intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Tổ chức tiết học Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

480
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng đổi mới yêu cầu mỗi giáo viên phải đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng từng tiết dạy của mình. Dưới đây là sáng kiến kinh nghiệm về tổ chức tiết học Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực giúp các thầy cô có một hướng giảng dạy mới. Chúc các thầy cô dạy tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Tổ chức tiết học Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 1 BÁT XÁT ------******------ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2010 - 2011 Tên đề tài: TỔ CHỨC TIẾT HỌC ĐỊA LÍ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC T¸c gi¶: NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung Gi¸o viªn: §Þa lÝ Tæ chuyªn m«n: §Þa - Ngo¹i ng÷ Bát Xát, tháng 4 năm 2011
  2. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** Môc lôc PhÇn Néi dung Trang A- PhÇn më ®Çu I Lý do chän ®Ò tµi 2 II Môc ®Ých nghiªn cøu cña ®Ò tµi 2 III Kh¸ch thÓ vµ ®èi t−îng nghiªn cøu cña ®Ò tµi 2 VI Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu 2 V NhiÖm vô nghiªn cøu cña ®Ò tµi 2 VI C¸c ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 3 B- PhÇn néi dung I Ch−¬ng I: C¬ së lÝ luËn cña ®Ò tµi 3 II Ch−¬ng II: Thùc tr¹ng tæ chøc tiÕt d¹y ®Þa lÝ theo ph−¬ng ph¸p 5 d¹y häc tÝch cùc II Ch−¬ng III: KÕt qu¶ 28 C- KÕt luËn vμ kiÕn nghÞ I KÕt luËn chung 29 II KiÕn nghÞ 29 T i liÖu tham kh¶o §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 1
  3. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** A. PHÇn më ®Çu I- Lý do chän ®Ò tμi: - §æi míi ph−¬ng ph¸p d¹y häc theo h−íng tÝch cùc lµ mét tÊt yÕu trong tiÕn tr×nh ph¸t triÓn nÒn gi¸o dôc cña ViÖt Nam. - §Ó n©ng cao chÊt l−îng gi¸o dôc theo h−íng ®æi míi yªu cÇu mçi gi¸o viªn ph¶i ®æi míi ph−¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ®Ó n©ng cao chÊt l−îng tõng tiÕt d¹y häc cña m×nh. - V× vËy, t«i chän ®Ò tµi: "Tæ chøc tiÕt d¹y §Þa lÝ theo ph−¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc" ®Ó tr×nh bµy, trao ®æi víi c¸c ®ång chÝ vÒ kinh nghiÖm cña b¶n th©n trong tæ chøc mét tiÕt häc theo h−íng tÝch cùc. II- Môc ®Ých nghiªn cøu cña ®Ò tμi: - T×m hiÓu viÖc tæ chøc mét tiÕt häc theo h−íng d¹y häc tÝch cùc gióp cho gi¸o viªn vµ häc sinh cã nh÷ng biÖn ph¸p nh»m n©ng cao chÊt l−îng, hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y vµ häc tËp m«n §Þa lÝ nãi chung. III - Kh¸ch thÓ vμ ®èi t−îng nghiªn cøu: 1- §èi t−îng nghiªn cøu: Tæ chøc tiÕt d¹y häc cô thÓ 2- Kh¸ch thÓ nghiªn cøu: Häc sinh líp 12A1, 12A2, 12A3 - Tr−êng THPT sè 1 B¸t X¸t. IV- Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu: - NÕu nh− gi¸o viªn tæ chøc tèt tiÕt häc ®Þa lÝ theo h−íng d¹y häc tÝch cùc víi viÖc sö dông kÕt hîp c¸c ph−¬ng ph¸p d¹y häc nh− nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, th¶o luËn nhãm sö dông mét sè thiÕt bÞ d¹y häc hç trî… th× sÏ t¹o ra mét kh«ng khÝ häc tËp tÝch cùc, gióp c¸c em chó ý quan t©m h¬n ®Õn viÖc rÌn luyÖn kü n¨ng häc ®Þa lÝ ®Ó kÕt qu¶ häc tËp ®−îc tèt h¬n. V- NhiÖm vô nghiªn cøu cña ®Ò tμi: - §Ò tµi nµy cÇn thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô sau: 1- Nghiªn cøu ®Ó x©y dùng c¬ së lÝ luËn cho ®Ò tµi, ®ã lµ c¬ së " §æi míi ph−¬ng ph¸p d¹y häc theo h−íng tÝch cùc" vµ viÖc “Tæ chøc tiÕt häc theo h−íng tÝch cùc” cho häc sinh. §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 2
  4. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** 2- §iÒu tra, t×m hiÓu ®Ó n¾m ®−îc thùc tr¹ng häc tËp cña häc sinh trong c¸c tiÕt häc tæ chøc theo h−íng d¹y häc tÝch cùc. 3- §Ò xuÊt mét sè ý kiÕn vÒ c¸c biÖn ph¸p nh»m tæ chøc hiÖu qu¶ tiÕt häc theo h−íng d¹y häc tÝch cùc. VI- C¸c ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu: §èi víi ®Ò tµi nµy t«i sö dông c¸c ph−¬ng ph¸p. 1- Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu lÝ thuyÕt: nh»m x©y dùng c¬ së lÝ luËn cho ®Ò tµi. 2- Ph−¬ng ph¸p quan s¸t: nh»m t×m hiÓu høng thó, kh¶ n¨ng tiÕp thu cña häc sinh trong c¸c tiÕt d¹y häc theo h−íng tÝch cùc. 3- Ph−¬ng ph¸p ®iÒu tra: nh»m ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng cã bao nhiªu häc sinh cßn thiÕu tËp trung, häc tËp kh«ng hiÖu qu¶ trong c¸c tiÕt häc theo h−íng ®æi míi. 4-Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu s¶n phÈm ho¹t ®éng: - Th«ng qua kÕt qu¶ c¸c bµi kiÓm tra cã thÓ ®¸nh gi¸ chÊt l−îng vµ hiÖu qu¶ c¸c tiÕt d¹y theo h−íng d¹y häc tÝch cùc. §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 3
  5. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** b. PhÇn néi dung Ch−¬ng I: C¬ së lÝ luËn cña ®Ò tμi I. Đổi mới Phương pháp dạy học ở Trung học phổ thông 1. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học Địa lí. - Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trước hết được thể hiện ở sự đổi mới phong cách dạy của thầy và phong cách học của trò: Người thầy thiết kế các tình huống để học sinh tự khai thác, tự chiếm lĩnh và kiến tạo kiến thức, người thầy tạo ra các cơ hội để học sinh có thể suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn và có trách nhiệm hơn đối với việc học tập của mình. - Đổi mới PPDH Địa lí chỉ thành công khi PPDH Địa lí tác động mạnh đến người học sinh và phát huy tính tích cực tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. - Đổi mới PPDH hiện nay có nhiều thuận lợi khi mà nội dung kiến thức SGK được biên soạn theo tinh thần đổi mới PPDH, khi mà hầu hết các trường đã được trang bị tương đối đầy đủ về phương tiện, thiết bị dạy học. Đặc biệt trong bối cảnọccong nghệ thông tin (CNTT) đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Người thầy và học sinh đang ở trong một thời kì mới của những nhận thức mới về dạy và học trong nhà trường phổ thông. - Việc đổi mới PPDH Địa lí chỉ thành công khi chúng ta tổ chức dạy học Địa lý theo kiểu mới trên cơ sở tăng cường áp dụng các phương pháp phương tiện hình thức tổ chức dạy học hiện đại kết hợp với việc cải biến các PPDH truyền thống theo những hướng đổi mới. 2. Những yêu cầu cơ bản đối với đổi mới. 2.1: Tạo cho học sinh có một vị thế mới và những điều kiện thuận lợi để học sinh tích cực hoạt động nhận thức. - Người học phải trở thành chủ thể hành động tích cực tự giác chủ động và sáng tạo trong hoạt động để kiến tạo kiến thức (tức là người học phải biết cách học, cách tự học). §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 4
  6. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** - Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực học tập đúng đắn để tham gia tích cực vào quá trình dạy học, đó chính là động cơ hứng thú, niềm lạc quan của học sinh trong quá trình học tập. - Phát triển nuôi dưỡng học sinh ý thức trách nhiệm, khả năng tự đánh giá kết quả học tập của mình, học sinh có thể điều chỉnh được các hoạt động của mình theo các mục tiêu đã định mà không phụ thuộc vào người khác. 2.2. Xác lập khẳng định vai trò của người thầy trong quá trình dạy học: - Người thầy phải là người tổ chức chỉ đạo điều khiển các hoạt động học tập tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh. Để làm điều đó người thầy phải đảm nhiệm tốt các chức năng sau: + Thiết kế là lập kế hoạch cho các quá trình dạy học cả về mục đích nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học (người GV cần phải xuất phát từ mục đích, nội dung của bài học). + Uỷ thác tức là thông qua đặt vấn đề nhận thức tạo động cơ hứng thú, người thầy biến ý đồ dạy của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của học trò và chuyển giao cho trò những tình huống để trò hoạt động và thích nghi. + Điều khiển quá trình học tập của học sinh trên cơ sở thực hiện một hệ thống mệnh lệnh chỉ dẫn, trợ giúp. đánh giá (Bao gồm cả sự động viên). + Thể chế hoá (đánh giá) tức là xác nhận, định vị kiến thức mới trong hệ thống kiến thức đã có đồng nhất hoá kiên thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức KH - XH hướng dẫn vận dụng và ghi nhớ. + Người thầy giáo ngoài việc nắm vững kiến thức chuyên môn, PPDH còn phải nắm được chất lượng học sinh ở những lớp mình dạy, biết được tâm tư tình cảm, những ham muốn của học sinh qua từng bài dạy, tiết dạy để điều chỉnh phù hợp khi sử dụng phương pháp mới. §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 5
  7. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** Chương II. THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ VÀ TỔ CHỨC TIẾT DẠY ĐỊA LÍ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC I. Thiết kế bài dạy học Địa lí Trung học phổ thông theo định hướng đổi mới. 1. Mục đích: Thiết kế bài dạy là nội dung cơ bản có tính chất quyết định thành công hay thất bại của một tiết lên lớp. Thiết kế bài dạy phải đảm bảo những nội dung cơ bản sau: - Thể hiện được nội dung bài dạy một cách tường tận chi tiết. - Phản ảnh được mục đích đạt được trong từng mục của bài và toàn bộ hệ thống bài dạy. - Thể hiện đổi mới PPDH: Hạn chế giảng giải, thuyết trình minh hoạ giành nhiều thời gian cho học sinh làm việc. 2. Tài liệu sử dụng: - SGK Địa lí. - Tài liệu tham khảo: SGV, Sổ tích luỹ, Tài liệu bồi dưỡng GV, Sách soạn giảng (những bài soạn mẫu) và những tài liệu liên quan khác. 3. Nội dung: Thiết kế bài dạy theo trình tự sau: 3.1. Xác định mục tiêu bài học: Mục tiêu của bài học phải đạt được 2 nội dung: + Về kiến thức: Đó là những kiến thức cơ bản của bài cần cung cấp cho học sinh, những yêu cầu cụ thể về kiến thức cần đạt được trong một bài học và ở trong từng nội dung của mục bài. + Về kỹ năng: Những kỹ năng cần cung cấp trong bài học cho học sinh: Kỹ năng hiểu biết, kỹ năng phân tích biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, hình vẽ có nội dung bài dạy ... Thông qua hệ thống kênh hình, kênh chữ trong SGK, đồ dùng học tập, tài liệu ... 3.2. Thiết bị dạy học: + Là những phương tiện cần thiết cho bài dạy giúp cho học sinh trực quan hơn trong tư duy nhận biết kiến thức. §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 6
  8. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** + Thiết bị dạy học bao gồm: Biểu đồ, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, băng đĩa.... + Phương tiện (thiết bị dạy học) được sử dụng trong một tiết học không quá nhiều mà được chọn lọc kỹ càng, phương tiện dạy học phải mang tính khoa học, thẩm mỹ và tính sư phạm đáp ứng được yêu cầu cho từng bài học cụ thể. 3.3. Phương pháp dạy học: + Lựa chọn PPDH cho từng bài học phải phù hợp với nội dung kiến thức, đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH trong đó bao gồm hoạt động của giáo viên và học sinh trên lớp. + Lựa chọn PPDH phải căn cứ vào từng đối tượng của từng lớp học tạo được các điều kiện cần thiết đáp ứng được nhu cầu của cả 2 đối tượng học sinh Khá và Trung bình, đồng thời động viên và phát huy được học sinh giỏi. + Do đó trong một tiết dạy học Địa lí người giáo viên ngoài việc nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm công việc chuẩn bị cho một tiết dạy phải công phu, kỹ lưỡng, khi lên lớp giáo viên phải chủ động tích cực hơn. 3.4. Thiết kế các hoạt động học tập của học sinh. - Thiết kế các hoạt động học tập của học sinh là công việc có vai trò quan trọng giúp cho giáo viên chủ động trong quá trình dạy học, công việc thiết kế càng kỹ lưỡng, càng khoa học bao nhiêu thì kết quả của việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh ở trên lớp càng đạt hiệu quả cao, đồng thời giúp giáo viên tự tin, sáng tạo trong quá trình dạy học. - Thông thường trong một bài dạy thường tập trung ở 2 hoạt động chủ yếu: + Hoạt động tập thể, cá nhân. + Hoạt động theo nhóm. - Hiện nay có một số quan niệm đổi mới PPDH là tăng cường các hoạt động nhóm, hạn chế hoạt động tập thể, cá nhân. Hiểu như thế là không hoàn toàn đúng mà cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa các hoạt động trên tuỳ thuộc vào từng bài học cụ thể, những kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho học sinh để chọn hình thức nào cho phù hợp. Theo tôi: §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 7
  9. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** + Đối với những bài chủ yếu là cung cấp khái niệm thì sử dụng phương pháp hoạt động tập thể, cá nhân, hạn chế hoạt động theo nhóm. + Đối với những bài nội dung phức tạp dễ gây nhiều ý kiến khác nhau hoặc cần phải có sự hợp tác trong việc giải quyết vấn đề thì nên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Dù lựa chọn hình thức dạy học nào giáo viên cũng tự đặt cho mình một số câu hỏi: + Hình thức dạy học đó có phù hợp với mục tiêu, phương tiện dạy học không, có gây được hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập không? + Hình thức dạy học đó có phù hợp với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh hay không, có tạo điều kiện cho học sinh tích cực học tập không? 3.5. Tổ chức các hoạt động lên lớp: - Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh một cách có hiệu quả người giáo viên cần phải: + Đề ra mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động; + Những phương tiện dạy học cần dùng cho mỗi hoạt động; + Tổ chức các hoạt động gồm những bước nào; + Những nội dung nào để học sinh làm việc tập thể, các nhân, nhóm; + Với mỗi hoạt động giáo viên cần đưa ra yêu cầu cụ thể để hướng dẫn hoạt động của học sinh; - Nội dung hoạt động: + Đối với hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể: Giáo viên cần sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề sẽ có hiệu quả hơn. Đây là phương pháp trong đó giáo viên đưa ra những câu hỏi đặt học sinh trước một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức đưa học sinh vào một tình huống có vấn đề sau đó giáo viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hướng dẫn điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề đi đến kết luận cần thiết trong nội dung học tập. Câu hỏi đặt vào tình huống phải tự tìm tòi đó là câu hỏi học sinh chưa biết câu trả lời nhưng có thể bắt tay vào tìm kiếm lời giải đáp thông qua hệ thống kiến thức §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 8
  10. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** trong SGK qua hệ thống kênh hình, đồ dùng dạy học... Tuy nhiên đó không phải là câu hỏi đàm thoại đơn thuần mà câu hỏi phải tạo ra mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và mới, giữa vốn kiến thức khoa học đã có và vốn kiến thức cần biết. Nội dung câu hỏi phải vừa sức học sinh, các em có thể giải quyết được trọn vẹn hay phần lớn nội dung mà câu hỏi yêu cầu. Câu hỏi cũng phải thật sự gây hứng thú nhận thức của học sinh. + Đối với hoạt động nhóm: Đây là hình thức dạy học mới đòi hỏi giáo viên đưa ra câu hỏi phù hợp, vừa sức hướng dẫn học sinh hoạt động để đi đến nhận thức. Học sinh mạn đàm trao đổi xoay quanh một vấn đề được đặt ra dưới dạng câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ nhận thức trong trường hợp này học sinh giữ vai trò tích cực chủ động tham gia thảo luận, giáo viên nêu vấn đề và tổng kết. Hoạt động này có hai hình thức: + Giáo viên nêu một số câu hỏi theo hình thức vấn đề phân công các nhóm thảo luận viết báo cáo. + Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu học tập đã chuẩn bị trước. 3.6. Các bước tiến hành thảo luận: B1. Chia nhóm: là phân chia học sinh theo các nhóm khác nhau, chú ý theo từng nhóm nên cơ cấu học sinh có nhiều loại giỏi, khá, TB ... Chọn nhóm trưởng, thư ký cho từng nhóm, học sinh được chọn làm nhóm trưởng phải có ý thức cao trong học tập và phải biết điều khiển nhóm học tập, ở các tiết khác nhau giáo viên cần thay đổi các thành viên trong nhóm tránh sự đơn điệu rập khuôn nhàm chán. Mỗi nhóm thảo luận phải được sắp xếp vị trí nhất định trong nhóm. B2. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Mỗi nhóm có một nhiệm vụ riêng hoặc hai nhóm cùng chung một nhiệm vụ. B3. Tiến hành thảo luận nhóm: + Học sinh lần lượt thảo luận, mỗi em tự đề ra ý kiến của mình, thư ký ghi chép các ý kiến cẩn thận, nhóm trưởng tổng hợp những ý kiến thống nhất, những ý kiến §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 9
  11. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** còn trái ngược nhau thì tranh luận thống nhất ý kiến, nếu chưa thống nhất thì ghi lại những ý kiến còn khác nhau. + Giáo viên theo dõi thảo luận của từng nhóm, uốn nắn, điều chỉnh hướng thảo luận. Những nhóm thảo luận chưa thống nhất giáo viên không giải đáp ngay mà có thể gợi ý cho các em để có thống nhất chung, phát hiện những ý kiến học sinh đã thống nhất và nội dung chưa thống nhất. B4. Tổng kết thảo luận: + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình: Những kiến thức, nhận thức đã thống nhất, những kiến thức, nhận thức còn khác nhau. + Các nhóm khác cùng chung một nhiệm vụ được nêu nhận xét trước những nhận thức về kiến thức của nhóm mình về những nội dung mà nhóm bạn đã trình bày. Kiến thức nào thống nhất và không thống nhất. Giáo viên tiếp tục cho các nhóm khác nêu lên ý kiến của mình về những nội dung trên. + Giáo viên tổng kết đi sâu vào nội dung nhận thức đúng kèm theo uốn nắn những sai sót, giải đáp thắc mắc đưa ra kết luận chuẩn kiến thức cho từng nội dung thảo luận. Chú ý: Khi chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm giáo viên cần: + Chuẩn bị tình huống có thể xẩy ra khi thảo luận nhóm. + Tổ chức học sinh thảo luận nhóm sôi nổi, tiết kiệm thời gian, đúng trọng tâm. + Phân phối đúng, đủ thời gian cho từng hoạt động phù hợp với nội dung và yêu cầu về thời gian của một tiết học. II. Một số bài dạy Địa lí lớp 12 theo tinh thần đổi mới PPDH: Bài 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân nước ta. - Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, phân bố. dân cư không đều. - Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động. §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 10
  12. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** 2. Kĩ năng - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê. - Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư. 3. Thái độ Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số của quốc gia và địa phương. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp một số phương pháp như: Đàm thoại, thảo luận cặp, động não, khai thác bản đồ, bảng số liệu,... III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số(1') 3. Bài mới (39’) Khởi động: Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lý dân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì. GV gọi một vài Hs trả lời rồi tóm tắt ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động l:(8’) Hình thức: Cặp: 1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc: Chứng minh Việt Nam là nước đông * Đông dân: dân, có nhiều thành phần dân tộc. - Theo thống kê, DS nước ta là 84156 nghìn người Mục tiêu: HS chứng minh được Việt (năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới. Nam là nước đông dân và có nhiều - Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường thành phần dân tộc tiêu thụ rộng lớn. Phương tiện: SGK, Átlat - Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm... Tiến hành: * Nhiều thành phần dân tộc: Bước 1:GV đặt câu hỏi: đọc SGK mục - Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn 1, kết hợp kiến thức đã học, em hãy lại là các dân tộc ít người. chứng minh: - VN là nước đông dân. - Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền - Có nhiều thành phần dân tộc, từ đó thống dân tộc. đánh giá thuận lợi, khó khăn trong phát - Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và triển kinh tế - xã hội? mức sống giữa các dân tộc. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 2:(8’) Hình thức : Nhóm. 2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ: Chứng minh dân số nước ta còn tăng a. Dân số còn tăng nhanh nhanh, cơ cấu dân số trẻ. - Mỗi năm tăng hơn 1 triệu người. Mục tiêu:HS phân tích để thấy được - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm. Ví dụ: giai §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 11
  13. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** dân số Việt Nam tăng nhanh và cơ cấu đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là dân số Việt Nam trẻ. 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 là 1,32%. Phương tiện: Hình 16.1; Bảng 16.1 - Hậu quả của sự gia tăng dân số : tạo nên sức ép sgk Tr 68 lớn về nhiều mặt. Tiến hành: b. Cơ cấu dân số trẻ Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm - Trong độ tuổi lao động chiếm 64%, mỗi năm vụ cho từng nhóm. tăng thêm khoảng 1,15 triệu người. Nhóm 1,3 :Chứng minh dân số tăng - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, nhanh. Hậu quả. sáng tạo. Nhóm 2, 4:Chứng minh cơ cấu dân số - Khó khăn sắp xếp việc làm. trẻ. Đánh giá. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS,kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. Bước 4:GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng DS. (Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội và Chính sách dân số, Tâm lí xã hội; Ytế, chế độ dinh dưỡng...) - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Giải thích tại sao mật độ DS ở đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long? Hoạt động 3:(15’) Hình thức: Cặp 3. Phân bố dân cư chưa hợp lí đôi. Phân tích sự phân bố dân cư a. Giữa đồng bằng và trung du, miền núi nước ta - Đồng bằng tập trung 75% dân số. (VD: Đồng Mục tiêu: HS phân tích được sự phân bằng sông Hồng mật độ 1225 người/km2); miền bố dân cư nước ta chưa hợp lý và đang núi chiếm 25% dân số (Vùng Tây Bắc 69 có sự chuyển dịch. Nguyên nhân người/km2) Phương tiện: Bảng 16.2, hình16.2, - Nguyên nhân: bảng 16.3 sgk, atlát + Điều kiện tự nhiên. Tiến hành: + Lịch sử định cư. Bước 1: Y/c HS căn cứ kênh hình và + Trình độ phát triển KT-XH, chính sách... kênh chữ sgk: b. Giữa thành thị với nông thôn - Nhận xét sự phân bố dân cư nước - Nông thôn chiếm 73, 1% dân số, thành thị ta. chiếm 26,9% dân số - Đọc bảng 16.8 nhận xét & giải thích - Dân số thành thị đang tăng lên, giảm tỉ lệ dân số về sự thay đổi tỷ trọng dân số giữa nông thôn. Do quá trình CNH – HĐH đất nước thành thị và nông thôn? thúc đẩy quá trình đô thị hoá. - Đánh giá ảnh hưởng của phân bố =>Ành hưởng đến việc sử dụng lao động, khai dân cư chưa hợp lý. thác tài nguyên. Bước 2: Từng cặp HS nghiên cứu trả lời, cặp khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 12
  14. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** Hoạt động 4: (8’) Hình thức: Cá nhân. Tìm hiểu chiến lược phát triển 4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn dụng có hiệu nguồn lao động nước ta lao động và tài nguyên nước ta. - Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế gia Mục tiêu: HS trình bày được khái quát tăng dân số; GV tổ chức trò chơi: "Ai đúng hơn". - Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp; Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. - Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn Mỗi đội có 3 HS, yêu cầu: HS dùng các và thành thị; mũi tên để gắn đặc điểm dân số và - Đưa xuất khẩu lao động thành chương trình lớn; phân bố dân cư với các chiến lược phát - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung triển dân số tương ứng. Có thể gắn 1 du và miền núi đặc điểm với nhiều chiến lược và ngược lại. Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào gắn đúng và nhanh hơn là nhóm chiến thắng. GV: Dân cư luôn là nguồn lực tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT - XH nước ta. Làm thế nào để sử dụng hiệu quả nguồn lực dân số không phải chỉ là trách nhiệm của các cấp chính quyền mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam. IV. ĐÁNH GIÁ (4’) Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối sách. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) Dặn dò học sinh học bài ở nhà, đọc trước bài mới. III. Kết quả - Tổ chức tiết học Địa lí 12 theo phương pháp dạy học truyền thống (Thầy làm trung tâm, học trò tiếp thu kiến thức thụ động): Học sinh không hứng thú với môn học, sau tiết học lượng kiến thức đọng lại trong học sinh thấp, giáo viên thiếu thời gian do nội dung kiến thức theo sách giáo khoa biên soạn theo tinh thần đổi mới nhiều. Kết quả khảo sát: đạt 50%/ lớp; - Tổ chức tiết học Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực (Trò làm trung tâm, thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn, định hướng,…) có ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy: Học sinh hứng thú với tiết học, chủ động khai thác triệt để kênh chữ, kênh hình để phát hiện kiến thức mới, giáo viên tổ chức tiết học một cách nhẹ nhàng, chủ động, không phải diễn thuyết nhiều, không mệt mỏi, học sinh thảo luận nhanh, hiệu quả dưới sự hướng dẫn, định hướng của giáo viên. Thời gian đảm bảo, không sợ thiếu thời §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 13
  15. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** gian để hoàn thành tiết học. Sau tiết học lượng kiến thức trọng tâm đều được in sâu, giúp học sinh học bài ở nhà được dễ dàng hơn. Kết quả khảo sát: đạt trên 80%/ lớp. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học môn địa lí nói riêng là rất cần thiết, có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao chất lượng môn học và tạo dựng niềm tin, tình yêu đối với khoa học địa lí của học sinh, góp phần hình thành cho học sinh khả năng tự nghiên cứu và phối hợp để giải quyết các vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học và trong cuộc sống, là cơ sở để giáo dục học sinh trở thành những con người toàn diện. II. Kiến nghị §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 14
  16. NguyÔn ThÞ TuyÕt Nhung THPT sè 1 B¸t X¸t ************************************************************************************************** Vì chất lượng giáo dục môn Địa lí ở trường phổ thông, vì nhiệm vụ xây dựng tình yêu trong mỗi học sinh với khoa học địa lí, các giáo viên Địa lí cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Tài liệu tham khảo Sách giáo viên, Sổ tích luỹ, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Sách soạn giảng (những bài soạn mẫu) và những tài liệu liên quan khác. §Ò tμi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2010 - 2011 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2