEN nên giáo viên dễ dàng chia nhóm đôi, nhóm lớn khi <br />
thực hành nói tiếng Anh. Học sinh tự giác hơn trong việc làm nhóm vì các em <br />
thường xuyên được học và thực hành theo mô hình này. <br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
11<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Ví dụ một tiết thực hành nói tại lớp 5B trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai: <br />
Unit 15: What would you like to be in the future? Lesson 1; part 2: point and <br />
say.<br />
Ví dụ: A: What would you like to be in the future? <br />
B: I’d like to be a nurse<br />
A: Why would you like to be a nurse?<br />
B: Because I’d like to look after patients<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mô hình chia nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
12<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Học sinh thực hành nói theo tranh Giáo viên hướng dẫn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trình bày trước lớp<br />
Học sinh thực hành nói theo nhóm lớn: giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, trong <br />
đó nhóm trưởng chỉ đạo và theo dõi các thành viên trong nhóm khi thực hành nói, <br />
sau đó báo lại cho giáo viên để giáo viên khen thưởng kịp thời, nhận xét học sinh <br />
và sửa lỗi cho các em (Áp dụng thông tư 30 và thông tư 22).<br />
Ví dụ: Unit 17: What would you like to eat? Lesson 1: Part 1, 2/ trang 45 SGK <br />
Tiếng Anh 5 tập 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mô hình nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
13<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Học sinh thực hành theo nhóm<br />
Giáo viên hướng dẫn và kiểm tra<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhóm trình bày trước lớp<br />
Học sinh thực hành nói theo tình huống: giáo viên tạo tình huống theo đoạn <br />
hội thoại đã học trong chương trình, sau đó phân vai cho học sinh; học sinh diễn <br />
theo tình huống trước lớp. Dạng bài thực hành nói này áp dụng trong tất cả các <br />
bài hội thoại trong sách giáo khoa (Lesson 1 part 1/ Lesson 2 part 1).<br />
Tùy theo bài học và ngữ liệu giáo viên tạo ra các tình huống sao cho phù hợp <br />
với chủ đề để học sinh linh hoạt trong thực hành nói. <br />
Ví dụ: Unit 16: Where’s the post office? Lesson 1<br />
Tình huống trong bài: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
14<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên tạo tình huống thực tế: “ Bạn Tom / Tony/ Linda... đến thăm Việt <br />
Nam (nơi bạn đang sống). Các bạn nhỏ muốn bạn chỉ đường đến một số địa <br />
điểm mà bạn biết. Học sinh đóng vai trước lớp các tình huống giáo viên đưa ra. <br />
Tình huống nêu ra phải thực tế và phù hợp với địa điểm mà học sinh biết; <br />
giáo viên chủ động tạo không khí sôi nổi để tất cả học sinh tham gia. Tạo sự <br />
giao tiếp, hợp tác tích cực trong học sinh để các em thực hành giao tiếp có hiệu <br />
quả. Đặc biệt giáo viên cần để học sinh tự sáng tạo ra các tình huống và các câu <br />
hội thoại đơn giản mà các em đã học để các em dễ dàng hơn trong giao tiếp. <br />
Không nên quá áp đặt về các câu theo khuôn mẫu đã có trong bài học.<br />
Ví dụ: Đoạn hội thoại 1:<br />
Tom: Excuse me, where’s Sen lake, please?<br />
You: Go straight ahead. Turn right. It’s on your left.<br />
Tom: Thanks a lot.<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
15<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
You: You’re welcome<br />
Đoạn hội thoại 2:<br />
Tony: Excuse me, where’s To Hieu school, please?<br />
You: Go along street. Turn left at the first corner. It’s on your left. <br />
Tony: Thanks so much.<br />
You: You’re welcome / Not at all.<br />
.......<br />
Biện pháp 3: Rèn kỹ năng nói cho học sinh theo chủ đề bài học.<br />
Mục đích: giúp học sinh mạnh dạn, tự tin thuyết trình trước đám đông; <br />
hình thành thói quen giao tiếp, phản xạ bằng tiếng Anh khi trả lời các câu hỏi; <br />
học sinh biết tự trình bày quan điểm của bản thân trong khi nói về một chủ đề <br />
nhất định. Giảm áp lực thi nói vào cuối học kỳ 1 và cuối học kỳ 2 (giáo viên có <br />
thể nhận xét và chấm điểm cho cá nhân học sinh trong các bài nói mà học sinh <br />
trình bày trước lớp). Tạo tiền đề cho học sinh tham gia cuôc thi “Tài năng nói <br />
Tiếng Anh cấp tiểu học” dành cho học sinh lớp 5.<br />
Cách thức thực hiện:<br />
Bước 1: Giáo viên cho chủ đề cụ thể liên quan đến bài học;<br />
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nói ở nhà; khuyến khích sự sáng <br />
tạo của học sinh; hướng dẫn học sinh làm theo mẫu (đối với học sinh còn chậm <br />
trong giao tiếp).<br />
Bước 3: Sửa lỗi bài viết của học sinh; sửa lỗi phát âm và ngữ điệu; hướng <br />
dẫn cách thức trình bày trước lớp.<br />
Bước 4: Học sinh trình bày trước lớp; giáo viên hỏi các câu hỏi liên quan <br />
đến chủ đề.<br />
Hình thức thi nói: tổ chức thi nói thông qua các tiết học ôn tập, hoặc tiết <br />
sinh hoạt lớp.<br />
Ví dụ: Giáo viên đặt câu hỏi; học sinh viết theo chủ đề ở nhà theo các chủ <br />
điểm sau: <br />
1. What would you like to be in the future? Why?<br />
2. What’s your favourite story? Why?<br />
3. Where will you be this summer holiday? Why?<br />
4. Tell about your family.<br />
5. What’s your favourite season? Why?<br />
6. What’s your favourite festival? Why?<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
16<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
7. Which place would you like to visit? Why?<br />
8. What’s your favourite activity at school? Why?<br />
9. Tell about an activity that you like to do in your free time? Why do you <br />
like to do it?<br />
10. Tell about a person you love the most? Why?<br />
....................<br />
Giáo viên đặt từ 3 đến 5 câu hỏi liên quan đến chủ đề học sinh trình bày <br />
sử dụng: “Where; what; why; How; Is...?; Are...?.....”; <br />
Tùy vào bài học giáo viên đưa ra một chủ đề phù hợp để học sinh làm ở <br />
nhà, bài tập này nhằm tạo sự sáng tạo của mỗi học sinh và giúp học sinh có <br />
những quan điểm riêng về một vấn đề. Đây cũng là một hình thức giúp học sinh <br />
thực hành nói tiếng Anh ở nhà có sự giúp đỡ của phụ huynh học sinh.<br />
Ví dụ: Unit 20: Which one is more exciting, life in the city or life in the <br />
countryside?<br />
Sau khi học xong bài 20 giáo viên đưa ra một chủ đề như sau:<br />
“ Tell about where you live, in the city or in the countryside?”<br />
Bài mẫu: <br />
<br />
<br />
Hello everybody. My name is Mai. I’m ten years old. I’m a pupil in class <br />
5A at Thang Long primary school. Today, I would like to tell you about where <br />
I live.<br />
I live in Ha Noi with my family, a capital of Viet Nam. It is a big city <br />
in Viet Nam. It has a lot of people and big modern buildings. It’s very noisy. <br />
There are often traffic jams during the rush hour. But I enjoy living here <br />
because life is exciting.<br />
In my area, there are a lot of interesting places such as: zoo, cinema, <br />
amusement park, museum, fast food shops, some small stores along the street…. <br />
We often go to the zoo or the amusement park every weekends.<br />
My house is near my school so I often walk to school. My place is <br />
exciting so I love living here. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
17<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Bài mẫu:<br />
<br />
<br />
Hello, My name is Quang. I’m ten years old. I’m a pupil at Minh Khai <br />
primary school. Today, I would like to present my topic “where I live”.<br />
I was born and grow up in Krong Ana distrist, a small town of the center <br />
of Viet Nam. My place is quite small so it’s not many people and modern <br />
interesting buildings. But people here are so friendly and kind. There is only one <br />
park near my house. My family often goes for a walk every afternoon. There are <br />
some coffee shops in my area. I like Sen lake where I can drink some nice and go <br />
fishing with my family at weekends. My house is very near my school so I often <br />
walk to school with my friends. <br />
My town is smaller than other cities and it’s quieter than others but I enjoy <br />
living here because life is peaceful.<br />
<br />
Ví dụ: một giờ học nói ở trường<br />
Unit 14: What happend in the story?<br />
<br />
Sau khi học sinh trình bày xong đề tài . <br />
Giáo viên hỏi các câu hỏi sau:<br />
1. What happend in the story first?<br />
2. What is the main character?<br />
3. What do you think about......?<br />
4. Why do you like.....?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
18<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
<br />
Thực hành<br />
Unit 15: What would you like to be in the future?<br />
<br />
Sau khi học sinh trình bày bài <br />
trước lớp, giáo viên hỏi:<br />
1. What would you like to be in <br />
the future?<br />
2. Why would you like to <br />
be.........?<br />
3. Where would you like to <br />
work?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thực hành <br />
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.<br />
Các giải pháp và biện pháp nêu trên có mối liên hệ trặt chẽ với nhau trong <br />
tiến trình rèn kỹ năng nói cho học sinh. Bước đầu tiên giáo viên phải thiết lập và <br />
tạo cho học sinh nền tảng về phát âm tốt, nói phải có giọng điệu, đặc biệt là tạo <br />
thói quen phản xạ tốt. Bước tiếp theo trong tiến trình là phát triển kỹ năng nói <br />
theo cặp, nhóm nhằm tăng cường cơ hội tham gia đóng góp xây dựng bài của <br />
học sinh; tăng thêm tần số luyện tập, tiết kiệm được thời gian; tăng thêm cơ hộ <br />
cho nhiều học sinh được làm việc trong cùng một lúc; tăng cường sự giao tiếp, <br />
trao đổi, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau của học sinh và tạo điều kiện cho giáo viên <br />
làm việc với tư cách là hướng dẫn, tư vấn cho học sinh. Bước cuối cùng trong <br />
phát triển kỹ năng nói là cho cá nhân mỗi học sinh có cơ hội trình bày quan điểm <br />
của mình, giúp học sinh tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp. Điều này rất quan <br />
trọng trong quá trình học tập của các em ở những cấp học tiếp theo cũng như <br />
tạo cho các em phát triển khả năng thuyết trình trước đám đông.<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
19<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
d. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề <br />
nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả úng dụng.<br />
Đây là kết quả tôi đã thống kê đầu năm học và bài thi nói cuối học kỳ 1 <br />
năm học 20162017 như sau:<br />
Tổng số học sinh khối 5: 80 em<br />
a) Kỹ năng phát âm:<br />
<br />
Thời Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện<br />
gian Phát âm và ngữ Phát âm và ngữ Phát âm và ngữ Phát âm và ngữ <br />
thực điệu tốt điệu chưa tốt điệu tốt điệu chưa tốt<br />
hiện<br />
Tổng % Tổng % Tổng % Tổng số %<br />
số HS số HS số HS HS<br />
2016 14 7,5 % 66 92,5% 45 56% 35 44%<br />
2017<br />
<br />
b) Kỹ năng sử dụng mẫu câu: <br />
<br />
Thời Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện<br />
gian Sử dụng mẫu Sử dụng mẫu Sử dụng mẫu Sử dụng mẫu <br />
thực câu tốt câu chưa tốt câu tốt câu chưa tốt<br />
hiện<br />
Tổng % Tổng % Tổng % Tổng số %<br />
số HS số HS số HS HS<br />
2016 20 25 % 60 75% 52 65% 35 35%<br />
2017<br />
<br />
c) Kỹ năng giao tiếp:<br />
<br />
Thời Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện<br />
gian Tự tin Giao tiếp E ngại Tự tin Giao tiếp đã E ngại <br />
thực chưa lưu không giao giao tiếp lưu loát không giao <br />
giao tiếp<br />
hiện loát tiếp tiếp<br />
Tổn % Tổn % Tổn % Tổng % Tổng % Tổng %<br />
g số g số g số số số số <br />
HS HS HS HS HS HS<br />
2016 9 11 36 45 35 44 26 32,5 40 50 14 17,5<br />
2017 % % %<br />
% % %<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang <br />
20<br />
Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn kỹ năng nói Tiếng Anh<br />
<br />
Sau khi áp dụng các biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 5 tôi thấy <br />
rằng việc thực hành nói của học sinh thông qua các tiết học dễ dàng hơn, các em <br />
chủ động trong hoạt động nhóm. Hai là, các em giao tiếp lưu loát hơn và phản <br />
xạ nhanh hơn khi trả lời câu hỏi. Ba là, học sinh mạnh dạn, tự tin hơn khi giao <br />
tiếp với bạn, các em không còn mặc cảm sợ sai nữa. Trước đây các em thường <br />
không thích học nói tiếng Anh vì sợ sa