SỰ PHỐI HỢP GIỮA TRƯỜNG MẦM NON VỚI GIA ĐÌNH
lượt xem 49
download
1. Nội dung phối hợp giữa trưòng mầm non với gia đình Để góp phần nâng cao chất lượng CS – GD trẻ ở trường mầm non, nhà trường và nhóm/ lớp cần tạo điều kiện để gia đình có thể tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Có thể nêu một số nội dung phối hợp sau đây : a) Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ -
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỰ PHỐI HỢP GIỮA TRƯỜNG MẦM NON VỚI GIA ĐÌNH
- SỰ PHỐI HỢP GIỮA TRƯỜNG MẦM NON VỚI GIA ĐÌNH 1. Nội dung phối hợp giữa trưòng mầm non với gia đình Để góp phần nâng cao chất lượng CS – GD trẻ ở trường mầm non, nhà trường và nhóm/ lớp cần tạo điều kiện để gia đình có thể tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Có thể nêu một số nội dung phối hợp sau đây : a) Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ - Tham gia tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe của trẻ theo định kì. - Giáo viên và cha mẹ cùng chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ. - Phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì cho trẻ, có kế hoạch và biện pháp chăm sóc đối với trẻ suy dinh dưỡng và trẻ có khiếm khuyết. - Đóng góp tiền ăn, các hiện vật theo yêu cầu của nhà trường. b) Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ - Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, của nhóm/ lớp. - Cha mẹ tham gia vào các hoạt động thực hiện các nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trình, cụ thể là : + Tạo điều kiện giúp trẻ được tự do tìm tòi khám phá trong môi trường an toàn theo khả năng và sở thích của mình để trở thành đứa trẻ tò mò, sáng tạo ; tự tin và luôn được hạnh phúc và sở thích của mình để trở thành đứa trẻ tò mò, sáng tạo ; tự tin và luôn được hạnh phúc vì mọi người xung quanh yêu thương, gần gũi trẻ. + Chú ý lôi cuốn các thành viên trong gia đình, đặc biệt các thành viên là nam giới : ông, bố, anh, chú, bác tham gia vào việc chăm sóc và dạy trẻ. + Coi trọng việc phát triển, can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
- - Đối với lứa tuổi mầm non, vấn đề phát hiện sớm sự phát triển không bình thưòng của trẻ rất quan trọng. Chính nhờ có sự phát triển sớm mà nhiều khuyết tật của trẻ có thể được bù đắp và thích nghi, thậm chí tiến tới bình thường nếu được giúp đỡ kịp thời và đúng đắn. Nhà trường cần cung cấp hoặc giới thiệu cho các bậc cha mẹ trẻ biết các mốc phát triển bình thường của trẻ và những vấn đề cần lưu ý trong sự phát triển của trẻ để có thể phát hiện và can thiệp sớm - Đối với mẫu giáo 5 tuổi, nhà trường cần tư vấn để bố mẹ trẻ và cảc thành viên trong gia đình có thể chuẩn bị cho trẻ các kĩ năng tiền đọc viết, tâm thế sẳn sàng đi học tiểu học. - Phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức ngày lễ, ngày hội, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ. - Tạo môi trường an toàn về tình cảm cho trẻ : Ở lớp, cô giáo cần tạo môi trường thân tình, gần gũi như ở nhà. Lúc trẻ về nhà, bố mẹ nên lắng nghe những câu chuyện của trẻ về trường lớp, các bạn hoặc hỏi han trẻ về những gì đã xảy ra ở lớp, cố gắng động viên và giáo viên những thay đổi của con mình, ví dụ như thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính, … để giáo viên có biện pháp CS – GD phù hợp. c) Phối hợp kiểm tra đánh giá công tác CS – GD trẻ của trường/ mầm non - Tham gia cùng với Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra đánh giá chất lượng CS – GD diễn ra hằng ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có sự điều chỉnh torng nội dung và phương pháp CS – GD trẻ và phụ huynh. d) Tham gia xây dựng cơ sở vật chất - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. - Đóng góp xây dựng, cải tạo trường/ nhóm, lớp, công trình vệ sinh, … theo quy định và theo thỏa thuận. - Đóng góp những hiện vật cho nhóm/ lớp hoặc trường mầm non như : bàn, ghế, quy định leo, cầu trượt, các vật liệu cho trẻ thực hành, …
- 2. Hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình - Qua bảng thông báo, góc “Tuyên truyền cho cha mẹ” của nhà trường hoặc tại mỗi nhóm lớp : thông tin tuyên truyền tới phụ huynh các kiến thức CS – GD trẻ hoặc thông báo về nội dung hoạt động ; các yêu cầu của nhà trường đối với gia đình ; hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. - Trao đổi thưởng xuyên, hằng ngày trong các giờ đón, trả trẻ. - Tổ chức họp phụ huynh định kì (3 lần/ 1 năm) : Thông báo cho giáo dục công việc, thảo luận về các hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trường (họp đầu năm) kềt hợp phổ biến kiến thức CS – GD trẻ cho cha mẹ. - Tổ chức những buổi sinh hoạt, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ theo chuyện đặc biệt hoặc khi có dịch bệnh. Đối với trẻ mẫu giáo lớn, cần chú trọng các chuyên đề, các nội dung về chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, phòng chống béo phì và suy dinh dưỡng. - Thông qua các đợt kiểm tra sức khỏe cho trẻ. - Thông qua các hội thi, hoạt động văn hóa văn nghệ. - Cán bộ, giáo viên đến thăm trẻ tại nhà. - Hôm thư cha mẹ. - Phụ huynh tham quan hoạt động của trường mầm non. - Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (đài truyền hình, truyền thanh, …).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Kinh nghiệm về công tác tuyên truyền giữa nhà trường và các bậc cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mẫu giáo mầm non B Hà Nội
9 p | 1141 | 87
-
SỰ THAM GIA, PHỐI HỢP CỦA GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON TRONG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ - Mẫu giáo bé
11 p | 1353 | 73
-
SỰ THAM GIA, PHỐI HỢP CỦA GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON TRONG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ
12 p | 189 | 31
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Chủ đề: Ngôi trường bé yêu - Đề tài: Những chiếc vòng xinh xắn Nhóm lớp: 25-36 tháng
5 p | 335 | 28
-
SỰ THAM GIA, PHỐI HỢP CỦA GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON TRONG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ - Nhà Trẻ
12 p | 180 | 22
-
SỰ THAM GIA, PHỐI HỢP CỦA GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON TRONG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ - Khối Mầm
11 p | 179 | 21
-
SKKN: Một số biện pháp kết hợp phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Sao Mai
24 p | 889 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp giữa công đoàn và chính quyền trong công tác chăm lo đời sống công đoàn viên ở trường Mầm non
19 p | 45 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường Mầm non Nobel thông qua hoạt động tạo hình
23 p | 22 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi
27 p | 38 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ I
15 p | 52 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi
7 p | 47 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình để chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non
12 p | 64 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Các vấn đề về tâm lý trẻ khi mới đi học và các biện pháp làm quen trẻ với Trường mầm non
4 p | 41 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà trong mùa dịch
16 p | 3 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bước vào lớp Một phù hợp với bối cảnh hiện nay
39 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bước vào lớp Một
62 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn