intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12A3 - trường THPT số 4 Văn Bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương Sóng ánh sáng

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

118
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp dạy học nào là phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùng với các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầu mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12A3 - trường THPT Số 4 Văn Bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương Sóng ánh sáng”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12A3 - trường THPT số 4 Văn Bàn qua phương pháp hoạt động nhóm, sau khi học xong chương Sóng ánh sáng

  1. SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 12A3 - TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN QUA PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM, SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG GV. Vũ Xuân Quế Trường THPT số 4 Văn Bàn Năm học: 2011 – 2012
  2. MỤC LỤC Trang TÓM TẮT 3 GIỚI THIỆU 5 PHƯƠNG PHÁP I – Khách thể nghiên cứu 6 II – Thiết kế nghiên cứu 7 III – Quy trình nghiên cứu 8 IV – Đo lường và thu thập dữ liệu 9 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ I. Phân tích dữ liệu 10 II. Bàn luận 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 14 2. Khuyến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 16
  3. TÓM TẮT Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ cũng như toàn thể xã hội đã rất quan tâm và đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư bền vững và hiệu quả nhất’. Nền giáo dục nước nhà cũng đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi mới chương trình GD toàn diện. Một trong những đổi mới quan trọng đó là đổi mới về phương pháp giảng dạy. BGD đã xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Áp dụng những phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, khắc phục lối truyền thụ một chiều như trước đây”. Phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực thì có nhiều: kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật đắp bông tuyết, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp hợp đồng, ... phương pháp hay kĩ thuật mới nào cũng có những cái hay riêng của nó mà bản thân tôi đã thử nghiệm. Vấn đề là vận dụng ở đâu, vận dụng như thế nào và phương pháp nào thích hợp nhất với đối tượng lại là cả một vấn đề cần bàn. Với đặc thù vùng miền, hơn nữa trường THPT số 4 Văn Bàn là một trường được thành lập chưa lâu, phong trào học tập của học sinh còn kém, năng lực học sinh đa phần là trung bình yếu, việc lựa chọn phương pháp hay cách dạy như thế nào để mỗi học sinh tích cực thì mỗi người có một cách suy nghĩ khác nhau. Vậy phương pháp dạy học nào là phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùng với các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầu mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới ? Trong quá trình dạy và thử nghiệm, tôi thấy thuyết phục nhất hiện nay là cách dạy: tổ chức hoạt động nhóm với sự trợ giúp tích cực từ thầy cô. Bởi vì bản thân nó, vốn có khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động, sáng tạo. Từ thực nghiệm đổi mới PPDH, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗi
  4. thành viên bộc lộ được suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng... Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là phải giải quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ học tập xác định. Xét về mặt thời lượng 45 phút/ tiết học ở Việt Nam, nó cũng phù hợp hơn so với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác. Tuy nhiên, để đánh giá một cách khách quan hơn về phương pháp hoạt động nhóm (HĐN), tôi đã tiến hành nghiên cứu tác động của phương pháp này qua một chương của Vật lí 12- Sóng ánh sáng Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 12A3, 12A4 trường THPT số 4 Văn bàn. Lớp thực nghiệm là lớp 12A3 được áp dụng thường xuyên phương pháp HĐN khi dạy các bài của chương Sóng ánh sáng- (Thuộc chương V chương trình chuẩn Vật lí 12). Lớp đối chứng là lớp 12A4 giảng dạy theo phương pháp truyền thống là chủ yếu. Việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 5,9 lớp đối chứng là 5,0 Kết quả phép kiểm chứng t-test p = 0,02 < 0,05 có ý nghĩa, có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả cho thấy sự chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên. Điều đó chứng minh rằng, việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đã nâng cao kết quả học tập môn vật lí của học sinh lớp 12A3 trường THPT số 4 Văn Bàn khi học xong chương “Sóng ánh sáng” .
  5. GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa vật lý 12 chương trình cơ bản, chương Sóng ánh sáng được đánh giá là một chương hay, có nhiều thí nghiệm hỗ trợ có sẵn hoặc khai thác được bằng thí nghiệm ảo. Xong qua các năm giảng dạy cho thấy một số vấn đề chung như sau: Còn nhiều học sinh khả năng tư duy kém, rỗng kiến thức từ lớp dưới. Có không ít học sinh khả năng tính toán rất kém, kể cả việc sử dụng máy tính cầm tay. Đồng thời nhiều học sinh còn có tư tưởng không đầu tư sâu vào môn vật lí. Với trường THPT số 4 Văn Bàn chúng tôi, phần lớn giáo viên là trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, việc khơi gợi hứng thú môn học và đầu tư các phương pháp giảng dạy tích cực chưa được chú trọng nhiều. Giải pháp thay thế: Để khắc phục phần nào các nhược điểm trên, qua một vài năm công tác tôi rút ra: Nên sử dụng phương pháp hoạt động nhóm là hợp lí nhất. Phương pháp này vừa đảm bảo tính tập thể, tính hợp tác, tính tích cực và chủ động của học sinh. Tạo cho học sinh có một nền tảng kiến thức thực sự trong mình nhờ chủ động và sự hỗ trợ kịp thời từ bạn bè, thầy cô. Tham khảo: trong quá trình lập đề cương và nghiên cứu tôi đã đọc và tìm hiểu một số tài liệu về phương pháp giảng dạy liên quan: Phương pháp giảng dạy- Giáo trình ĐHSP Thái Nguyên; Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực- Nguồn internet; Cách vận dụng phương pháp hoạt động nhóm trong giảng dạy phổ thông- nguồn internet và tham khảo ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp về cách thức tổ chức hợp lý. Vấn đề nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm có làm tăng hiệu quả học tập của học sinh lớp 12A3- trường THPT số 4 Văn Bàn sau khi học xong chương Sóng ánh sáng hay không ?
  6. Giả thuyết nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm làm tăng hiệu quả học tập của học sinh lớp 12A3- trường THPT số 4 Văn Bàn sau khi học xong chương Sóng ánh sáng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Khách thể nghiên cứu Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là học sinh lớp 12ª3 và 12ª4 trường THPT số 4 Văn Bàn vì các đối tượng này có nhiều thuận lợi Chọn 2 lớp: lớp 12ª3 và lớp 12ª4, là hai lớp có nhiều điểm tương đồng: Dân tộc, ý thức học tập, tính kỉ luật, đặc biệt là học lực * Bảng 1: Gới tính và thành phần dân tộc của hai lớp 12ª3 và 12ª4 của trường THPT số 4 Văn Bàn. Học sinh các nhóm Dân tộc Nhóm Tổng Nam Nữ Kinh Tày HMông Dao Thái Giáy số 12A3 38 22 16 04 31 0 02 0 01 12A4 39 13 26 03 36 01 0 0 0 Ý thức học tập của học sinh hai lớp: đa số học sinh đều ngoan, dễ tác động và điều khiển theo ý muốn. Bên cạnh đó cả hai lớp vẫn còn nhiều học sinh năng lực tư duy hạn chế, trầm, ít tham gia các hoạt động chung của lớp. * Bảng 2: Kết quả học học tập kì I năm học 2011 – 2012 môn Vật lí của hai lớp 12A3 và 12A4: Lớp Tổng số HS HK I Điểm trung bình môn học kì I 12A3 38 5,01 12A4 40 5,38
  7. II. Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp: Lớp 12A3 làm nhóm thực nghiệm, lớp 12A4 làm nhóm đối chứng. Dùng kết quả môn vật lí học kì I và kết quả khảo sát sau khi học xong chương Sóng ánh sáng làm cơ sở nghiên cứu, đánh giá. Kết quả: Bảng 3: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương ( trước tác động) Thực nghiệm Đối chứng TBC 5,01 5,38 p= 0,18 p = 0,18 > 0,05 từ đó rút ra kết luận sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương đương. Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Kiểm tra Nhóm trước tác Tác động sau tác động động Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm tích cực và linh hoạt trong Thực O1 chương Sóng ánh sáng. O3 nghiệm Sử dụng phương pháp truyền thống là chính trong chương O2 O4 Đối chứng Sóng ánh sáng. Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập với 38HS lớp 12A3 và 38 HS lớp 12A4 ( Lớp 12A4- 01 HS bỏ học từ đầu kì 2 ).
  8. III- Quy trình nghiên cứu 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ về phương pháp hoạt động nhóm như thế nào để hiệu quả cao nhất. - Nghiên cứu các bài dạy và chuẩn bị giáo án, các thí nghiệm, hình ảnh liên quan và phiếu học tập phù hợp nhất - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp cùng chuyên môn về giáo án, các dạng bài tập và dự định triển khai nhóm. Lớp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm tích cực, phối hợp các thí nghiệm, tranh ảnh với từng bài học trong chương Sóng ánh sáng. Lớp đối chứng: Không sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong quá trình giảng dạy 2. Tiến trình dạy thực nghiệm. Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch và thời khóa biểu chính khóa để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 5: Thời gian thực hiện Tiết Thứ Môn/Lớp Tên bài PPCT Thứ 3 Vật lí 41 Tán sắc ánh sáng 3/01/2012 12A3 Thứ 4 Vật lí 42 Giao thoa ánh sáng 04/01/2012 12A3 Thứ 3 Vật lí 43 Bài tập 10/01/2012 12A3 Thứ 4 Vật lí TC 20 Bài tập giao thoa ánh sáng
  9. 11/01/2012 12A3 Thứ 3 Vật lí TC 21 Bài tập giao thoa ánh sáng 31/01/2012 12A3 Thứ 4 Vật lí 44 Các loại quang phổ 01/02/2012 12A3 Thứ 5 Vật lí 45 Tia hồng ngoại và tử ngoại 02/02/2012 12A3 Thứ 3 Vật lí 46 Tia X 7/02/2012 12A3 Thứ 4 Vật lí 47 Bài tập 8/02/2012 12A3 IV- Đo lường và thu thập dữ liệu Kiểm tra trước tác động: Dùng điểm tổng kết HK I năm học 2011 – 2012 làm cơ sở so sánh trước tác động. Kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra được thiết kế gồm 30 câu hỏi câu trắc nghiệm khách quan. *Tiến trình kiểm tra: Ra đề kiểm tra: Ra đề kiểm tra và đáp án sau đó lấy ý kiến đóng góp của giáo viên trong nhóm Vật lí để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp. Tổ chức kiểm tra hai lớp cùng một thời điểm, cùng đề.
  10. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ I. Phân tích dữ liệu Bảng 6: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 5,9 5,0 Độ lệch chuẩn 1,5 1,6 Giá tri p của t-test 0,02 Chênh lệch giá trị TB chuẩn( SMD) 0,56 Điểm 10 9 8 Trước 7 tác động 6 5 4 Sau tác động 3 2 1 0 12A3 12A4 Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra trước và sau tác động.
  11. Tổng hợp phần trăm kết quả theo thang bậc: Kém, yếu, TB, khá, giỏi kết quả của lớp thực nghiệm 12A3 và đối chứng 12A4: Bảng 7: Thang bậc điểm trước và sau tác động ( Khảo sát cùng số lượng HS ). Thang bậc điểm Lớp Tổng Kém Yếu TB Khá Giỏi 1 23 10 3 1 38 Trước TĐ 5,2% 55.4% 26.3% 7.9% 5,2% 100% 12A3 2 7 19 3 7 38 Sau TĐ 5,2% 18.4% 50% 7.9% 18.5% 100% 1 16 13 7 1 38 Trước TĐ 5,2% 42% 34.2% 13.4% 5,2% 100% 12A4 3 14 15 4 2 38 Sau TĐ 8% 36.8% 39.6% 10.5% 5.2% 100% Biểu đồ so sánh kết quả xếp loại trước và sau tác động. Số học sinh 35 30 25 12A3 trước TĐ 20 12A3 Sau TĐ 15 12A4 trước TĐ 12A4 sau TĐ 10 5 0 Kém Yếu TB Khá Giỏi
  12. Trước tác động ta đã kiểm tra kết quả của 2 nhóm là tương đương. Sau tác động kiểm chứng kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình bằng t- test kết quả p = 0,02 cho thấy: Sự chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Đồng thời qua đồ thị, thấy rõ nhất và ý nghĩa nhất là tỉ lệ học sinh yếu sau tác động của lớp 12A3 giảm rất nhiều so với trước tác động và giảm nhiều hơn so với lớp đối chứng. 5,9  5,0 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =  0,56 1,6 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,56 cho thấy sau tác động kết quả học tập môn vật lý của học sinh lớp 12A3 trường THPT số 4 Văn Bàn tăng khi học xong chương “Sóng ánh sáng” là khả quan. Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng ! II. Bàn luận Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình là: 5,9, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng điểm trung bình là: 5,0 đã có sự khác biệt rất rõ về tác động của phương pháp đến kết quả học tập ; Tỉ lệ học sinh có điểm số từ trung bình trở lên đã tăng rõ rệt ở lớp thực nghiệm. Điều đó cho thấy điểm giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có tỉ lệ điểm trên trung bình và điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,56. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là tốt.
  13. Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0,03 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. *Hạn chế: - Giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng do không cùng giáo viên dạy. Tuy nhiên về năng lực của giáo viên giữa hai lớp tương đối ngang nhau và đã có sự bàn bạc thống nhất khi thực hiện nghiên cứu. - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng còn khá mới mẻ, tác giả cũng là người lần đầu tham gia nghiên cứu nên kinh nghiệm chưa nhiều.
  14. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm làm tăng hiệu quả học tập của học sinh lớp 12A3- trường THPT số 4 Văn Bàn sau khi học xong chương Sóng ánh sáng. 2. Khuyến nghị: - Với các cấp lãnh đạo: nhiều năm qua ngành giáo dục nói chung, các đơn vị cơ sở nói riêng đã tích cực chỉ đạo thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tránh sự truyền thụ một chiều trước đây. Đó là một cơ sở hướng tới sự phát triển toàn diện năng lực học sinh, sự bền vững của giáo dục. Tuy nhiên việc thực hiện cần được giám sát một cách chặt chẽ để đảm bảo sự đổi mới là thực, xuất phát từ nhu cầu và lòng tâm huyết của mỗi giáo viên chứ không phải vấn đề đổi mới theo kiểu hình thức. - Đối với giáo viên: cần phân biệt rõ giữa các phương pháp, kĩ thuật dạy học để tránh nhầm lẫn. Đồng thời không ngừng tìm tòi tài liệu và học hỏi đồng nghiệp về phương pháp để hoàn thiện mình. Đặc biệt là các giáo viên trẻ. - Bàn luận thêm: khi vận dụng mỗi phương pháp cần phải xem tính phù hợp của nó với: nội dung kiến thức bài học, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất. Kinh nghiệm cho thấy nếu chỉ vận dụng đơn thuần một phương pháp thì hiệu quả khó có thể viên mãn. Chúng ta nên kết hợp giữa các phương pháp một cách linh hoạt cùng với sự đầu tư tốt đồ dùng dạy học sẽ là chìa khóa của một tiết dạy tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Trong một thời gian không dài, áp dụng trong đơn vị kiến thức không lớn trong chương trình Vật lí TPHT chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để việc nghiên cứu, triển khai các đề tài sau mang lại hiệu quả cao hơn.
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng vật lí 12 cơ bản 2. Phương pháp giảng dạy- Gtr ĐHSP Thái Nguyên 3. Tài liệu nghiên cứu KHSPUD- BGD& ĐT 4. Những phương pháp dạy học tích cực- NXB Hà Nội 5. Cách triển khai phương pháp hoạt động nhóm hiệu quả- nguồn internet
  16. PHỤ LỤC I – GIÁO ÁN TỰ CHỌN BÁM SÁT. Ngµy so¹n: 8/01/2012 Ngµy d¹y: 12 A1: 12 A3: TiÕt: 20 TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG ---------o0o---------- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nhắc lại được thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng, hiện tượng ánh sáng trắng và đơn sắc khi đi qua lăng kính. - Nhắc lại được thế nào là hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng, đặc điểm và công thức giao thoa. Sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào màu sắc ánh sáng, điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích và trả lời, làm nhanh các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm. - Giải được những bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng. 3. Thái độ - Tích cực, hợp tác. II. Chuẩn bị : 1. GV: Phiếu học tập. 2. HS : Ôn lại kiến thức về tán sắc và giao thoa. III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : Hoạt động1 : Khởi dộng Thời gian : 8 phút Mục tiêu : Ôn tập lại kiến thức. Phương tiện : phiếu học tập. Phương pháp: vấn đáp Cách thức tiến hành: Gv hỏi- hs trả lời. Chú ý cho Hs một số nội dung có thể hỏi khi thi tốt nghiệp. Phiếu học tập. A. Kiến thức cơ bản 1. Sự tán sắc ánh sáng Cho chùm áng sáng mặt trời đi qua lăng kính thủy tinh, chùm sáng sau khi qua lăng kính bị lệch về phía đáy, đồng thời bị trải ra thành một dãy màu liên tục có 7 màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm , tím.
  17. Sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc gọi là sự tán sắc ánh sáng. 2. Ánh sáng đơn sắc : ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính gọi là ánh sáng đơn sắc . 3. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. 4. Tính chất sóng của ánh sáng: TN Y-âng chứng tỏ rằng hai chùm ánh sánh cũng có thể giao thoa với nhau, nghĩa là ánh sánh có tính chất sóng. 5. Vị trí các vân: Gọi a là k/c giữa hai nguồn kết hợp D: là k/c từ hai nguồn đến man  : là bước sóng ánh sáng D  Vị trí vân sáng trên màn:  S  k  k  0, 1, 2,... a  1  D  Vị trí vân tối trên màn: t   k     k   0, 1, 2,...  2 a Đối với vân tối, không có khái niệm bậc giao thoa.  Khoảng vân (i): - Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp D - Công thức tính khoảng vân: i  a 6. Bước sóng ánh sáng và màu sắc : - Bước sóng ánh sáng: mỗi ánh sáng đơn sắc, có một bước sóng hoặc tần số trong chân không hoàn toàn xác định. - Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380nm đến 760nm 7. Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa : - Hai nguồn phải phát ra ánh sáng có cùng bước sóng - Hiệu số pha dao động của 2 nguồn phải không đổi theo thời gian B. Trắc nghiệm 1. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. ¸nh s¸ng tr¾ng lµ tËp hîp cña v« sè c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã mµu biÕn ®æi liªn tôc tõ ®á®Õn tim. B. ChiÕt suÊt cña chÊt lµm l¨ng kÝnh ®èi víi c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c lµ kh¸c nhau. C. ¸nh s¸ng ®¬n s¾c kh«ng bÞ t¸n s¾c khi ®i qua l¨ng kÝnh. D. Khi chiÕu mét chïm ¸nh s¸ng mÆt trêi ®i qua lăng kính thì ánh sáng màu đỏ bị lệch về phía đáy nhiều hơn ánh sáng màu tím. 2. VÞ trÝ v©n s¸ng trong thÝ nghiÖm giao thoa cña I-©ng ®­îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc nµo sau ®©y? 2kD kD kD (2k  1)kD A. x = B. x = C. x = D. x = a 2a a 2a
  18. 3. C«ng thøc tÝnh kho¶ng v©n giao thoa lµ D a D D A. i = B. i = C. i = D. i = a D 2a a 4. Trong thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng tr¾ng cña I-©ng trªn mµn quan s¸t thu ®­îc h×nh ¶nh giao thoa lµ: A. Mét d¶i ¸nh s¸ng chÝnh gi÷a lµ v¹ch s¸ng tr¾ng, hai bªn cã nh÷ng d¶i mµu cầu vồng. B. Mét d¶i ¸nh s¸ng mµu cÇu vång biÕn thiÕn liªn tôc tõ ®á ®Õn tÝm. C. TËp hîp c¸c v¹ch s¸ng tr¾ng vµ tèi xen kÏ nhau. D. TËp hîp c¸c v¹ch mµu cÇu vång xen kÏ c¸c v¹ch tèi c¸ch ®Òu nhau. 5. Tõ hiÖn t­îng t¸n s¾c vµ giao thoa ¸nh s¸ng, kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ chiÕt suÊt cña mét m«i tr­êng? A. ChiÕt suÊt cña m«i tr­êng nh­ nhau ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng cã b­íc sãng ®¬n s¾c. B. ChiÕt suÊt cña m«i tr­êng lín ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng cã b­íc sãng dµi. C. ChiÕt suÊt cña m«i tr­êng lín ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng cã b­íc sãng ng¾n. D. ChiÕt suÊt cña m«i tr­êng nhá h¬n khi m«i tr­êng cã nhiÒu ¸nh s¸ng truyÒn qua. 6. Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng, ng­êi ta ®o ®­îc kho¶ng c¸ch tõ v©n s¸ng thø 4 ®Õn v©n s¸ng thø 10 ë cïng mét phÝa ®èi víi v©n s¸ng trung t©m lµ 2,4mm. Kho¶ng v©n lµ-Dạng 2 A. i = 4,0mm B. i = 0,4mm C. i = 6,0 mm D. i= 0,6mm 7. Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng, ®o ®­îc kho¶ng c¸ch tõ v©n s¸ng thø t­ ®Õn v©n s¸ng thø 10 ë cïng mét phÝa ®èi víi v©n s¸ng trung t©m lµ 2,4mm, kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe I-©ng lµ 1mm, kho¶ng c¸ch tõ mµn chøa hai khe tíi mµn quan s¸t lµ 1m. B­íc sãng ¸nh s¸ng dïng trong thÝ nghiÖm lµ:- Dạng 3 A.  = 0,40m B.  = 0,45m .  = 0,68m D.  = 0,72m 8. Trong mét thÝ nghiÖm giao thao ¸nh s¸ng, ®o ®­îc kho¶ng c¸ch tõ v©n s¸ng thø t­ ®Õn v©n s¸ng thø 10 ë cïng mét phÝa ®èi víi v©n s¸ng trung t©m lµ 2,4mm, kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe I-©ng lµ 1mm, kho¶ng c¸ch tõ mµn chøa hai khe tíi mµn quan s¸t lµ 1m. Mµu cña ¸nh s¸ng dïng trùc tiÕp thÝ nghiÖm lµ: (về nhà)- Dạng 2 A. Mµu ®á B. Mµu lôc C. Mµu chµm D. Mµu tÝm 9. Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng, kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe I-©ng lµ 1mm, kho¶ng c¸ch tõ mµn chøa hai khe tíi mµn quan s¸t lµ 1m. Hai khe ®­îc chiÕu bëi ¸nh s¸ng ®á cã b­íc sãng 0,75m, kho¶ng c¸ch gi÷a v©n s¸ng thø t­ ®Õn v©n s¸ng thø 10 ë cïng mét bªn ®èi víi v©n s¸ng trung t©m lµ - Dạng 4 A. 2,8mm B. 3,6 mm C. 4,5mm D. 5,2mm. 10. Dạng 5- Hai khe I-©ng c¸ch nhau 3mm ®­îc chiÕu b»ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã b­íc sãng 0,60m. C¸c v©n giao thoa ®­îc høng trªn mµn c¸ch hai khe 2m. T¹i ®iÓm M c¸ch v©n trung t©m 1,2 mm cã A. V©n s¸ng bËc 2 B. V©n s¸ng bËc 3 C. V©n tèi bËc 2 D. V©n tèi bËc 3 11. Dạng 5- Hai khe I-©ng c¸ch nhau 3mm ®­îc chiÕu b»ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã b­íc
  19. sãng 0,60m. C¸c v©n giao thoa ®­îc høng trªn mµn c¸ch hai khe 2m. T¹i N c¸ch v©n trung t©m 1,8 mm cã A. V©n s¸ng bËc 3 B. V©n tèi bËc 4 C. V©n tèi bËc 5 D. V©n s¸ng bËc 4 12. Trong mét thÝ nghiÖm I-©ng vÒ giao thao ¸nh s¸ng, hai khe I-©ng c¸ch nhau 2mm, h×nh ¶nh giao thoa ®­îc høng trªn mµn ¶nh c¸ch hai khe 1m. Sö dông ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã b­íc sãng , kho¶ng v©n ®o ®­îc lµ 0,2mm. B­íc sãng cña ¸nh s¸ng ®ã lµ (về nhà)- Dạng 2 A.  = 0,64m B.  = 0,55m C.  = 0,48m D.  = 0,40m 13. Trong mét thÝ nghiÖm I-©ng vÒ giao thoa ¸nh s¸ng, hai khe I-©ng c¸ch nhau 2mm, h×nh ¶nh giao thoa ®­îc høng trªn mµn ¶nh c¸ch hai khe 1m. Sö dông ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã b­íc sãng , kho¶ng v©n ®o ®­îc lµ 0,2mm. VÞ trÝ v©n s¸ng thø ba kÓ tõ v©n s¸ng trung t©m lµ- Dạng 1 A. 0,4mm B. 0,5mm C.0,6mm D. 0,7mm 14. Trong mét thÝ nghiÖm I-©ng vÒ giao thoa ¸nh s¸ng, hai khe I-©ng c¸ch nhau 2mm, h×nh ¶nh giao thoa ®­îc høng trªn mµn ¶nh c¸ch hai khe 1m. Sö dông ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã b­íc sãng , kho¶ng v©n ®o ®­îc lµ 0,2mm. Thay bøc x¹ trªn b»ng bøc x¹ cã b­íc sãng ' >  th× t¹i vÞ trÝ cña v©n s¸ng bËc 3 cña bøc x¹  mét v©n s¸ng cña bøc x¹ '. Bøc x¹ ' cã gi¸ trÞ nµo d­íi ®©y? A. ' = 0,48m B. ' = 0,52m C. ' = 0,58m D. ' = 0,60m 15. Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng. Hai khe I-©ng c¸ch nhau 3mm, h×nh ¶nh giao thoa ®­îc høng trªn mµn ¶nh c¸ch hai khe 3m. Sö dông ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã b­íc sãng , kho¶ng c¸ch gi÷a 9 v©n s¸ng liªn tiÕp ®o ®­îc lµ 4mm. B­íc sãng cña ¸nh s¸ng ®ã lµ: Dạng 2-( về nhà) A.  = 0,40m B.  = 0,50m C. = 0,55m D.  = 0,60m 16. Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng. Hai khe I-©ng c¸ch nhau 3mm, h×nh ¶nh giao thoa ®­îc høng trªn mµn ¶nh c¸ch hai khe 3m. Sö dông ¸nh s¸ng tr¾ng cã b­íc sãng tõ 0,40m ®Õn 0,75m. Trªn mµn quan s¸t thu ®­îc c¸c d¶i quang phæ. BÒ réng cña d¶i quang phæ ngay s¸t v¹ch s¸ng tr¾ng trung t©m lµ A. 0,35mm B. 0,45mm C.0,50mm D. 0,55mm 17. Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng. Hai khe I-©ng c¸ch nhau 3mm, h×nh ¶nh giao thoa ®­îc høng trªn mµn ¶nh c¸ch hai khe 3m. Sö dông ¸nh s¸ng tr¾ng cã b­íc sãng tõ 0,40m ®Õn 0,75m. Trªn mµn quan s¸t thu ®­îc c¸c d¶i quang phæ. BÒ réng cña d¶i quang phæ thø hai kÓ tõ v©n s¸ng trung t©m lµ A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm Bài tập tổng hợp. Trong thí nghiệm giao thoa, ánh sáng sử dụng là tia laze đỏ có bước sóng 0,6  m , khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. a. Khoảng vân đo được trong thí nghiệm trên là bao nhiêu ? b. Tìm vị trí của vân sáng bậc 2 ? và vân tối bậc 4 ? c. Tìm khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân sáng bậc 5 ? d. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 4 cùng một phía với vân trung tâm ?
  20. e. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 4 ở hai phía khác nhau so với vân trung tâm ? Hoạt động 2 : Chữa lí thuyết trắc nghiệm Thời gian : 8 phút Mục tiêu : - Ôn tập, củng cố qua lí thuyết trắc nghiệm - Rèn luyện cách phân tích và giải nhanh các câu hỏi trắc nhiệm. Phương tiện : phiếu học tập. Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp. Cách thức tiến hành: Gv phát phiếu cho hs thảo luận, hỏi- Hs trả lời. Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học * Chia nhóm 2 bàn ( 4 HS), mỗi nhóm I. Trắc nghiệm. cử 1 thư kí theo thống nhất đầu năm. Câu 1. Đáp án - Gv phát phiếu, yêu cầu Hs thảo luận và đưa phương án Câu 2. Đáp án - Hs thảo luận đưa phương án - Gv: yªu cÇu hs giải thích phương án Câu 3. Đáp án chọn. - Hs giải thích và nhận xét câu trả lời của Câu 4. Đáp án bạn - Gv cho hs nhận xét và chuẩn hóa kiến Câu 5. Đáp án thức. Gv lưu ý lại một số kiến thức cơ bản và hay gặp trong trắc nghiệm cho Hs. Hoạt động 3 : Phân dạng bài tập giao thoa với ánh sáng đơn sắc Thời gian : 24 phút Mục tiêu : Giải được những bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Phương tiện : phiếu học tập. Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp. Cách thức tiến hành: Gv phát phiếu cho hs thảo luận, hỏi- Hs trả lời. Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học - Gv phát phiếu, hướng dẫn Hs phân Dạng 1. Tìm vị trí vân sáng hoặc vân dạng bài và yêu cầu Hs thảo luận nêu tối.( Bài tập 13) phương pháp cho dạng 1, 2 Tóm tắt: a = 2mm, D = 1m, i = 0,2mm xs3 ? - Hs thảo luận đưa phương án Giải: ADCT xs3 = k.i = 3.0,2 = 0,6 mm. - Gv: yªu cÇu hs lên bảng thực hiện, Gv Dạng 2. Tìm khoảng vân i khi biết quan sát trợ giúp Hs dưới lớp khoảng cách giữa các vân.( Bài tập 6) - Hs thực hiện yêu cầu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2