1<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN<br />
1. Lý do tạo ra sáng kiến<br />
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại <br />
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nêu rõ “Giáo dục là quốc sách <br />
hàng đầu... Phát triển Giáo dục và Đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh <br />
tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học – công nghệ, yêu <br />
cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động.<br />
Phấn đấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về <br />
chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc <br />
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con <br />
người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng <br />
sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và <br />
làm việc hiệu quả. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt nam đạt tiên tiến <br />
trong khu vực”[11.tr 114, 115;]. <br />
Cũng trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa <br />
XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng về nội dung Tăng <br />
cường Quốc phòng – An ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam trong tình <br />
hình mới có viết “Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an <br />
ninh, phải tiếp tục giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi <br />
mặt của Đảng, sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội <br />
nhân dân, Công an nhân dân và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh công tác <br />
thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn Đảng, <br />
toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của mỗi cán bộ, đảng viên và từng <br />
người dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”[11. tr 150, 151;].<br />
Như vậy trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng <br />
khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã xác định rõ <br />
“Phát triển Giáo dục và Đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã <br />
hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học – công nghệ, yêu cầu <br />
phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động”. Đồng thời đề cao việc các <br />
cấp, các ngành phải đề cao việc thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức <br />
trách nhiệm đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay.<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Nghị quyết số 29NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành <br />
Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp <br />
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường <br />
định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhấp quốc tế” trong phần mục tiêu tổng <br />
quát nêu: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo <br />
dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và <br />
nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn <br />
diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia <br />
đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả”. Và trong phần <br />
mục tiêu cụ thể có nêu “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và <br />
phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy <br />
nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù <br />
hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức <br />
vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp <br />
luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền <br />
thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn <br />
của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường giáo dục thể <br />
chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp”.<br />
Nghị quyết số 29NQ/TW, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng đề <br />
cao Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng <br />
nghiệp cho học sinh.<br />
Trước đó, ngày 24/12/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số <br />
79/2007/QĐBGDĐT về việc Ban hành Chương trình giáo dục Quốc phòng An <br />
ninh cấp trung học phổ thông. Văn bản đã xác định vị trí của bộ môn Giáo dục <br />
Quốc phòng – An ninh trong nhà trường: Giáo dục Quốc phòng An ninh là bộ <br />
phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc <br />
phòng toàn dân, an ninh nhân dân; là môn học chính khóa trong chương trình giáo <br />
dục của cấp trung học phổ thông; Môn học giáo dục Quốc phòng An ninh góp <br />
phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, <br />
niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm <br />
của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác <br />
trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kỹ năng quân sự, an ninh <br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, <br />
an ninh nhân dân.<br />
Trường THPT Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định nói riêng và các <br />
trường học trong hệ thống nền giáo dục quốc dân nói chung đã và đang triển <br />
khai, thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giảng <br />
dạy bộ môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh trong nhà trường và coi đó là môn <br />
học chính khóa trong chương trình giáo dục của cấp trung học phổ thông.<br />
Tuy nhiên trong quá trình chỉ đạo, triển khai giảng dạy môn Giáo dục <br />
QPAN từ năm học 2008 – 2009 trong trường THPT Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh <br />
Nam Định đến nay, bên cạnh những kết quả đạt được: <br />
Về kiến thức: Học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng <br />
toàn dân an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngoại xâm vẻ vang của dân <br />
tộc, của quân đội, công an và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha. Có <br />
những kiến thức tối thiểu về phòng thủ dân sự, tính năng kỹ thuật, chiến thuật <br />
một số loại vũ khí bộ binh. <br />
Về kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tối thiểu về điều lệnh đội ngũ; kỹ thuật, <br />
chiến thuật bộ binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK hoặc súng trường CKC; thực <br />
hành tập bắn trúng mục tiêu cố định bài 1b ban ngày, bằng súng thật hoặc bằng <br />
thiết bị điện tử, laser. Làm được các động tác từng người trong chiến đấu; có <br />
khả năng tự bảo vệ mình.<br />
Về thái độ: Xây dựng niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống <br />
dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt <br />
Nam. Xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của người thanh niên học sinh tham gia <br />
vào các hoạt động về công tác quốc phòng an ninh ở nhà trường, địa phương <br />
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; góp phần hình thành lối sống có ý <br />
thức tổ chức kỷ luật của thế hệ trẻ học sinh... vẫn còn những tồn tại và hạn chế <br />
nhất định: về đội ngũ giáo viên giảng dạy, về chất lượng học tập, về kiểm tra <br />
và thi… <br />
Hơn thế nữa, trong nhiều năm với vai trò là phó hiệu trưởng phụ trách <br />
chuyên môn của nhà trường, bản thân đã rất trăn trở trong việc nâng cao chất <br />
lượng các môn học nói chung và môn học giáo dục quốc phòng, an ninh nói riêng. <br />
Đặc biệt trong bối cảnh thế giới và đất nước ta hiện nay, khi các lực lượng thù <br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
địch và các nước lớn luôn có ý định xâm chiếm biển Đông, thì vấn đề giáo dục <br />
kiến thức quốc phòng, an ninh cho học sinh càng trở nên bức thiết.<br />
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã viết sáng kiến kinh nghiệm <br />
“Nâng cao chất lượng giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho học sinh <br />
trường Trung học phổ thông Mỹ Lộc”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. Căn cứ xây dựng sáng kiến<br />
2.1. Căn cứ khoa học, lý luận<br />
2.1.1. Khái niệm giáo dục quốc phòng an ninh<br />
Quốc phòng: Là công cuộc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể hoạt <br />
động đối nội và đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của <br />
Nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân <br />
đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang làm nòng cốt <br />
nhằm giữ vững hoà bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù <br />
và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô.<br />
An ninh quốc gia: Là sự ổn định và phát triển bền vững của chế độ xã hội <br />
chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm <br />
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. An ninh <br />
quốc gia gồm an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, an <br />
ninh xã hội, an ninh quân sự, an ninh đối ngoại… Trong đó an ninh chính trị là hạt <br />
nhân (cốt lõi, xuyên suốt), an ninh kinh tế là trọng tâm (nền tảng), an ninh tư tưởng <br />
văn hoá là động lực, an ninh quân sự là điểm dựa.<br />
Nền quốc phòng – an ninh toàn dân là sức mạnh quốc phòng – an ninh của <br />
đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính <br />
chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường, để tạo nên quốc phòng – an <br />
ninh vững chắc trên một " nền" duy nhất là " nền nhân dân ", trong đó Quân đội <br />
và Công an làm nòng cốt.<br />
2.1.2. Truyền thống, kinh nghiệm dựng nước, giữ nước của dân tộc ta<br />
Vấn đề có tính quy luật đồng thời truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta <br />
là: dựng nước phải đi đôi với giữ nước; xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi <br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.<br />
<br />
Quốc phòng an ninh mạnh hay yếu liên quan đến sự mất, còn của đất <br />
nước, chế độ. Bất cứ một giai cấp, một lực lượng chính trị nào giữ địa vị thống <br />
trị xã hội cũng đều phải chăm lo đến củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng lực <br />
lượng vũ trang, giữ vững độc lập chủ quyền đất nước.<br />
<br />
2.1.3. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng <br />
sản Việt Nam về Quốc phòng, an ninh<br />
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực <br />
cách mạng trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: Giai <br />
cấp công nhân muôn thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình phải tổ chức và <br />
sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan nhà nước, bộ máy bạo lực của giai cấp <br />
tư sản để giành chính quyền và bảo vệ thành quả cách mạng. Do đó Đảng phải <br />
lãnh đạo, Nhà nước phải quản lý chặt chẽ công cụ bạo lực lĩnh vực quốc <br />
phòng an ninh.<br />
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quy luật <br />
giai cấp, đấu tranh giai cấp, bản chất chính trị của chiến tranh, của hoạt động <br />
quốc phòng an ninh: Hoạt động quân sự, quốc phòng an ninh, chiến tranh là sự <br />
kế tục của chính trị là hoạt động chính trị, luôn gắn liền với chính trị, quyền <br />
thống trị, địa vị, lợi ích của giai cấp thống trị. Không có hoạt động quân sự, quốc <br />
phòng an ninh phi chính trị, đứng ngoài chính trị. Để hoạt động quân sự, quốc <br />
phòng an ninh thực sự là hoạt động chính trị thì Đảng phải lãnh đạo, Nhà nước <br />
phải quản lý chặt chẽ quốc phòng an ninh.<br />
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng ta <br />
về nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, xây dựng nền quốc <br />
phòng toàn dân, an ninh nhân dân: Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã <br />
hội. Đảng ta là Đảng cầm quyền, Đảng duy nhất cầm quyền. Quân sự, quốc <br />
phòng an ninh là lĩnh vực lớn, lĩnh vực đặc biệt của đời sống kinh tế xã hội, do <br />
đó Đảng phải lãnh đạo chặt chẽ sự nghiệp quốc phòng an ninh.<br />
2.1.4. Đặc điểm, tính chất hoạt động quân sự, quốc phòng an ninh <br />
Quốc phòng an ninh là hoạt động phòng thủ đất nước, trong đó hoạt động <br />
quân sự là đặc trưng cơ bản, hoạt động của lực lượng vũ trang làm nòng cốt. <br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
Tính chất, đặc điểm của hoạt động quân sự, vũ trang là hoạt động đặc biệt, rất <br />
gian khổ, ác liệt, gắn với hy sinh, thương tích. Lực lượng vũ trang là công cụ bạo <br />
lực sắc bén của Đảng, Nhà nước, nhân dân. Mọi hoạt động quân sự, quốc phòng <br />
an ninh; hoạt động của lực lượng vũ trang đều ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ <br />
chính trị, đến sự an nguy của đất nước. Công cụ, phương tiện hoạt động quốc <br />
phòng an ninh chủ yếu là vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự, có khả năng huỷ <br />
diệt lớn, đòi hỏi con người sử dụng vũ khí, trang vị kỹ thuật quân sự, hoạt động <br />
trong điều kiện, môi trường đặc biệt đó phải có giác ngộ sâu sắc về mục tiêu, lý <br />
tưởng, trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc, sẵn sàng chiến đấu hy sinh <br />
để bảo vệ Tổ quốc. Muốn thế, Đảng phải lãnh đạo, Nhà nước phải quản lý <br />
chặt chẽ quốc phòng an ninh.<br />
2.1.5. Tình hình quốc tế, khu vực, nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn mới<br />
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy: bất cứ một giai cấp, một <br />
lực lượng chính trị nào giữ địa vị thống trị xã hội cũng đều nắm quyền lãnh đạo, <br />
quản lý, xây dựng, củng cố quốc phòng an ninh. Bất cứ một chế độ chính trị <br />
nào: tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa hay trung lập, nước phát triển, đang phát <br />
triển, kém phát triển… cũng đều chăm lo xây dựng, củng cố quốc phòng an <br />
ninh. Bất cứ một chế độ kinh tế xã hội, chế độ chính trị nào không chăm lo xây <br />
dựng, củng cố quốc phòng an ninh cũng đều sụp đổ. Đất nước càng phát triển <br />
càng phải chăm lo xây dựng, củng cố quốc phòng an ninh.<br />
2.1.6. Vị trí của môn học giáo dục quốc phòng, an ninh<br />
Giáo dục quốc phòng an ninh là bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một <br />
nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; là <br />
môn học chính khóa trong chương trình giáo dục của cấp trung học phổ thông; <br />
Môn học giáo dục quốc phòng an ninh góp phần giáo dục toàn diện cho học <br />
sinh về lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối <br />
với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của các lực lượng vũ <br />
trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các <br />
thế lực thù địch; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp <br />
xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.<br />
2.2. Căn cứ chính trị, pháp lý<br />
7<br />
<br />
<br />
<br />
1. Luật số 30/2013/QH13, Luật Giáo dục Quốc phòng và An ninh, ngày 19 <br />
tháng 6 năm 2013 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật <br />
này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ <br />
họp thứ 5 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2013. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày <br />
01 tháng 01 năm 2014.<br />
2. Nghị định số 13/2014/NĐCP, ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Chính <br />
phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Quy định chi tiết và biện <br />
pháp thi hành luật Giáo dục Quốc phòng và An ninh.<br />
3. Chỉ thị số 12CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị (khóa X) về tăng <br />
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng an ninh trong <br />
tình hình mới.<br />
4. Nghị định số 116/2007/NĐCP ngày 10/07/2007 của Chính phủ về Giáo <br />
dục quốc phòng – an ninh (GDQPAN).<br />
5. Quyết định số 69/2007/QĐBGDĐT, ngày 14/11/2007 của Bộ trưởng <br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định tổ chức dạy, học và đánh giá <br />
kết quả học tập môn học giáo dục quốc phòng an ninh. <br />
6. Quyết định số 79/2007/QĐBGDĐT, ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng <br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Chương trình giáo dục quốc phòng <br />
an ninh cấp Trung học phổ thông.<br />
7. Chỉ thị số 417/CTTTg, ngày 31/3/2010 của Thủ tướng chính phủ về <br />
việc tăng cường chỉ đạo, thực hiện công tác Giáo dục quốc phòng – an ninh năm <br />
2010 và những năm tiếp theo.<br />
8. Thông tư 31/2012/TTBGD ĐT, ngày 12/9/2012 của Bộ Giáo dục và Đào <br />
tạo về Ban hành chương trình Giáo dục quốc phòng an ninh.<br />
9. Thông tư số 40/2012/TTBGDĐT, ngày 19/11/2012 của Bộ Giáo dục và <br />
Đào tạo về việc Ban hành Quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học <br />
tập môn học Giáo dục quốc phòng an ninh. <br />
10. Nghị quyết số 29NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp <br />
hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, <br />
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị <br />
trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhấp quốc tế”.<br />
11. Thông tư số 01/VBHNBGDĐT, ngày 2/1/2014 của Bộ Giáo dục và <br />
Đào tạo về việc Ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn học Giáo dục <br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
QPAN trong các trường Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung học <br />
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (có cấp trung học phổ thông).<br />
12. Hướng dẫn số 6072/BGDĐTGDQP, ngày 19/11/2015 của Bộ Giáo <br />
dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDQPAN năm học <br />
20152016.<br />
13. Hướng dẫn số 1078/SGDĐTGDTrH, ngày 22/9/2015 của Sở Giáo dục <br />
và Đào tạo Nam Định về việc Hướng dẫn giảng dạy bộ môn năm học 2015<br />
2016.<br />
14. Hướng dẫn số 1441/SGDĐTCTTT, ngày 9/12/2015 của Sở Giáo dục <br />
và Đào tạo Nam Định về việc Hướng dẫn nhiệm vụ môn GDQPAN cấp THPT.<br />
2.3. Căn cứ thực tiễn <br />
1. Nội dung, chương trình, sách giáo khoa môn Giáo dục QPAN của Bộ <br />
Giáo dục và Đào tạo.<br />
2. Số lượng giáo viên giảng dạy môn Giáo dục QPAN của trường THPT <br />
Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.<br />
3. Số lượng học sinh, số lớp của trường THPT Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc, <br />
tỉnh Nam Định tham gia học tập môn Giáo dục QPAN.<br />
4. Cơ sở vật chất: sân bãi tập luyện, trang thiết bị môn học, trang phục <br />
của giáo viên, học sinh.<br />
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP<br />
1. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến <br />
1.1. Thực trạng về khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo về môn <br />
Giáo dục quốc phòng, an ninh<br />
Mạch nội dung:<br />
Lớp Lớp Lớp <br />
Chủ đề Nội dung<br />
10 11 12<br />
1. Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân <br />
*<br />
tộc Việt Nam<br />
2. Lịch sử, truyền thống của Quân đội và <br />
1. Một số *<br />
Công an nhân dân Việt Nam<br />
hiểu biết <br />
3. Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn <br />
chung về *<br />
dân, an ninh nhân dân<br />
4. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm *<br />
9<br />
<br />
<br />
<br />
của học sinh<br />
5. Giới thiệu Luật Sĩ quan Quân đội nhân <br />
*<br />
dân Việt Nam và Luật Công an <br />
6. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới <br />
*<br />
quốc gia<br />
7. Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân <br />
*<br />
Việt Nam<br />
quốc phòng <br />
8. Nhà trường quân đội, công an và tuyển <br />
an ninh *<br />
sinh đào tạo<br />
9. Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ <br />
*<br />
bảo vệ an ninh Tổ quốc<br />
10. Tác hại của ma tuý và trách nhiệm của <br />
*<br />
học sinh trong phòng chống ma tuý<br />
1. Đội ngũ từng người không có súng<br />
*<br />
2. Điều lệnh<br />
2. Đội ngũ đơn vị<br />
* * *<br />
<br />
1. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng <br />
*<br />
trường CKC<br />
2. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng <br />
3. Kỹ thuật *<br />
trường CKC <br />
3. Kỹ thuật sử dụng lựu đạn<br />
*<br />
<br />
1. Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên <br />
*<br />
4. Chiến chiến trường<br />
2. Lợi dụng địa hình, địa vật<br />
thuật<br />
*<br />
<br />
1. Thường thức phòng tránh một số loại <br />
*<br />
bom, đạn và thiên tai<br />
5. Một số 2. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông <br />
thường và băng bó vết thương *<br />
hiểu biết về <br />
phòng thủ <br />
3. Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương<br />
dân sự *<br />
<br />
4. Kiến thức cơ bản về phòng không nhân <br />
*<br />
dân<br />
10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kế hoạch dạy học: <br />
Căn cứ nội dung, điều kiện thực tế của môn học và để đảm bảo thuận lợi <br />
cho việc phân phối chương trình 1 tiết/ tuần trong 35 tuần thực học, thời lượng <br />
chương trình cho cả cấp học là 105 tiết, trong đó: lớp 10: 35 tiết, lớp 11: 35 tiết <br />
và lớp 12: 35 tiết; mỗi tiết 45 phút.<br />
* Lớp 10: 1 tiết/ tuần x 35 tuần = 35 tiết<br />
<br />
<br />
Thời gian<br />
Tổng Lý Thực <br />
Stt Nội dung<br />
số thuyết hành<br />
tiết<br />
1 Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc 4 4<br />
Việt Nam<br />
2 Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an 5 5<br />
nhân dân Việt Nam<br />
3 Đội ngũ từng người không có súng 4 1 3<br />
<br />
4 Đội ngũ đơn vị 7 1 6<br />
<br />
5 Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và 2 2<br />
thiên tai<br />
6 Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng 5 2 3<br />
bó vết thương<br />
7 Tác hại của ma tuý và trách nhiệm của học sinh 4 4<br />
trong phòng chống ma tuý<br />
8 Kiểm tra 4 2 2<br />
<br />
Cộng: 35 21 14<br />
<br />
<br />
* Lớp 11: 1 tiết/ tuần x 35 tuần = 35 tiết<br />
Stt Nội dung Thời gian<br />
Tổng Lý Thực <br />
số thuyết hành<br />
11<br />
<br />
<br />
<br />
tiết<br />
1 Đội ngũ đơn vị 2 2<br />
<br />
2 Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học 4 4<br />
sinh<br />
3 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia 5 5<br />
<br />
Thời gian<br />
Stt Tổng Lý Thực <br />
Nội dung<br />
số thuyết hành<br />
tiết<br />
4 Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC 4 1 3<br />
<br />
5 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường 8 2 6<br />
CKC <br />
6 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn 3 1 2<br />
<br />
7 Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương 5 1 4<br />
<br />
8 Kiểm tra 4 1 3<br />
<br />
Cộng: 35 15 20<br />
<br />
* Lớp 12: 1tiết/ tuần x 35 tuần = 35 tiết<br />
Thời gian<br />
Tổng Lí Thực <br />
Stt Nội dung<br />
số thuyết hành<br />
tiết<br />
1 Đội ngũ đơn vị 2 2<br />
<br />
2 Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an 5 5<br />
ninh nhân dân<br />
3 Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam 3 3<br />
<br />
4 Nhà trường quân đội, công an và tuyển sinh đào 2 2<br />
12<br />
<br />
<br />
<br />
tạo<br />
5 Giới thiệu Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt 4 4<br />
Nam và Luật Công an<br />
6 Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến 6 6<br />
trường<br />
7 Lợi dụng địa hình, địa vật 2 1 1<br />
<br />
8 Kiến thức cơ bản về phòng không nhân dân 4 4<br />
<br />
9 Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ 3 3<br />
an ninh Tổ quốc<br />
10 Kiểm tra 4 2 2<br />
<br />
Cộng: 35 24 11<br />
<br />
1.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục QPAN của <br />
trường THPT Mỹ Lộc<br />
Năm <br />
Ngày Chức Trình Văn Dạy môn<br />
STT Họ tên tuyển <br />
sinh vụ độ bằng 2 GDQPAN<br />
dụng<br />
1 Đặng Văn 1985 Giáo 2007 Đại Không Có<br />
Hả i viên học<br />
TDTT<br />
2 Trần Thị 1985 Giáo 2008 Đại Không Có<br />
Hà viên học<br />
TDTT<br />
3 Vũ Thị 1980 NTCM 2003 Đại Không Có<br />
Liễu học<br />
TDTT<br />
4 Đặng Hữu 1986 Giáo 2008 Đại GD Có<br />
Tuấn viên học QPAN<br />
TDTT<br />
5 Lê Thị Thu 1991 Giáo 2014 Đại Không Có<br />
viên học<br />
TDTT<br />
13<br />
<br />
<br />
<br />
6 Lưu Thị 1985 Giáo 2006 Đại Không Có<br />
Vui viên học<br />
TDTT<br />
Tổng số giáo viên chuyên ngành Thể dục thể thao của nhà trường là 06 <br />
giáo viên. Trong đó chỉ có 01 giáo viên đã được đào tạo văn bằng 2 về Giáo dục <br />
QPAN, còn lại 05 giáo viên là chưa qua đào tạo. Nhưng cả 06 giáo viên đều phải <br />
dạy môn Giáo dục QPAN.<br />
1.3. Thực trạng về học sinh của trường THPT Mỹ Lộc học tập môn Giáo <br />
dục QPAN<br />
Số học sinh <br />
Tổng số học <br />
Khối lớp Tổng số lớp học môn Ghi chú<br />
sinh<br />
QPAN<br />
10 10 400 400<br />
11 10 402 402<br />
12 10 418 418<br />
Tổng 30 1220 1220<br />
Toàn trường có tổng số 1220 học sinh với tổng số 30 lớp và tất cả số học <br />
sinh của nhà trường đều tham gia học môn Giáo dục QPAN.<br />
1.4. Thực trạng về cơ sở vật chất của nhà trường<br />
Về lớp học: nhà trường có 30 phòng học, đủ phòng học cho các lớp học <br />
các bộ môn và học phần lý thuyết môn Giáo dục QPAN.<br />
Về sân, bài tập: nhà trường có diện tích sân, bãi tập khoảng trên 5000m2 <br />
đủ diện tích cho các lớp học sinh cùng tham gia học thực hành.<br />
Về trang phục của giáo viên: Nhà trường chi trả đúng theo Thông tư liên <br />
tịch số 15/2015/TTLTBGDĐTBLĐTBXHBCABNVBTC, ngày 16/7/2015 về <br />
việc Quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên <br />
giáo dục quốc phòng và an ninh. Cụ thể Điều 3. Chế độ trang phục: Giáo viên, <br />
giảng viên chuyên trách môn học GDQP&AN năm đầu tiên được cấp một bộ <br />
trang phục xuân hè, một bộ trang phục thu đông và một bộ trang phục dã chiến <br />
kiểu dáng GDQPAN, dây lưng, mũ kêpi, mũ cứng, mũ mềm, giầy da, giầy vải, <br />
bít tất, biển tên phù hiệu cấp học và trình độ đào tạo. Từ năm thứ hai trở đi, mỗi <br />
năm được cấp một bộ trang phục xuân hè hoăc m<br />
̣ ột bộ trang phục thu đông, giầy, <br />
14<br />
<br />
<br />
<br />
mũ, dây lưng, bít tất; trang phục dã chiến 03 năm cấp 01 lần kể từ lần cấp đầu <br />
tiên.<br />
Về trang phục của học sinh: Học sinh trang phục bình thường theo quy <br />
định của nhà trường (mặc đồng phục học sinh) khi tham gia học lý thuyết. Học <br />
sinh mặc trang phục theo quy định: quần tối màu, áo bộ đội, thắt lưng, mũ cứng, <br />
đi giày ba ta khi tham gia học thực hành môn Giáo dục QPAN.<br />
Về thiết bị dạy học môn Giáo dục QPAN hiện có của nhà trường: <br />
Đơn vị <br />
TT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú<br />
tính<br />
1 Tài liệu<br />
Sách giáo khoa GDQPAN quyển 410 Mỗi học sinh 1 quyển<br />
a<br />
lớp 10<br />
Sách giáo khoa GDQPAN quyển 410 Mỗi học sinh 1 quyển<br />
b<br />
lớp 11<br />
Sách giáo khoa GDQPAN quyển 450 Mỗi học sinh 1 quyển<br />
c<br />
lớp 12<br />
Sách giáo viên giáo dục bộ 21 Mỗi giáo viên 1 bộ gồm <br />
d quốc phòng an ninh lớp 3 quyển<br />
10, 11, 12<br />
2 Tranh in<br />
Bộ tranh dùng cho lớp 10: <br />
Đội ngũ từng người không bộ 6 Một bộ gồm 6 tờ<br />
có súng; đội ngũ đơn vị; <br />
một số loại bom, đạn; cấp <br />
a<br />
cứu ban đầu và băng bó <br />
vết thương; tác hại của <br />
ma túy<br />
Bộ tranh dùng cho lớp 11: <br />
Súng trường CKC; súng bộ 6 Một bộ gồm 13 tờ<br />
b tiểu liên AK; cách bắn <br />
súng AK, CKC; tư thế <br />
động tác bắn AK, CKC; <br />
cấu tạo, sử dụng một số <br />
loại lựu đạn; kỹ thuật cấp <br />
15<br />
<br />
<br />
<br />
Đơn vị <br />
TT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú<br />
tính<br />
cứu, chuyển thương; bản <br />
đồ biên giới quốc gia <br />
Bộ tranh dùng cho lớp 12: <br />
Tổ chức hệ thống nhà bộ 6 Một bộ gồm 7 tờ<br />
trường quân đội, công an; <br />
tư thế động tác vận động <br />
trong chiến đấu; lợi dụng <br />
c địa hình địa vật; giới thiệu <br />
quân hiệu, cấp hiệu, phù <br />
hiệu của Quân đội và <br />
Công an<br />
3 Mô hình vũ khí<br />
Mô hình súng AK47, CKC bộ 1 Một bộ gồm 2 khẩu<br />
a<br />
cắt bổ (bằng kim loại)<br />
Mô hình súng tiểu liên khẩu 5<br />
b AK47 luyện tập (bằng <br />
kim loại )<br />
Mô hình súng tiểu liên khẩu 20 Mỗi học sinh 1 khẩu<br />
c<br />
AK47 (nhựa composit)<br />
Mô hình súng bắn tập khẩu 20 Theo nhu cầu sử dụng <br />
d<br />
laser (nhựa composit) của từng trường<br />
e Mô hình lựu đạn Φ1 cắt bổ quả 5<br />
Mô hình lựu đạn Φ1 luyện quả 15<br />
f<br />
tập<br />
4 Máy bắn tập<br />
a Máy bắn MBT03 chiếc 1<br />
b Máy bắn laser TEC01 chiếc 1 Mỗi lớp có thể dùng 1 <br />
c Máy bắn điện tử TB95 chiếc 1<br />
trong 3 loại máy bắn<br />
Thiết bị theo dõi đường chiếc 1<br />
d<br />
ngắm RDS07<br />
5 Thiết bị khác<br />
a Bao đạn, túi đựng lựu đạn chiếc 15<br />
b bộ bia (khung + mặt bia số bộ 10<br />
16<br />
<br />
<br />
<br />
Đơn vị <br />
TT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú<br />
tính<br />
4)<br />
c Bao cát ứng dụng chiếc 10<br />
d Giá đặt bia đa năng chiếc 5<br />
e Kính kiểm tra ngắm chiếc 1<br />
f Đồng tiền di động chiếc 1<br />
Mô hình đường đạn trong chiếc 1<br />
g không khí<br />
<br />
h Hộp dụng cụ huấn luyện bộ 1<br />
Thiết bị tạo tiếng súng và chiếc 1<br />
i tiếng nổ giả<br />
<br />
k Đĩa hình huấn luyện bộ 1 Một bộ gồm 5 đĩa VCD<br />
Dụng cụ băng bó cứu bộ 5<br />
l thương<br />
<br />
m Cáng cứu thương chiếc 1<br />
Thiết bị hỗ trợ huấn luyện bộ 5 Theo nhu cầu sử dụng <br />
n kỹ, chiến thuật bộ binh của từng trường<br />
Tủ đựng súng và thiết bị, bộ 5 Theo nhu cầu sử dụng <br />
o giá súng và bàn thao tác của từng trường<br />
<br />
6 Đồng phục<br />
a Quần, áo (xuân, hè) bộ 1220 Mỗi học sinh 1 bộ<br />
b Mũ cứng chiếc 1220 Mỗi học sinh 1 chiếc<br />
<br />
c Giày vải đôi 1220 Mỗi học sinh 1 đôi<br />
d Thắt lưng chiếc 1220 Mỗi học sinh 1 chiếc<br />
<br />
<br />
* Nhận xét chung:<br />
Về ưu điểm:<br />
17<br />
<br />
<br />
<br />
Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định đã triển khai các văn bản chỉ đạo công <br />
tác dạy và học môn học giáo dục quốc phòng an ninh tạo điều kiện cho nhà <br />
trường thực hiện đúng quy định.<br />
Nhà trường đã quán triệt sâu sắc, triển khai kịp thời, đầy đủ các văn bản <br />
về môn giáo dục quốc phòng an ninh đến tổ chuyên môn và từng giáo viên tham <br />
gia giảng dạy.<br />
Nhà trường đã chuẩn bị tốt và tương đối đầy đủ trang, thiết bị, cơ sở vật <br />
chất, đồ dùng dạy học phục vụ tốt việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo <br />
dục quốc phòng an ninh trong trường.<br />
Tổ chuyên môn đã quán triệt được tinh thần và nội dung các văn bản của <br />
các cấp và nhà trường đến giáo viên giảng dạy. Tổ chuyên môn đã xây dựng <br />
được kế hoạch dạy học bộ môn, lên phương án giảng dạy về giáo viên, phân <br />
lớp. Tham mưu với nhà trường về bố trí cơ sở vật chất, sân tập. Đồng thời tham <br />
mưu đề nghị mua sắm cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy.<br />
Phần lớn đội ngũ giáo viên nhiệt tình, nghiêm túc trong giảng dạy, tâm <br />
huyết với công việc. Đặc biệt giáo viên nghiên cứu để nâng cao việc đổi mới <br />
phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá. <br />
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị nói chung: nhà trường tương đối đầy đủ <br />
về trang thiết bị dạy học. Phụ huynh học sinh tự nguyện trang bị cho h ọc sinh <br />
những thiết bị: mũ, quần áo, thắt lưng, giày vải.<br />
Sân chơi và bãi tập của nhà trường đủ và đảm bảo cho hoạt động dạy và <br />
học bộ môn.<br />
Việc xếp thời khóa biểu mỗi lớp/1 tiết/1 tuần tương đối thuận lợi cho <br />
việc phân công giáo viên và bố trí việc học cho học sinh.<br />
Về hạn chế<br />
Giáo viên dạy môn GDQPAN (kiêm nhiệm, gốc từ môn giáo dục thể <br />
chất, chỉ được tập huấn, đào tạo ngắn hạn) chỉ dạy được phần thực hành, các <br />
động tác, tư thế, kỹ thuật còn phần lý thuyết về truyền thống yêu nước, luật <br />
công an, luật nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ chủ quyền…thì còn <br />
lúng túng, chưa thuyết phục.<br />
Việc phân công giáo viên các môn văn hóa: Ngữ văn, lịch sử, địa lý, Sinh <br />
học, Giáo dục công dân dạy phần lý thuyết môn giáo dục quốc phòng an ninh có <br />
nhiều bất cập. Giáo viên không xác định là môn chính của mình nên cách dạy <br />
18<br />
<br />
<br />
<br />
chưa nhiệt tình, chưa chú trọng đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên <br />
dạy một môn nên đùn đẩy nhau về kiểm tra, đánh giá về rèn luyện cho học sinh. <br />
Việc phân phối chương trình, soạn giáo án và xếp thời khóa biểu cũng khó khăn <br />
và thiếu đồng bộ. <br />
<br />
Có khi xếp giáo viên môn giáo dục thể chất dạy giáo dục quốc phòng, với <br />
những giáo viên chưa được đào tạo văn bằng 2 gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt <br />
dạy phần lý thuyết, giáo viên chưa hiểu sâu, chưa chắc chắn các kiến thức lý <br />
thuyết ở cả ba khối dẫn đến giáo viên dạy chiếu lệ cho xong, không quan tâm <br />
đến chất lượng, đổi mới phương pháp dạy học hay kiểm tra đánh giá nói chung.<br />
<br />
Về nội dung, chương trình môn GDQPAN ở 3 lớp 10,11,12, có những <br />
trùng lặp, bất cập: Các bài: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt, <br />
Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước và <br />
Lịch sử truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam , ở lớp 10, về mặt kiến thức <br />
có sự trùng lặp với môn Lịch sử mà các em đã và đang được học. Bài: Tác hại <br />
của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy của lớp 10 lại <br />
lạc lõng, không phù hợp với đặc trưng của môn học. Bài: Trách nhiệm của học <br />
sinh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và bài: Trách <br />
nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong chương trình lớp <br />
12 cũng không khác gì mấy so với chủ đề: “Thanh niên vì sự nghiệp xây dựng và <br />
bảo vệ Tổ quốc” ở tháng 12 của Hoạt động Ngoài giờ lên lớp cả ba khối lớp.<br />
<br />
Việc dạy dải cả lý thuyết và thực hành chưa thật khoa học. Nhất là việc <br />
học thực hành 1 tuần/1 tiết/1 lớp dẫn đến việc trang phục của học sinh, học tập <br />
của học sinh gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt việc tiếp nhận kiến thức thực hành <br />
và luyện tập của học sinh trên các sân bãi đôi khi gây ảnh hưởng cho các môn <br />
học sau đó. Hơn thế nữa việc học không liền mạch giữa các kiến thức thực hành <br />
cũng dẫn đến hiệu quả, chất lượng dạy học chưa cao.<br />
<br />
Việc thiếu cơ sở vật chất, sân tập chưa đầy đủ theo quy định cũng dẫn <br />
đến những khó khăn trong việc nâng cao chất lượng bộ môn.<br />
19<br />
<br />
<br />
<br />
Sự thiếu quan tâm của Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, của phụ <br />
huynh và học sinh cũng dẫn đến chất lượng của môn học còn nghiều hạn chế. <br />
<br />
Kế hoạch dạy học cũ cũng gây khó khăn cho nhà trường, giáo viên trực <br />
tiếp giảng dạy và học sinh. <br />
<br />
2. Giải pháp sau khi có sáng kiến<br />
<br />
2.1. Xây dựng một phân phối chương trình mới, phù hợp với điều kiện thực <br />
tiễn thúc đẩy và nâng cao chất lượng giáo dục QPAN trong nhà trường<br />
<br />
Giữ nguyên nội dung và khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, <br />
Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về môn học Giáo dục QPAN nhưng thay đổi <br />
phân phối chương trình môn học. Để đảm bảo theo tinh thần Hướng dẫn số <br />
1441/SGDĐTCTTT, ngày 9/12/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về <br />
việc Hướng dẫn nhiệm vụ môn GDQPAN cấp THPT, đồng thời để phù hợp với <br />
điều kiện của nhà trường, cần phải xây dựng một phân phối chương trình (kế <br />
hoạch dạy học) mới cho bộ môn giáo dục QPAN.<br />
Phần lý thuyết của các khối lớp nên dạy theo phân phối chương trình và <br />
dạy rải từng tuần, mỗi tuần 1 tiết/lớp. Phần thực hành dạy tập trung dứt điểm <br />
trong thời gian thích hợp.<br />
Cụ thể xây dựng phân phối chương trình môn Giáo dục QPAN cho từng <br />
khối học cụ thể như sau:<br />
Khối lớp 10:<br />
STT TIẾT TÊN BÀI DẠY LÝ HỌC KÌ GHI CHÚ<br />
THUYẾT/<br />
THỰC <br />
HÀNH<br />
1 1 Truyền thống đánh Lý thuyết 1<br />
giặc giữ nước của dân <br />
tộc Việt Nam (phần I; <br />
mục 1, 2, 3, 4, 5, 6)<br />
2 2 Truyền thống đánh Lý thuyết 1<br />
20<br />
<br />
<br />
<br />
giặc giữ nước của dân <br />
tộc Việt Nam ( phần II; <br />
mục 1, 2)<br />
3 3 Truyền thống đánh Lý thuyết 1<br />
giặc giữ nước của dân <br />
tộc Việt Nam<br />
(phần II; mục 3, 4)<br />
4 4 Truyền thống đánh Lý thuyết 1<br />
giặc giữ nước của dân <br />
tộc Việt Nam (phần II; <br />
mục 5, 6)<br />
5 5 Lịch sử, truyền thống Lý thuyết 1<br />
của quân đội và công <br />
an nhân dân VN (A. <br />
phần I; mục 1, 2)<br />
6 6 Lịch sử, truyền thống Lý thuyết 1<br />
của quân đội và công <br />
an nhân dân VN (A. <br />
phần II; mục 1, 2, 3)<br />
7 7 Lịch sử, truyền thống Lý thuyết 1<br />
của quân đội và công <br />
an nhân dân VN (A. <br />
phần II; mục 4, 5, 6)<br />
8 8 Lịch sử, truyền thống Lý thuyết 1<br />
của quân đội và công <br />
an nhân dân VN (B. <br />
phần I; mục 1, 2, 3)<br />
9 9 Lịch sử, truyền thống Lý thuyết 1<br />
của quân đội và công <br />
an nhân dân VN (B. <br />
phần I; mục 1, 2, 3, 4, <br />
5)<br />
10 10 Kiểm tra lý thuyết Lý thuyết 1<br />
11 11 Đội ngũ đơn vị (phần I Lý thuyết 1 KẾT <br />
21<br />
<br />
<br />
<br />
đến phần II, chỉ nêu ý THÚC LÝ <br />
nghĩa và thứ tự các THUYẾT <br />
bước đội hình tiểu đội, KÌ I<br />
trung đội)<br />
12 12,13,1 Đội ngũ đơn vị (phần I; Thực hành Buổi 1<br />
4 mục 1, 2); Đội ngũ <br />
đơn vị (phần I; mục 3, <br />
4, 5); Đội ngũ đơn vị. <br />
Ôn luyện: các nội dung <br />
1,2,3,4,5.<br />
13 15,16,1 Đội ngũ đơn vị (phần II; Thực hành<br />
7 mục 1, gồm các khoản Buổi 2<br />
a, b, c); Đội ngũ đơn vị <br />
(phần II; mục 2, gồm <br />
các khoản a, b, c) ; Đội <br />
ngũ đơn vị<br />
Ôn luyện: các nội <br />
dung tiết 15 và tiết 16. <br />
(kiểm tra 15 phút).<br />
14 18 Kiểm tra thực hành Buổi 3<br />
15 19 Đội ngũ từng người Lý thuyết 2<br />
không có súng<br />
( phần I đến phần X, <br />
chỉ nêu ý nghĩa của các <br />
động tác)<br />
16 20 Thường thức phòng Lý thuyết 2<br />
trách một số loại bom, <br />
đạn và thiên tai<br />
(phần I; mục 1, 2)<br />
17 21 Thường thức phòng Lý thuyết 2<br />
trách một số loại bom, <br />
đạn và thiên tai (phần <br />
II; mục 1, 2, 3)<br />
18 22 Cấp cứu ban đầu các Lý thuyết 2<br />
22<br />
<br />
<br />
<br />
tai nạn thông thường <br />
và băng bó vết thương <br />
(phần I; mục 1, 2, 3, 4, <br />
5. Giới thiệu sơ lược)<br />
19 23 Cấp cứu ban đầu các Lý thuyết 2<br />
tai nạn thông thường <br />
và băng bó vết thương<br />
(phần I; mục 6, 7, 8. <br />
Giới thiệu sơ lược)<br />
20 24 Tác hại của ma túy và Lý thuyết 2<br />
trách nhiệm của học <br />
sinh trong phòng chống <br />
ma túy ( phần I; mục 1, <br />
2, 3)<br />
21 25 Tác hại của ma túy và Lý thuyết 2<br />
trách nhiệm của học <br />
sinh trong phòng chống <br />
ma túy ( phần II; mục <br />
1, 2, 3)<br />
22 26 Tác hại của ma túy và Lý thuyết 2<br />
trách nhiệm của học <br />
sinh trong phòng chống <br />
ma túy ( phần III; mục <br />
1, 2)<br />
23 27 Tác hại của ma túy và Lý thuyết 2<br />
trách nhiệm của học <br />
sinh trong phòng chống <br />
ma túy ( phần IV)<br />
<br />
24 28 Kiểm tra Lý thuyết<br />
26 29,30,3 Đội ngũ từng người Thực hành Buổi 1<br />
1 không có súng: Luyện <br />
tập<br />
Động tác nghiêm, nghỉ, <br />
23<br />
<br />
<br />
<br />
quay tại chỗ, chào, đi <br />
đều đứng lại và đổi <br />
chân đang khi đi đều; <br />
Động tác giậm chân, <br />
đứng lại, đổi chân khi <br />
đang giậm chân, giậm <br />
chân chuyển thành đi <br />
đều và ngược lại; <br />
Động tác tiến, lùi, qua <br />
phải, qua trái, ngồi <br />
xuống, đứng dậy; Ôn <br />
luyện các nội dung đã <br />
tập .<br />
26 32,33,3 Cấp cứu ban đầu các Thực hành Buổi 2<br />
4 tai nạn thông thường <br />
và băng bó vết thương <br />
(phần II mục 1, 2, 3, 4. <br />
Giới thiệu sơ lược và <br />
băng mẫu vài kiểu <br />
băng đơn giản dễ thực <br />
hiện);<br />
Ôn luyện: Cấp cứu <br />
ban đầu các tai nạn <br />
thông thường và băng <br />
bó vết thương.<br />
27 35 Kiểm tra học kì Thực hành Buổi 3<br />
<br />
Khối lớp 11:<br />
STT TIẾT TÊN BÀI DẠY LÝ HỌC KÌ GHI CHÚ<br />
THUYẾT<br />
1 1 Luật nghĩa vụ quân sự Lý thuyết 1<br />
và trách nhiệm của học <br />
sinh<br />
24<br />
<br />
<br />
<br />
(phần I; mục 1, 2, 3 và <br />
phần II; mục 1, từ <br />
chương I đến XI )<br />
2 2 Luật nghĩa vụ quân sự Lý thuyết 1<br />
và trách nhiệm của học <br />
sinh<br />
(phần II; mục 2, gồm <br />
khoản a, b)<br />
3 3 Luật nghĩa vụ quân sự Lý thuyết 1<br />
và trách nhiệm của học <br />
sinh<br />
(phần II; mục 2, gồm <br />
khoản c, d)<br />
4 4 Luật nghĩa vụ quân sự Lý thuyết 1<br />
và trách nhiệm của học <br />
sinh<br />
(phần II; mục 3, gồm <br />
khoản a, b, c, d)<br />
5 5 Bảo vệ chủ quyền lãnh Lý thuyết 1<br />
thổ và biên giới quốc <br />
gia<br />
(phần I; mục 1, gồm <br />
các khoản a, b)<br />
6 6 Bảo vệ chủ quyền lãnh Lý thuyết 1<br />
thổ và biên giới quốc <br />
gia<br />
( phần I; mục 2, gồm <br />
các khoản a, b)<br />
7 7 Bảo vệ chủ quyền lãnh Lý thuyết 1<br />
thổ và biên giới quốc <br />
gia<br />
(phần II; mục 1, 2, 3)<br />
8 8 Bảo vệ chủ quyền lãnh Lý thuyết 1<br />
thổ và biên giới quốc <br />
25<br />
<br />
<br />
<br />
gia<br />
(phần III; mục 1, gồm <br />
các khoản a, b, c, d, e)<br />
9 9 Bảo v