intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Phó hiệu trưởng với công tác quản lí thiết bị đồ dùng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học

Chia sẻ: Trần Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý sử dụng TBGD ở trường Tiểu học. Tìm hiểu thực trạng quản lý, sử dụng TBGD ở trường Tiểu học nơi tôi công tác. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường Tiểu học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Phó hiệu trưởng với công tác quản lí thiết bị đồ dùng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học

Phßng gd& ®t huyÖn §«ng TriÒu<br /> Trêng tiÓu häc quyÕt th¾ng<br /> ===***===<br /> <br /> <br />   <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm:<br /> "Phó hiÖu trëng víi c«ng t¸c qu¶n lÝ thiÕt bÞ ®å dïng nh»m n©ng<br /> cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ë trêng TiÓu häc".<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên: Hoàng Thị Thu Hà<br /> <br /> Chức vụ: Phó Hiệu trưởng<br /> <br /> Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quyết Thắng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Năm học: 2014­2015<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> Môc lôc<br /> NỘI DUNG Trang<br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chän ®Ò tµi. 1<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. 3<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu. 3<br /> 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu. 4<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> 1. C¬ së lý luËn. 4<br /> 2. Thực trạng 8<br /> 3. Giải pháp, biện pháp 13<br /> 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 13<br /> 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp. 14<br /> 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 21<br /> 3.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn  22<br /> đề nghiên cứu<br /> III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br /> 1. Kết luận 23<br /> 2. Kiến nghị 23<br /> IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 24<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Chúng ta cùng nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, thÕ kỷ của khoa học <br /> và công nghệ  với xu thế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngày càng cao, với  <br /> <br /> 2<br /> sự cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng quyết liệt, với sự phát triển như <br /> vũ bão của khoa học công nghệ  thông tin... Trước tình hình đó, Đảng và Nhà <br /> nước ta đã đẩy nhanh sự  nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó coi <br /> “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, coi con người là mục tiêu và động lực của <br /> sự  phát triển. Vì vậy, đòi hỏi ngành Giáo dục và §ào tạo phải đào tạo đội ngũ <br /> những người lao động tự  chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ  được <br /> công nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra, có khả <br /> năng bắt kịp nhịp điệu phát triển của thời đại;  Ngành Giáo dục và §ào tạo cần <br /> thực hiện giáo dục toàn diện tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục,  <br /> tập trung chỉ  đạo đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục. Đặc <br /> biệt phương pháp giáo dục cần đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực của <br /> người học.       <br /> Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, phát huy tư <br /> duy sáng tạo của người học được thực hiện theo nhiều cách, trong đó việc sử <br /> dụng thiết bị  giáo dục (TBGD) là một trong những cách thức phát huy tính tích  <br /> cực của người học trong quá trình dạy học. TBGD là một thành tố  không thể <br /> thiếu được trong quá trình dạy học . Muốn đổi mới phương pháp dạy học phải  <br /> đổi mới cả  nội dung dạy học, TBGD, tổ  chức dạy học và cách kiểm tra đánh <br /> giá.         <br /> Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII được trình  <br /> bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh:  “Tăng cường cơ sở  <br /> vật chất và từng bước hiện đại hoá nhà trường , lớp học, sân chơi, bãi tập,  <br /> máy tinh nối mạng internet, thiết bị  học tập và giảng dạy hiện đại , thư  <br /> viện, ký túc xá...” và “Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư  duy sáng  <br /> tạo   và   năng   lực   tự   đào   tạo   của   người   học,   coi   trọng   thực   hành,   thực  <br /> nghiệm,   ngoại   khoá,   làm   chủ   kiến   thức,   tránh   nhồi   nhét,   học   vẹt,   học  <br /> chay.”<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> Thực tế nhiều năm học qua, các trường tiểu học đã có nhiều cố  gắng và <br /> bước đầu có thành tích trong việc quản lý sử  dụng và bảo quản TBGD , góp <br /> phần nâng cao chất lượng dạy học, song việc làm này còn nhiều hạn chế  vì  <br /> nhiều lý do khác nhau: TBGD còn thiếu (nhất là các thiết bị  hiện đại), chất  <br /> lượng chưa đồng bộ; ở nhiều nơi có TBGD nhưng giáo viên chưa chú ý sử dụng  <br /> thậm chí có nơi giáo viên không biết sử  dụng hoặc sử  dụng mà không có hiệu  <br /> quả. Tình trạng “Dạy chay” còn phổ  biến. TBGD phần lớn chỉ  được sử  dụng <br /> trong các trường hợp đặc biệt như: thao giảng, hội giảng, có đoàn kiểm tra. <br /> Công tác quản lý TBGD của Phó hiệu trưởng các trường còn mang tính hành <br /> chính, chiếu lệ. Trong khi đó việc sử  dụng TBGD của giáo viên lại chịu  ảnh  <br /> hưởng nhiều từ cách quản lý TBGD của Phó hiệu trưởng. Do đó vấn đề  quản <br /> lý TBGD hiện nay đang là vấn đề bức xúc đặt ra, được nhiều nhà quản lý quan <br /> tâm. <br /> Từ  những lý do trên và với mong muốn tìm được các biện pháp quản lý <br /> góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD  ở trường tiểu học nên tôi đã chọn <br /> đề  tài:   "Phó  hiÖu trëng víi c«ng t¸c qu¶n lÝ thiÕt bÞ ®å dïng nh»m<br /> n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ë trêng TiÓu häc".<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:<br />     ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý sử  dụng  <br /> TBGD ở trường Tiểu học.<br />     ­ Tìm hiểu thực trạng quản lý, sử dụng TBGD  ở trường Tiểu học nơi  <br /> tôi công tác.<br />     ­ Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng  <br /> TBGD ở trường Tiểu học.  <br /> 3. Đối tượng nghiên cứu:<br />      Biện pháp quản lý của phó hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả  sử <br /> dụng TBGD ở trường Tiểu học .<br /> 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> ­ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8 năm 2014 đến hết tháng 4 năm 2015.<br />  ­   Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi trường Tiểu học Quyết Thắng.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu: <br />     5.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:<br />        ­ Nghiên cứu các văn kiên, nghị  quyết của Đảng, Nhà nước, chỉ  thị  của  <br /> ngành.<br />     ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về TBGD và quản lý TBGD.<br />     5.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />     Phương pháp điều tra thực tế, quan sát, đàm thoại, phỏng vấn, ....<br />     5.3 Phương pháp toán học: <br />     Thống kê, xử lý các số liệu đã thu thập được.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> 1.Cơ sở lý luận :<br /> * TBGD là một bộ phận của nội dung và phương pháp dạy học: <br /> Lý luận dạy học đã khẳng định: Quá trình dạy học là một quá trình trong  <br /> đó hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động khăng khít giữa  <br /> các đối tượng xác định và có mục đích nhất định. Để  quá trình dạy học có chất <br /> lượng và hiệu quả  cao thì chúng ta phải lựa chọn và sử  dụng nhiều phương  <br /> pháp dạy học khác nhau kết hợp với các TBGD phục vụ  cho việc truyền thụ <br /> nội dung kiến thức. Mục tiêu và nội dung học tập trong nhà trường phụ  thuộc <br /> vào mục tiêu kinh tế ­ xã hội vĩ mô. Còn sách giáo khoa và TBGD một mặt phụ <br /> thuộc vào mục tiêu kinh tế  ­ xã hội, mặt khác còn chịu nhiều  ảnh hưởng của  <br /> khoa học công nghệ đương thời. <br /> Ngày nay khi khoa học công nghệ tiến bộ vượt bậc thì sự tiến bộ đó cũng  <br /> được phản ánh vào hệ thống TBGD ở nhà trường tiểu học.<br /> Đứng về mặt nội dung và phương pháp dạy học thì TBGD đóng vai trò hỗ <br /> trợ  tích cực. Vì có TBGD tốt thì ta mới có thể  tổ  chức được quá trình dạy học  <br /> khoa học, đưa người học thực sự tham gia vào quá trình này, tự khai thác và tiếp <br /> <br /> 5<br /> nhận tri thức dưới sự  hướng dẫn của người dạy. TBGD phải đủ  và phù hợp <br /> mới triển khai được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Tuy nhiên,  <br /> đứng trên một góc độ khác thì TBGD còn là một bộ phận không thể thiếu được <br /> của nội dung và phương pháp dạy học. TBGD hầu hết là các sản phẩm khoa <br /> học kỹ  thuật có chức năng xác định và mang tính mục đích sư  phạm rất cao, <br /> chúng chứa đựng một tiềm năng tri thức to lớn đồng thời đóng vai trò là đối  <br /> tượng nhận thức. <br /> *Vai trò của TBGD trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục:<br /> TBGD có vai trò to lớn trong quá trình nhận thức.Theo Lê­ nin ,qui luật <br /> nhận thức của con người là: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu <br /> tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.” <br /> Để quá trình nhận thức của con người nói chung đạt hiệu quả cao thì cần <br /> phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành. Với học sinh tiểu học,   (lứa  <br /> tuổi từ  6 đến 11, 12 tuổi ) tư  duy của các em mới chỉ  là tư  duy cụ  thể, tư  duy  <br /> hình  ảnh chiếm  ưu thế  hơn so với tư  duy trừu tượng. Các hình  ảnh trực tiếp, <br /> các dụng cụ, mô hình, hiện tượng được trực quan hoá luôn tạo  ấn tượng mạnh  <br /> mẽ đối với các em. <br /> Không ít những nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của  <br /> phương tiện trực quan mới giải quyết được như: chứng minh các hiện tượng <br /> khoa học tự  nhiên, toán học, … học sinh rất cần được trực tiếp tận mắt nhìn <br /> thấy, tai nghe thấy, tay được cầm nắm, được trực tiếp làm thí nghiệm, được <br /> lắp ráp thao tác, quan sát nhận xét bằng việc sử dụng các dụng cụ, phương tiện  <br /> cụ  thể. Nghĩa là   học bằng tất cả  các giác quan huy động mọi tiềm năng để <br /> nhận thức. Nhu cầu nhận thức của các em gắn liền với các việc làm cụ  thể  và <br /> hoàn cảnh, môi trường về  nghe nhìn, sờ, sử  dụng đồ  dùng trực quan trước khi <br /> có thể hình thành logic, tư duy trừu tượng đúng đắn. Lúc này, sự hình thành các  <br /> biểu tượng quan trọng hơn sự  khám phá bản chất các mối quan hệ  bên trong <br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> của sự  vật hiện tượng. Mà quá trình dạy học là quá trình nhận thức  ở  mức độ <br /> cao, vì vậy TBGD không thể thiếu trong quá trình dạy học.<br /> Nâng dần tính trực quan của bài học và tỷ lệ bài học có thực nghiệm theo  <br /> quy định của chương trình, tăng cường việc thực hành của học sinh là nhằm tạo <br /> ra một nền tảng thực nghiệm của tri thức, làm ngắn lại con đường đạt được sự <br /> hiểu biết. Bằng thực nghiệm và trực quan, thực hành tạo ra hoạt động toàn diện <br /> ( vận động và tư duy) và tích cực của người học, giúp học tự tìm ra các vấn đề <br /> cho chính mình một cách chủ động theo triết lý “Tôi làm, tôi hiểu” và phương <br /> pháp “Tập phát minh”.<br /> Để học tập khoa học theo phương pháp được khám phá, chứng minh kiến  <br /> thức sách giáo khoa và trong thực tế, thể hiện tường minh phương pháp nghiên <br /> cứu và kỹ  năng   thì các phương tiện, dụng cụ  phòng thí nghiệm có vai trò và <br /> tiềm năng to lớn.<br /> Để trình bày với sự trực quan cao trong việc quan sát, trình diễn vận hành <br /> của cơ chế, cấu trúc, vân động, mô hình, mô phỏng thì các phương tiện Nghe ­  <br /> Nhìn có ưu thế rõ rệt. <br /> TBGD cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật, hiện tượng khoa học trong <br /> tài liệu học tập (thực nghiệm khoa học phải được “dựng’ từ trong sách giáo khoa  <br /> lên mặt bàn bằng các vật liệu cụ thể của người học). Như vậy TBGD cho phép:<br />   ­ Thực hiện được  “Nguyên tắc trực quan” trong dạy học (“trực quan”  <br /> được hiểu theo nghĩa rộng : liên quan đến mọi giác quan của con người ).<br />  ­ Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng cơ bản:  <br /> Tính chính xác, khoa học; Tính tổng quát; Tính hệ thống; Tính chuyển hoá; Tính <br /> thực tiễn, vận dụng được; Tính bền vững.<br /> ­ Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, làm việc ­ bộ  phận  <br /> không tách rời của kiến thức.<br />   ­ Rèn kỹ năng nhiều mặt cho người học.<br /> * Vai trò của các phương tiện kỹ thuật:<br /> <br /> <br /> 7<br /> Trong các loại TBGD thì các phương tiện kỹ thuật dạy học (PTKTDH) có  <br /> vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tạo khả  năng hình thành, củng cố, hệ <br /> thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. PTKTDH gồm các máy chiếu  <br /> quang học, máy tạo hoặc khuyếch đại âm thanh, hình  ảnh, máy lưu giữ  và tái <br /> hiện thông tin, máy tính và công nghệ  thông tin… vốn chứa đựng những tiềm <br /> năng sư  phạm to lớn trong việc hỗ  trợ  tích cực giảng dạy và học tập. Bằng  <br /> những phương tiện hiện đại, người ta đã tổ  chức được các hội thảo, hội nghị,  <br /> các lớp học theo phương thức giáo dục từ  xa, các lớp học qua vệ  tinh… Việc  <br /> học tập tại gia đình cho người lớn tuổi cũng đã được một số  nước áp dụng và <br /> sẽ mở rộng trong những năm tới. <br /> Hiện tại đã có nhiều phương tiện kỹ thuật mới được ứng sử  dụng trong  <br /> dạy học, giáo dục đặc biệt là việc  ứng dụng tin học. Với sự  tiến bộ  nhanh  <br /> chóng của khoa học và công nghệ, PTKTDH được sử  dụng trong trường học <br /> ngày càng nhiều sẽ  làm thay đổi một cách căn bản về  mặt phương pháp: làm <br /> cho quá trình giáo dục sinh động và hiệu quả hơn. <br /> TBGD và PTKTDH tạo điều kiện đi sâu vào các đề  tài nghiên cứu đồng  <br /> thời cho phép trình bày vấn đề  một cách sinh động, chứa đựng tiềm năng sư <br /> phạm to lớn hỗ  trợ  tích cực trong giảng dạy, học tập: Khả  năng tăng tốc độ <br /> truyền tải thông tin, thực hiện phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm,  <br /> tạo những “vùng hợp tác sinh động” giữa thày và trò, tạo khả năng hình thành, <br /> củng cố  tri thức, rèn luyện kỹ  năng làm việc, học tập, sự  khéo léo của đôi <br /> tay,đôi chân, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra hứng thú  <br /> lôi cuốn người học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiền các hình thức lao động <br /> sư  phạm, tạo khả  năng tổ  chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động <br /> giáo dục. <br /> Ngày nay chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình, Sách giáo khoa,  <br /> phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, tăng  <br /> cường công tác tự lập, thực hành của học sinh, phát triển tư  duy sáng tạo, học <br /> sinh là chủ  thể  tự  mình tìm ra kiến thức thông qua sự  tổ  chức, điều khiển của  <br /> 8<br /> giáo viên. Việc đổi mới theo xu hướng đó đòi hỏi phải sử  dụng rộng rãi các <br /> TBGD , nếu không có TBGD thì không thể chuyển tải được nội dung của sách  <br /> giáo khoa và cũng không thể  đổi mới được phương pháp dạy và phương pháp <br /> học. Vậy, TBGD là một trong những tiền đề  quan trọng để  đổi mới phương  <br /> pháp dạy học.<br /> Tóm lại: TBGD có vai trò quan trọng đối với quá trình dạy học. Sử dụng  <br /> TBGD đảm bảo thông tin về các hiện tượng , đối tượng nghiên cứu đầy đủ  và <br /> chính xác hơn, làm cho chất lượng dạy và học cao hơn, giúp thoả  mãn trong  <br /> phạm vi tối đa và phát triển hứng thú nhận thức của học sinh. Sử  dụng TBGD <br /> sẽ nâng cao tính trực quan của dạy học, mở rộng khả năng tiếp cận với các sự <br /> vật và hiện tượng.<br /> Sử dụng TBGD sẽ gia tăng cường độ lao động học tập của học sinh và do <br /> đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa, cho phép học sinh có  <br /> điều kiện tự  lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ  năng, kỹ  xảo. Thông qua <br /> hành động trên TBGD rèn luyện cho các em tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác và phát <br /> triển tư duy khoa học, giáo dục ý thức giữ  gìn đồ  vật và bảo vệ  môi trường…<br /> góp phần hình thành nhân cách cho học sinh.<br />   2.Thực   trạng   về   TBGD   và   công   tác   quản   lý,   sử   dụng   TBGD   ở <br /> trường Tiểu học QuyÕt Th¾ng.<br /> * Thực trạng về trang bị TBGD :<br /> Việc trang bị  TBGD  ở  trường Tiểu học n¬i t«i c«ng t¸c chủ  yếu là do <br /> cấp phát từ trên xuống theo chỉ tiêu, kế hoạch định sẵn. Nhà trường có mua sắm <br /> các phương tiện dạy học hiện đại và huy động giáo viên tự  làm. Từ  năm học  <br /> 2002­2003, thực hiện việc  đổi mới chương trình sách giáo khoa và đổi mới  <br /> phương pháp dạy học, nhà trường được cấp các danh mục TBGD từ lớp 1 đến  <br /> lớp 5 theo quy định chung.<br /> Những TBGD được cấp phát chủ  yếu là những TBGD thô sơ, đơn giản  <br /> như: tranh  ảnh, sách giáo khoa, một số  bộ  mẫu chữ  viết, bảng nỉ, bộ dụng cụ <br /> <br /> <br /> 9<br /> học nhạc, bộ  dụng cụ  đo đạc,… Tuy nhiên những TBGD được cấp số  lượng <br /> còn quá ít, không đủ cho các lớp :<br /> + Môn Toán lớp 1: các mô hình con vật, hoa …bằng bìa rời có gắn nam  <br /> châm phía sau để khi dạy gắn vào các mô hình của bài dạy còn thiếu rất nhiều.<br /> + Toán lớp 4: Đồ dùng dạy phần kiến thức về phần biểu đồ không có. <br /> + Phân môn Tâp đọc, Kể chuyện, Tập làm văn của môn Tiếng Việt, môn  <br /> Đạo đức lớp 1,2,3,4,5 còn thiếu rất nhiều tranh  ảnh minh hoạ phục vụ các bài <br /> dạy.<br /> + Môn TN ­ XH vµ Khoa häc- LÞch sö+ §Þa lÝ ở các lớp 1,2,3,4,5 một <br /> số chương, phần chưa có đủ đồ dùng.<br /> Nhà trường cũng có kế  hoạch mua sắm thêm một số  trang thiết bị  hiện <br /> đại phục vụ cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường như tăng âm, loa máy, <br /> đầu video, máy chiếu máy tính, máy  ảnh, máy scan.... Đặc biệt trong năm học <br /> này nhà trường đã xây dựng được 4 phòng học thông minh…nhưng những thiết  <br /> bị này phục vụ  cho các hoạt động dạy và học các ngoại khoá, các buổi lễ, hội <br /> nghị có tác dụng thiết thực đối với từng tiết dạy.<br /> Ngoài ra hàng năm nhà trường cũng đã tổ chức thi làm đồ dùng dạy học ,  <br /> thiết kế bài giảng điện tử  áp dụng vào giảng dạy đạt hiệu quả  cao nhưng quá <br /> trình bảo quản các thiết bị  hiện đại còn hạn chế  nên không thể  sử  dụng được <br /> lâu dài. <br /> Tóm lại, việc trang bị TBGD của nhà trường đầy đủ các TBGD hiện đại <br /> nên giáo viên  có cơ hội được tiếp xúc với các thiết bị này nhưng bên cạnh còn <br /> một số giáo viên cao tuổi sử dụng TBGD hiện đại còn hạn chế  do đó chưa đáp <br /> ứng được nhu cầu cần thiết cho việc dạy học trong giai đoạn hiện nay.<br /> * Thực trạng về việc sử dụng TBGD:  <br /> Hiện nay nhà trường chủ yếu sử dụng các TBGD được cấp phát. Qua tìm <br /> hiểu thực trạng nhà trường thấy rằng: <br /> TBGD được sử  dụng nhiều nhất và có hiệu quả  nhất là ở  các môn Toán  <br /> và Tiếng Việt lớp 1. Do học sinh lớp 1 còn nhỏ  đòi hỏi giải thích kiến thức <br /> 10<br /> bằng trực quan là dễ hiểu nhất nên những bộ chữ học vần, bộ học toán, những <br /> tranh  ảnh minh hoạ  được sử  dụng rất hiệu quả. Ngược lại, TBGD các môn <br /> TN– XH, môn thể dục, các môn nghệ thuật ít được sử dụng, thậm chí có những <br /> giáo viên trong suốt năm học không sử dụng các TBGD này lần nào. <br /> Ở các lớp 2,3,4 TBGD được sử dụng chủ yếu nhất là các bảng gài, bảng <br /> nỉ, bộ chữ dạy tập viết, bộ biểu diễn toán. Các bộ tranh đạo đức, TN – XH, mỹ <br /> thuật, thủ công, các bộ tranh dạy tập làm văn, tập đọc, kể chuyện,… rất ít được  <br /> sử dụng.<br />  Các TBGD môn Hát nhạc, Mỹ thuật do giáo viên dạy các môn này là giáo  <br /> viên chuyên biệt, các TBGD này không để   ở  tủ  mỗi lớp học nên giáo viên rất  <br /> ngại sử dụng. Giáo viên hát nhạc lên lớp chủ yếu sử dụng đàn ócgan nhà trường <br /> có sẵn còn các bộ dụng cụ học nhạc dân tộc, bộ kèn, thanh phách, mõ song loan,  <br /> trống hầu như không sử dụng đến. <br /> Đặc biệt là các đĩa CD âm nhạc lớp 3, 4 , băng đĩa dạy các môn học lớp 1  <br /> giáo viên sử dụng nhưng chưa thường xuyên.<br /> Như vậy, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn phổ biến, giáo viên vẫn <br /> quen với nếp cũ, lên lớp chủ  yếu là thuyết trình, giảng giải, thày giảng – trò <br /> nghe. Giáo viên còn ngại sử dụng TBGD , còn cho rằng sử dụng TBGD mất thời  <br /> gian, tốn công chuẩn bị, dành thời gian sử dụng TBGD để giảng giải và cho học <br /> sinh luyện tập vẫn hơn. TBGD chỉ được sử dụng có hiệu quả trong các giờ hội <br /> giảng, hội thi, trong các đợt thanh tra, kiểm tra của cấp trên và nhà trường. Cũng <br /> có giáo viên sử dụng TBGD dạy học nhưng hiệu quả lại chưa cao: có giáo viên <br /> chỉ  đưa ra coi như  giới thiệu TBGD chứ  chưa khai thác được nội dung kiến <br /> thức, chưa giúp học sinh nhận biết kiến thức thông qua quan sát, thực hành trên <br /> TBGD; Có giáo viên chưa biết cách sử  dụng TBGD hợp lý, đặt TBGD trên bàn  <br /> hoặc treo trên bảng từ  đầu đến cuối tiết học làm học sinh  phân tán tư  tưởng,  <br /> không chú ý vào nội dung bài học. Sử dụng TBGD như thế không những không <br /> phát huy được tác dụng của TBGD, không phát huy được khả  năng tư  duy độc <br /> <br /> <br /> 11<br /> lập, sáng tạo, tính tự  giác, tích cực hoạt động của học sinh mà còn làm giảm  <br /> hiệu quả sư phạm của TBGD, làm giảm chất lượng giáo dục của giờ học. <br /> * Thực trạng việc bảo quản TBGD:<br /> Ở từng lớp đã được trang bị tủ riêng nhưng tủ này lại quá nhỏ chỉ có thể <br /> đựng một số sách vở, đồ dùng học tập của học sinh và một số TBGD  phục vụ <br /> các môn Toán, Tiếng Việt mà giáo viên thường sử  dụng, còn rất nhiều TBGD <br /> được để  trong phòng thiết bị, thư  viện. Trong phòng này tuy đã có một số  tủ <br /> kính để  sách vở  và TBGD nhưng việc sắp đặt còn lộn xộn, chưa khoa học,  <br /> thậm chí còn lẫn lộn chồng chéo. Các bộ tranh ảnh không có đủ chỗ để treo, có <br /> những bộ  cuộn tròn để  trong tủ, có bộ  thì treo chồng lên nhau trên tường. Vì <br /> vậy, khi muốn lấy một TBGD nào đó thì rất khó khăn, mất thời gian. Các TBGD  <br /> do không được bảo quản đúng cách, khí hậu Việt Nam nóng,  ẩm, mưa nhiều  <br /> nên rất dễ bị ẩm mốc, hỏng hóc, có khi còn bị mối mọt, một số thiết bị bằng gỗ <br /> bị cong vênh không còn giá trị sử dụng.<br /> Giáo viên phụ trách thiết bị, thư viện häc ®óng chuyªn ngµnh xong võa<br /> míi ra trêng nªn cßn h¹n chÕ vÒ kinh nghiÖm. Nhà trường chưa có điều kiện <br /> để trang bị các phương tiện chống ẩm mốc, chống mối mọt.Cuối mỗi năm học  <br /> nhà trường đều có tổ chức kiểm kê nhưng cũng chỉ làm dưới hình thức đếm, rà <br /> soát lại xem có thiết bị  nào thiếu, thiết bị  nào hỏng mà không có kế  hoạch bổ <br /> sung, sửa chữa, cũng không quy vào tinh thần trách nhiệm của ai. <br /> Máy vi tính và các thiết bị điện tử  khác không có chế  độ  bảo quản riêng, <br /> không theo  đúng quy trình kỹ  thuật của nhà sản xuất, chưa có chế   độ  bảo  <br /> dưỡng định kỳ nên thường xuyên hỏng hóc, phải sửa chữa.<br /> Nhà trường đã có sổ  sách theo dõi mượn, trả  TBGD của giáo viên nhưng  <br /> nhân viên phụ  trách thiết bị  thư  viện chưa quan tâm chú ý. Có giáo viên mượn <br /> TBGD  mà không ghi vào sổ, có giáo viên mượn nhưng lại không sử dụng hoặc  <br /> sử dụng không đúng mục đích, có TBGD  giáo viên mượn không trả lại gây thất <br /> thoát, lãng phí. Nhiều khi giáo viên trả TBGD cũng không được kiểm tra lại mà  <br /> <br /> <br /> 12<br /> cứ thế treo lên tường hoặc lại cuộn tròn cất vào tủ, do đó không phát hiện được <br /> hư hỏng nên không nêu cao được tinh thần trách nhiệm của giáo viên.<br /> Có thể  nói, việc bảo quản TBGD  ở  trường Tiểu học  n¬i t«i c«ng t¸c<br /> chưa được chú trọng đúng mức, tình trạng hư hỏng, thất thoát, lãng phí dẫn đến  <br /> kém chất lượng và hiệu quả sử dụng còn xảy ra nhiều. Đây chính là vấn đề đòi <br /> hỏi đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên nhà trường cần quan tâm chú <br /> ý.<br /> * Thực trạng về công tác quản lý TBGD: <br /> Các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường cũng đã chú ý nhắc nhở, <br /> động viên giáo viên sử  dụng TBGD trong quá trình dạy học, giúp giờ  học thêm <br /> sinh động hấp dẫn, nâng cao chất lượng giáo dục nhưng việc làm này chưa <br /> được tiến hành thường xuyên, đôi khi mới chỉ là “ đánh trống, bỏ dùi”.<br /> Chưa đưa việc sử dụng TBGD thành tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên, <br /> chưa có những hình thức thi đua khen thưởng thích đáng để giáo viên tích cực sử <br /> dụng TBGD. Vì vậy, việc sử dụng TBGD chưa thực sự trở thành nền nếp. Mặt  <br /> khác việc dạy chay đã gần như là truyền thống, là lối mòn khó phá bỏ, giáo viên  <br /> rất ngại sử dụng TBGD khi lên lớp mà người quản lý lại ít quan tâm đến việc  <br /> tìm hiểu lý do, tâm lý giáo viên nên TBGD chưa được sử dụng đúng với vai trò, <br /> chức năng của nó.<br /> Hàng năm nhà trường đã có kế  hoạch đầu tư  trang bị  CSVC và TBGD <br /> nhưng chủ yếu chỉ là kế hoạch về xây dựng CSVC còn TBGD đa số  vẫn trông <br /> chờ việc cấp phát từ trên. Nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể về trang bị, bảo  <br /> quản và sử  dụng TBGD. Chưa chú ý đến việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp  <br /> vụ cho nhân viên làm công tác thiết bị và bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo <br /> viên trực tiếp giảng dạy. <br /> * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:<br /> Công tác TBGD của trường Tiểu học  n¬i t«i c«ng t¸c  còn một số  bất <br /> cập, hạn chế  như  trên có thể  nói một phần là do điều kiện khách quan nhưng <br /> <br /> <br /> 13<br /> phần lớn vẫn là do những nguyên nhân chủ  quan từ  phía nhà trường. Những  <br /> nguyên nhân khách quan và chủ quan có thể được kể đến như sau:<br /> * Nguyên nhân khách quan:<br /> Để  đáp  ứng yêu cầu của sự  đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, <br /> Nhà nước ta cần có nguồn ngân sách đầu tư  cho giáo dục lớn hơn rất nhiều  <br /> song do nguồn ngân sách còn hạn hẹp nên Nhà nước không đủ  kinh phí để  có  <br /> thể trang bị đồng bộ TBGD cho tất cả các trường học trên cả nước.<br />  Trong hoàn cảnh chung của đất nước như vậy, CSVC và TBGD của  nhà  <br /> trường phụ thuộc vào ngân sách của các địa phương là chủ  yếu. H¬n n÷a ®ời<br /> sống kinh tế  của nhân dân cũng  ở  mức trung bình nhưng nhận thức của họ  về <br /> công tác giáo dục còn chưa đầy đủ nên việc vận động nhân dân đầu tư trang bị <br /> hệ thống TBGD cho nhà trường rất khó khăn.<br /> Nh phÇn thùc tr¹ng ®· nªu ë trªn sè lîng thiÕt bÞ cßn thiÕu nhưng <br /> vấn đề  thiếu còn có khả  năng khắc phục được, chủ  yếu là do chất lượng của  <br /> một số TBGD không đảm bảo, thiết kế không hợp lý: <br /> + Phân môn Tập viết của lớp 3, bộ chữ mẫu dùng minh hoạ cho dạy tập <br /> viết cỡ chữ không phù hợp với cỡ chữ trong chương trình học của học sinh.<br /> + M«n ¢m nh¹c   lớp 3 : Tranh minh hoạ không gắn vào từng bài cụ  thể <br /> nên không tiện sử dụng, kèn Mêlôdion ( Hàn Quốc) quá lớn, giáo viên thổi được  <br /> đã là khó, học sinh lớp 3 không thể đủ hơi để thổi.<br /> + Môn TN –XH lớp 3: Mô hình trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng <br /> quay quanh trái đất rất cồng kềnh, khó sử  dụng, cần phải có phòng tối, có rèm <br /> che thì sử dụng mới đạt hiệu quả.<br /> + Tranh minh hoạ phân môn Kể chuyện lớp 4 các bức tranh ứng với từng  <br /> đoạn của câu chuyện đáng lẽ phải được trình bày riêng thành từng bức rời nhau <br /> thì lại được trình bày chung trên cùng một tranh khổ  to, như  vậy rất bất tiện  <br /> trong việc sử dụng, khi hướng dẫn học sinh kể từng đoạn học sinh dễ  bị  phân <br /> tán sang đoạn khác.<br /> <br /> <br /> 14<br /> + Môn Khoa học lớp 4 :  Ở các tranh dạy bài 37, 23,60 các phiếu ghi tên  <br /> các cơ quan, bộ phận của từng tranh còn quá nhỏ, không tiện sử dụng; Chương <br /> “Ánh sáng” đèn pin để dạy bài “Ánh sáng” hơi nhỏ nên khi làm thí nghiệm học  <br /> sinh khó quan sát, khó phát hiện ra đường chuyền của ánh sáng. v. v…<br /> Với một hệ  thống TBGD thiếu về số  lượng, yếu về chất lượng và thời <br /> gian cung  ứng lại chậm như  vậy gây tâm lý không tốt trong gi¸o viên, làm họ <br /> ngại sử  dụng vì lo nếu TBGD không đảm bảo sẽ  mất thời gian mà lại không <br /> mang lại hiệu quả cho giờ học.<br /> *Nguyên nhân chủ quan: <br />  Sự nhận thức chưa đúng của giáo viên và đội ngũ cán bộ  quản lý. Chưa <br /> nhận thức được vị  trí, vai trò, tầm quan trọng của TBGD trong quá trình dạy  <br /> học. Nếp nghĩ và thói quen dạy chay, ngại đổi mới dường như đã hằn sâu trong <br /> họ  nên họ  rất ngại sử  dụng TBGD khi lên lớp. Đời sống của giáo viên cũng <br /> tương đối ổn định nhưng rất ít giáo viên đủ điều kiện để sắm những TBGD cho <br /> riêng. <br /> Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên nên hiệu quả sử dụng  <br /> TBGD  ở  trường Tiểu học chưa cao,  đòi hỏi phải  đổi mới công tác quản lý <br /> TBGD bàng những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD  <br /> và góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.     <br /> 3. Một số biện pháp quản lý của Phó Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu <br /> quả sử dụng thiết bị  giảng dạy ở trường Tiểu học.<br /> 3.1. Mục tiêu của giải pháp.<br /> Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng  <br /> TBGD, tôi nhận thấy rằng TBGD chịu sự chi phối của nội dung và phương pháp <br /> dạy học. Nội dung dạy học quy định những đặc điểm cơ bản của TBGD bởi lẽ <br /> TBGD phải tính đến một cách toàn diện các đặc điểm của nội dung, chương  <br /> trình. Mỗi TBGD phải được cân nhắc, lựa chọn để  đáp  ứng được nội dung, <br /> chương trình, đồng thời cũng phải thoả mãn các yêu cầu về khoa học sư phạm , <br /> <br /> <br /> 15<br /> kinh tế, thẩm mỹ và an toàn cho giáo viên và học sinh khi sử dụng nhằm đạt kết  <br /> quả mong muốn.<br />  Trong thời đại bùng nổ  thông tin, khoa học kỹ  thuật  phát triển như  vũ  <br /> bão, nhiều tri thức đem dạy ở trường phổ thông nhanh chóng bị lạc hậu vì vậy <br /> chúng ta đang tiến hành đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy <br /> học. Phương pháp dạy học phải theo xu hướng tích cực hoá quá trình nhận thức  <br /> của học sinh, năng lực thực hành, năng lực tự nghiên cứu. Muốn đạt được điều  <br /> đó thì không có cách nào khác là phải tăng cường trang bị và đặc biệt là nâng cao  <br /> hiệu quả sử dụng thiết bị giảng dạy trong đó chú trọng phương tiện nghe nhìn  <br /> và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.<br /> Như  vậy công tác quản lý TBGD càng khó khăn, nặng nề  hơn, đòi hỏi <br /> người quản lý thiết bị dạy học ở nhà trường phải nắm chắc lý luận về TBGD, <br /> có quyết tâm cao chỉ đạo việc trang bị, sử dụng và bảo quản TBGD bằng những <br /> biện pháp phù hợp thì mới đem lại hiệu quả  cao.Tôi mạnh dạn đi sâu nghiên <br /> cứu đề tài “ Phó hiÖu trëng víi c«ng t¸c qu¶n lÝ thiÕt bÞ ®å dïng nh»m<br /> n©ng cao hiÖu qu¶ chÊt lîng gi¶ng d¹y ë trêng TiÓu häc”, tôi mạnh dạn <br /> đưa ra các biện pháp quản lý của Phó hiệu trưởng với công tác  qu¶n lý thiết bị <br /> giảng dạy ë trêng TiÓu häc như sau:     <br /> 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br /> a. Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng TBGD, cách khai thác sử dụng  <br /> TBGD: <br /> Sử dụng là mục tiêu cơ bản và là mục tiêu cuối cùng của toàn bộ công tác <br /> thiết bị nhà trường. Quan điểm này rất quan trọng và cần được thông suốt trong  <br /> toàn bộ  đội ngũ những người làm công tác TBGD. Nếu TBGD không được sử <br /> dụng thì việc đầu tư  trang bị, xây dựng hệ  thống TBGD cũng trở  thành thừa. <br /> Bản thân TBGD chỉ  là vật vô tri, vô giác, nếu con người không sử  dụng thì  <br /> không thể phát huy được tác dụng và khả năng sư phạm của nó. Nhưng nếu sử <br /> dụng sai hoặc không đúng mục đích thì có thể  sẽ  phản tác dụng. Để  sử  dụng  <br /> TBGD có hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp  <br /> <br /> 16<br /> vụ  về  yêu cầu sử  dụng TBGD. Cần hiểu biết về  TBGD , kỹ  thuật sử  d ụng  <br /> chúng và hiểu biết sâu sắc về phương pháp dạy học trực quan.: sử dụng TBGD  <br /> với mục đích gì, vào lúc nào, trong thời gian bao lâu, học sinh cần tham gia hoạt <br /> động như thế nào?…<br /> Sử dụng TBGD có hiệu quả để tránh những lãng phí về  kinh phí, vật tư­  <br /> khoa học ­ kỹ thuật ­ giáo dục. Sử dụng TBGD còn nhằm phát huy tính tích cực, <br /> chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học. <br /> Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang có sử  dụng các TBGD hiện đại  <br /> như: máy chiếu, máy vi tính, phòng học thông minh…Khi nhà trường đã trang bị <br /> các thiết bị này thì yêu cầu giáo viên phải nắm được tối thiểu về cấu tạo, chức  <br /> năng và cách vận hành, sử dụng chúng.  <br /> Công tác TBGD phải làm thường xuyên, liên tục và toàn diện từ  khâu <br /> trang bị, sử dụng và bảo quản. Trong những vấn đề  đó nổi cộm lên là công tác <br /> tập huấn cho giáo viên sử  dụng TBGD phục vụ  cho bài giảng, và tăng cường <br /> việc sử dụng TBGD trong dạy học.<br /> *Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ sử dụng TBGD cho giáo viên:<br />  Nhà trường cần có nhiều hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng TBGD  <br /> cho giáo viên:<br /> + Với cán bộ phụ trách TBGD cần  nắm chắc chuyên môn nghiệp vụ, có <br /> kỹ năng sử dụng TBGD có thể về triển khai đại trà cho giáo viên nhà trường. <br /> + Trong thời gian bồi dưỡng chuyên môn hè cho giáo viên, nhà trường <br /> cũng có thể  kết hợp mở  lớp tập huấn kỹ năng nghiệp vụ  sử  dụng TBGD cho  <br /> toàn bộ giáo viên trong trường, có thể mời các chuyên gia về về báo cáo về các  <br /> vấn đề  chuyên môn, kỹ  thuật, học thuật,…và tập huấn cho giáo viên cách sử <br /> dụng, vận hành các TBGD hiện đại. <br /> + Có thể kết hợp với các trường bạn trong cụm mở những cuộc hội thảo  <br /> trao đổi kinh nghiệm sử dụng TBGD vừa mang tính học hỏi lẫn nhau, vừa mang  <br /> tính đoàn kết, giúp đỡ  nhau trong chuyên môn, từ  đó tạo thành ý thức tự  giác,  <br /> phong trào sử dụng TBGD trong quá trình dạy học.<br /> 17<br /> + Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của các tổ, khối, cần đưa nội <br /> dung trao đổi nghiệp vụ  sử  dụng TBGD, có thể  làm mẫu, thao giảng với từng  <br /> môn học, từng tiết học (sử dụng TBGD vào lúc nào, bố trí trình bày sao cho hợp <br /> lý, mức độ  và cường độ  sử  dụng ra sao), từ  đó đúc rút thành kinh nghiệm. Ban  <br /> giám hiệu nhà trường cần sưu tầm và xây dựng những bộ tài liệu để hỗ trợ giải  <br /> quyết các câu hỏi về  chuyên môn, kỹ  thuật, bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ  cho <br /> giáo viên. Phát huy sáng kiến kinh nghiệm nội bộ.<br /> * Bồi dưỡng  sử dụng TBGD thường xuyên trong quá trình dạy học:  <br /> Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD, khi giáo viên đ · có nhận thức đúng <br /> đắn về   tầm   quan  trọng của  TBGD trong quá  trình dạy học,  đã có  kỹ  năng <br /> nghiệp vụ sử dụng TBGD thì việc làm tiếp theo hết sức cần thiết đó là làm sao  <br /> để  nâng cao tần suất sử  dụng các TBGD, TBGD phải được sử  dụng thường  <br /> xuyên và có hiệu quả, như vậy việc đầu tư trang bị mới không lãng phí vô ích.<br /> * Biện pháp hành chính:<br /> Nhà trường cần yêu cầu giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành các quy chế <br /> hiện hành của Bộ  Giáo dục và Đào tạo, quy chế  quản lý tài sản, tài chính của <br /> Nhà nước. <br /> Ngay từ  đầu năm học, nhà trường cũng cần xây dựng được những quy  <br /> định về  TBGD và sử  dụng TBGD nhằm thiết lập được nề  nếp, thói quen sử <br /> dụng TBGD của giáo viên trong trường. Những quy định này cần được thông <br /> qua hội đồng sư phạm nhà trường sau đó làm thành văn bản, trở thành quy định  <br /> bắt buộc, nếu vi phạm sẽ bi xử lý theo quy định.<br /> Việc sử dụng TBGD được xét thành tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên.<br /> Việc sử dụng TBGD phải được quản lý một cách chặt chẽ, kể cả những  <br /> TBGD để  tại phòng học của các lớp, kể  cả  các TBGD giáo viên mượn tại <br /> phòng thiết bị, hàng tuần tất cả  các giáo viên đều phải có phiếu đăng ký sử <br /> dụng TBGD trong tuần (nộp cho cán bộ phụ trách thiết bị vào cuối tuần trước). <br /> Cán bộ phụ trách thiết bị dán phiếu này ngay tại phòng thiết bị để tiện theo dõi.<br /> * Mẫu phiếu đăng ký sử dụng TBGD :<br /> Tuần:     …………          Từ ngày:    ………..        đến ngày:…………….<br /> <br /> 18<br /> Họ và tên giáo viên:……………………………………….<br /> Thứ ngày Tên TBGD cần sử dụng Tên bài dạy Môn Lớp<br /> <br /> <br /> Mặt khác, hàng ngày giáo viên cần ghi nhật ký sử  dụng TBGD vào sổ <br /> nhật ký để tiện theo dõi.<br />  Cũng cần chú ý nâng cao vai trò của tổ  chuyên môn trong việc sử  dụng <br /> TBGD. Tổ trưởng tổ chuyên môn chính là cánh tay nối dài của Phó hiệu trưởng,  <br /> tổ trưởng chuyên môn có vai trò theo dõi, nhắc nhở các thành viên trong tổ mình <br /> sử  dụng TBGD thường xuyên, việc làm này rất có hiệu quả  bởi chính trong tổ <br /> sẽ biết rõ ngày nào, dạy bài gì, cần sử dụng TBGD nào họ sẽ nhắc nhở nhau và <br /> giúp đỡ nhau để cùng sử dụng TBGD  có hiệu quả.<br /> * Biện pháp thi đua: Biện pháp này sẽ phát huy nhiều tác dụng nếu được  <br /> sử dụng đúng lúc, đúng mục đích và công bằng, khách quan.<br /> Tổ chức tốt phong trào thi đua sử dụng TBGD có hiệu quả trong mỗi tiết  <br /> dạy hàng ngày. Trong các kỳ  hội giảng, thao giảng cũng cần đặt tiêu chí “tiết  <br /> dạy có sử  dụng TBGD hiệu quả” lên hàng đầu.Phó hiệu trưởng đánh giá giờ <br /> dạy của giáo viên, bên cạnh những căn cứ về mục đích, yêu cầu, nội dung kiến  <br /> thức,…còn phải đánh giá khâu chuẩn bị  bài giảng (trong đó có sự  chuẩn bị  về <br /> TBGD )và khâu sử dụng TBGD trong dạy học. Qua đó có thể nhận rõ giáo viên  <br /> nào có ý thức, có kỹ  năng sử  dụng TBGD, giáo viên nào còn yếu về  kỹ  năng <br /> nghiệp vụ và có kế hoạch bồi dưỡng thêm ra sao.<br />  Sau mỗi đợt thi đua cần có chế độ khen thưởng động viên kịp thời, thoả <br /> đáng kể  cả  về  vật chất lẫn tinh thần. Đồng thời cũng cần có biện pháp nhắc  <br /> nhở hợp lý đối với những giáo viên không có ý thức, ngại sử dụng TBGD. Làm <br /> như  thế  mới tạo được sự  công bằng, khách quan, khuyến khích được sự  tham <br /> gia nhiệt tình, tích cực của mọi giáo viên.<br />   Chúng ta biết rằng, nếu TBGD không được sử dụng vào hoạt động dạy <br /> học thì hiệu quả  sư  phạm của nó chỉ  là con số  không. Khi đó mọi sự  trang bị,  <br /> <br /> <br /> 19<br /> đầu tư  cho công tác TBGD đều vô nghĩa. Do đó cần tăng cường sử  dụng một  <br /> cách thường xuyên, liên tục và hiệu quả cao.<br /> b. Chỉ đạo tích cực công tác bảo quản TBGD:<br />   Hiệu quả  sử  dụng và khai thác TBGD phụ  thuộc vào nhiều yếu tố: Sự <br /> quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với việc đổi mới phương pháp dạy và <br /> học, đối với công tác tổ  chức quản lý nghiệp vụ  TBGD, khả  năng và trình độ <br /> chuyên môn quản lý của cán bộ  phụ  trách TBGD, sự  nhiệt tình và trách nhiệm  <br /> của các giáo viên trong nhà trường, cách bảo quản, bố trí sắp xếp các TBGD,…<br /> Như vậy, Một trong những điều kiện để  sử dụng, khai thác có hiệu quả TBGD <br /> là TBGD phải được bảo quản tốt.<br />   Mặt khác, tất cả  các TBGD (từ  đơn giản đến hiện đại) đều có thể  bị <br /> hỏng hóc hay mất mát qua quá trình sử  dụng và qua thời gian. Cần tăng cường <br /> việc bảo quản TBGD để  kéo dài tuổi thọ  và giá trị  sử  dụng của nó. Bảo quản <br /> TBGD đạt được hai mục đích: bảo vệ  được TBGD, loại trừ  hoặc hạn chế về <br /> cơ bản những hư hỏng không đáng có và đảm bảo hiệu quả, thuận lợi cho việc  <br /> sử  dụng. Muốn bảo quản TBGD tốt người cán bộ  quản lý cần chỉ  đạo cán bộ <br /> phụ trách thiết bị làm tốt công việc của họ, cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng  <br /> (kho tàng, phòng thiết bị, Phòng học bộ  môn,…) và hệ  thống sổ  sách theo dõi, <br /> quản lý.<br /> *.  Thiết kế cấu trúc phòng thiết bị và các loại sổ sách cần thiết:<br /> Nhà trường cần đầu tư  xây dựng phòng thiết bị  riêng, phòng thiết bị  cần  <br /> đảm bảo các yêu cầu sau:<br /> + Phòng TBGD phải được bố  trí  ở  nơi thoáng mát, cao ráo và sáng sủa,  <br /> thuận tiện cho việc đi lại của giáo viên và học sinh nhà trường. Phòng phải đảm  <br /> bảo an toàn, kiên cố, không dột nát, đủ  ánh sáng để  tránh  ẩm mốc trong phòng  <br /> cần trang bị quạt thông gió, bình cứu hoả, thuốc chống mối mọt, gián, chuột,… <br /> + Bên trong phòng phải phân ra nhiều lô hoặc nhiều góc. Mỗi lô dành cho <br /> thiết bị của một lớp, mỗi lớp lại chia nhiều ngăn chứa thiết bị, mỗi ngăn là một <br /> <br /> <br /> 20<br /> vị  trí thiết bị  của từng môn. Sắp xếp như  vậy, khi người cán bộ  thiết bị  hoặc  <br /> giáo viên cần sử  dụng thiết bị của môn nào, của lớp nào có thể  tìm thấy ngay <br /> không phải mất công tìm kiếm. <br /> + Các TBGD được đánh mã số  theo sơ  đồ. Nghĩa là mỗi thiết bị  đã nằm <br /> trong phòng thiết bị  đều có tên, có mã số  và vị  trí nhất định. Như  vậy rất tiện <br /> cho việc lấy ra sử  dụng và khi cất cũng để  đúng vị  trí. Ngăn nắp, khoa học là  <br /> một trong những nguyên tắc cần thiết của bảo quản.<br /> + Áp dụng linh hoạt các kiểu sắp xếp thấp  ở  ngoài, cao  ở  trong, bé  ở <br /> ngoài, to  ở  trong. Những  đồ  vụn vặt có thể  để  trong khay. Những đồ  dùng  <br /> thường xuyên sử  dụng thì  ưu tiên để   ở  vị  trí dễ  lấy nhất như  xếp đặt  ở  phía <br /> ngoài, hoặc  ở  vị  trí vừa tầm lấy. Nếu TBGD là tranh  ảnh, biểu bảng,…cần <br /> được treo vào các giá tự thiết kế gắn trên tường hoặc các giá treo theo từng phân <br /> môn. Tranh  ảnh hiện nay được trang bị  khá nhiều nên ngay từ  đầu cần được <br /> phân theo chương trình, theo học kỳ, theo từng lớp, từng môn để  dễ  lấy, tránh <br /> sự  quá tải cho các giá treo, đảm bảo thẩm mỹ để tạo tâm thế  tốt cho giáo viên <br /> và học sinh.  <br /> Tóm lại, TBGD để trong phòng cần thực hiện theo nguyên tắc dễ tìm, dễ  <br /> thấy và dễ lấy. Sắp xếp TBGD theo nguyên tắc này người phụ trách thiết bị sẽ <br /> luôn đáp ứng được nhu cầu của giáo viên và học sinh một cách nhanh nhất.<br /> * Xây dựng hệ thống sổ sách:<br /> TBGD dạy học khi giáo viên mượn phải được ký vào sổ  theo dõi mượn <br /> trả. Khi giáo viên trả TBGD cán bộ phụ trách thiết bị cần kiểm tra kỹ, nếu mất  <br /> mát, hư hỏng cần có biện pháp xử lý kịp thời, cụ thể. Nếu coi thường công việc <br /> này sẽ  dẫn đến thất thoát thiết bị, xếp đặt lộn xộn và như  vậy sẽ  mất nhiều  <br /> công tìm kiếm cho các lần sử dụng tiếp theo.<br /> Mẫu sổ theo dõi mượn, trả TBGD:<br /> Ngày <br /> Họ và tên  Mục đích  Ký  Ngày  Ký <br /> Tên TBGD mượ<br /> người mượn sử dụng tên trả tên<br /> n<br /> <br /> 21<br />   Khi nhận các TBGD được cấp , hay thiết bị  do nhà trường tự  trang bị  hoặc  <br /> TBGD do giáo viên tự  làm cán bộ  phụ  trách thiết bị  cũng cần có sổ  để  nhập  <br /> TBGD và thống kê được số TBGD hiện có.<br /> Mẫu sổ nhập thiết bị:<br /> <br /> Tên TBGD <br /> Tình trạng  Người giao  Người nhận <br /> Ngày được trang  Số lượng<br /> của TBGD  (ký tên) (ký tên)<br /> bị<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cuối mỗi năm học ban CSVC, TBGD cùng cán bộ  phụ  trách thiết bị  cần  <br /> kiểm kê lại toàn bộ số TBGD nhà trường có, đánh giá được tình trạng của thiết <br /> bị và tần suất sử dụng theo mẫu sổ sau:<br /> Sổ theo dõi tình trạng TBGD :<br /> Tình trạng Tần suất sử  Hiệu quả sử dụng<br /> Tên  Đề <br /> Mấ Hỏn Còn  dụng ( Số lần  Yế<br /> TBGD Tốt Khá TB xuất<br /> t g tốt SD / Năm) u<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hệ  thống sổ  sách dùng để  giúp cán bộ  thiết bị  quản lý thiết bị  tiện lợi  <br /> hơn, nếu biết cách ghi chép khoa học thì khi tìm, khi kiểm tra cũng rất dễ dàng. <br /> Nhà trường cần trang bị  cho phòng thiết bị  một máy vi tính để  tiện cho việc  <br /> quản lý hệ thống TBGD trên máy.<br /> c.Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc xây dựng, sử  dụng và <br /> bảo quản TBGD :<br /> Kiểm tra gồm điều tra, xem xét, đánh giá quá trình quản lý và sử  dụng  <br /> TBGD có hiệu quả, có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch chuẩn mực, quy chế đã <br /> 22<br /> đề  ra hay không;  chỉ  ra những  lÖch lạc, từ   đó có thể  xác  định lại phương <br /> hướng, mục tiêu, điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ  nhằm nâng cao chất lượng và <br /> hiệu quả sử dụng TBGD. <br /> Kiểm tra để  tạo lập mối liên hệ  thông tin ngược trong quản lý TBGD. <br /> Việc sử dụng TBGD trong quá trình dạy học phức tạp, đa dạng, phong phú song  <br /> không được phép sai lầm. Do đó, Phó hiệu trưởng cần thường xuyên kiểm tra <br /> để  phát hiện, phòng ngừa, đánh giá chính xác nhằm động viên, nhắc nhở, điều  <br /> chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu đề ra. <br /> Người cán bộ quản lý có thể kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ, không nhất <br /> thiết phải dự giờ, thăm lớp mới có thể nắm bắt được tình trạng sử dụng TBGD  <br /> của giáo  viên. Hiệu trưởng cã thÓ xem mẫu phiếu đăng ký sử  dụng TBGD của  <br /> giáo viên đã được ®ăng ký tại phòng thiết bị sau đó có thể đột xuất kiểm tra một vài <br /> lớp, một vài giáo viên, qua đó có thể thấy rõ giáo viên có thực sự sử dụng TBGD hay <br /> không? <br /> Thông qua các buổi kiểm tra chuyên môn hay kiểm tra toàn diện giáo diên,  <br /> Phó hiệu trưởng có thể  nắm bắt được kỹ  năng sử  dụng, khai thác TBGD của <br /> giáo viên, cũng có thể  nắm bắt được tình trạng của một số  TBGD nhà trường  <br /> hiện có. <br /> Cũng cần kiểm tra công việc của cán bộ phụ trách thiết bị thông qua việc  <br /> kiểm tra sự sắp xếp phòng thiết bị, thông qua hệ thống sổ sách hay qua trao đổi  <br /> với giáo viên.<br /> Nói chung, có nhiều hình thức để  kiểm tra, nhưng quan trọng là sau khi  <br /> kiểm tra Hiệu trưởng cần có những kết luận, đánh giá đúng mức, lấy đó làm cơ <br /> sở để xét khen thưởng và kỷ luật một cách phân minh rõ ràng. Thông qua kiểm <br /> tra giúp sửa chữa kịp thời hầu hết các lệch lạc có thể xảy ra đồng thời khuyến  <br /> khích động viên cái tốt, truyền bá những kinh nghiệm hay trong thực tiễn. Làm <br /> như vậy mới phát huy được tác dụng của công tác kiểm tra.<br /> 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp<br /> <br /> <br /> 23<br /> TBGD là điều kiện không thể  thiếu trong quá trình dạy học. Vai trò và <br /> những khả năng sư phạm của nó đã được lý luận dạy học khẳng định. Phó hiệu  <br /> trưởng phụ trách TBĐD dạy học phải là người có nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, <br /> vị trí, vai trò của TBGD trong mọi quá trình sư phạm của nhà trường, đồng thời <br /> làm cho các thành viên của hội đồng sư  phạm và học sinh th
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2