intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 10A năm 2019

Chia sẻ: Thùy An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

74
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí thông tin đến các bạn một số bài viết như: Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ; Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Phát triển toàn diện, hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam; Patent Pool - Mô hình liên kết thương mại hóa sáng chế...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 10A năm 2019

Hoäi ñoàng bieân taäp Toång bieân taäp Toøa soaïn<br /> GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi<br /> GS.TS Buøi Chí Böûu Phoù Toång bieân taäp Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br /> GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn<br /> GS.TSKH Vuõ Minh Giang Nguyeãn Thò Höông Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br /> GS.TS Phaïm Gia Khaùnh tröôûng ban Bieân taäp giaáy pheùp xuaát baûn<br /> GS.TS Leâ Höõu Nghóa Phaïm Thò Minh Nguyeät Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011<br /> GS.TS Leâ Quan Nghieâm tröôûng ban trò söï Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012<br /> GS.TS Mai Troïng Nhuaän Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016<br /> GS.TS Hoà Só Thoaûng trình baøy Giaù: 18.000ñ<br /> GS.TS Nguyeãn Thanh Thuûy Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Muïc luïc<br /> DIỄN ĐÀN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> 4 • Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ.<br /> 8 Nguyễn Văn Bảy: Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Phát triển toàn diện, hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ<br /> Việt Nam.<br /> 11 Phùng Minh Hải: Patent Pool - Mô hình liên kết thương mại hóa sáng chế.<br /> 15 Vũ Minh Khương: Dự báo tác động của chuyển đổi số tới kết quả sản xuất - kinh doanh của 500 doanh nghiệp lớn<br /> nhất Việt Nam.<br /> 18 Lê Văn Dụy: Cập nhật lại quy mô GDP.<br /> 22 Nguyễn Đức Thành: Lương và năng suất lao động tại Việt Nam.<br /> 25 Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Văn Định: Tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam.<br /> <br /> KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO<br /> 28 • Hiệp hội doanh nghiệp KH&CN Việt Nam: Nơi chắp cánh cho những ý tưởng sáng tạo công nghệ.<br /> 30 • Việt Nam có 3 cơ sở giáo dục đại học lọt vào bảng xếp hạng của Times Higher Education 2020.<br /> 33 Nguyễn Thị Nga: Mô hình quản trị tinh gọn “Made in Vietnam”: Công cụ hữu ích cho doanh nghiệp Việt.<br /> 36 • Làm chủ công nghệ sản xuất chỉ khâu phẫu thuật phủ chất kháng khuẩn nano bạc sử dụng trong y tế công suất 2<br /> triệu m/năm.<br /> 39 Nguyễn Thị Quỳnh Mai: Hải Dương: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong nhân giống tỏi chất<br /> lượng cao.<br /> 43 Dương Hoa Xô: Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh: 15 năm xây dựng và phát triển CNSH.<br /> <br /> KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG<br /> 47 Bùi Công Hiển, Trịnh Văn Hạnh: Nghiên cứu bảo tồn và khai thác tài nguyên côn trùng ở Việt Nam: Tại sao không?<br /> 50 Trần Quốc Khánh: Đau lưng: Nguyên nhân thường gặp và hướng điều trị.<br /> 54 Trần Duy Tập, Nguyễn Nhật Kim Ngân: Tầm quan trọng của khoa học vật liệu trong nghệ thuật.<br /> <br /> KH&CN NƯỚC NGOÀI<br /> 58 • Sản xuất nhiên liệu từ quang hợp nhân tạo.<br /> 61 • Tổng hợp graphene từ vỏ cây khuynh diệp.<br /> Vietnam Journal of Science,<br /> Technology and Engineering<br /> EDITORial council EDITOR - in - chief office<br /> Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi<br /> Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br /> Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn<br /> Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc<br /> Nguyen Thi Huong Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br /> Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang<br /> Prof. Dr Pham Gia Khanh head of editorial board publication licence<br /> Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011<br /> Prof. Dr Le Huu Nghia<br /> head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012<br /> Prof. Dr Le Quan Nghiem<br /> Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016<br /> Prof. Dr Mai Trong Nhuan<br /> Prof. Dr Ho Si Thoang Art director<br /> Dinh Thi Luan<br /> Prof. Dr Nguyen Thanh Thuy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Contents<br /> SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM<br /> 4 • Science, technology and innovation: The driving force for economic growth in the Southeast region.<br /> 8 Van Bay Nguyen: Strategy of Intellectual Property until 2030: Comprehensive and effective development of<br /> Vietnam’s intellectual property system.<br /> 11 Minh Hai Phung: Patent Pool - The model of patent commercialisation.<br /> 15 Minh Khuong Vu: Forecasting the impact of digital transformation on the production and business results of the 500<br /> largest enterprises in Vietnam.<br /> 18 Van Duy Le: Updating the scale of GDP.<br /> 22 Duc Thanh Nguyen: Salary and labour productivity in Vietnam.<br /> 25 Thuy Linh Nguyen, Van Dinh Nguyen: Financial autonomy at public universities in Vietnam.<br /> <br /> SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION<br /> 28 • Vietnam Association of Science and Technology Enterprises: a place for technological innovation ideas.<br /> 30 • Vietnam has 3 higher education institutions listed in the ranking of Times Higher Education 2020.<br /> 33 Thi Nga Nguyen: The lean management model “Made in Vietnam”: A useful tool for Vietnamese businesses.<br /> 36 • Mastering the technology to produce sewing thread covered with the antibacterial agent, nano-silver, for surgical<br /> suture with a capacity of 2 million m/year.<br /> 39 Thi Quynh Mai Nguyen: Hai Duong province: Application of plant cell tissue culture technology for high-quality<br /> garlic breeding.<br /> 43 Hoa Xo Duong: Biotechnology Center of Ho Chi Minh City: 15 years of building and developing.<br /> <br /> SCIENCE AND LIFE<br /> 47 Cong Hien Bui, Van Hanh Trinh: Research into the conservation and exploitation of insect resources in Vietnam:<br /> Why not?<br /> 50 Quoc Khanh Tran: Back pain: Common causes and directions of treatment.<br /> 54 Duy Tap Tran, Nhat Kim Ngan Nguyen: The importance of materials science in art.<br /> <br /> THE WORLD SCIENCE AND TECHNOLOGY<br /> 58 • Producing fuel from artificial photosynthesis.<br /> 61 • Synthesis of graphene from eucalyptus bark.<br /> diễn đàn khoa học VÀ công nghệ<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> <br /> Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo:<br /> động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ<br /> Trong 2 ngày 23-24/9/2019, tại TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã diễn<br /> ra chuỗi sự kiện về khoa học và công nghệ (KH&CN) và khởi nghiệp đổi mới<br /> sáng tạo khu vực Đông Nam Bộ. Mở màn cho các sự kiện này là Ngày hội<br /> khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Techfest) vùng Đông Nam Bộ năm 2019. Tiếp<br /> theo đó là Hội nghị giao ban KH&CN vùng Đông Nam Bộ lần thứ 15; Chung<br /> kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đông Nam<br /> Bộ; Chung kết và Lễ trao giải cuộc thi “Sáng tạo trong tầm tay” trong lĩnh<br /> vực nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ. Và đặc biệt là Hội nghị “Khoa học,<br /> công nghệ và đổi mới sáng tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng<br /> Đông Nam Bộ” do Bộ KH&CN và UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp tổ<br /> chức, với sự tham dự của Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh; Bí thư Tỉnh<br /> ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Hồng Lĩnh cùng trên 300<br /> đại biểu là đại diện các nhà khoa học, các doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ.<br /> Chuỗi hoạt động này là hành động thiết thực nhằm triển khai Chỉ thị số<br /> 19/CT-TTg ngày 19/7/2019 của Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 19) về các giải<br /> pháp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm<br /> phía Nam. Thông qua chuỗi sự kiện, cộng đồng startup, các doanh nghiệp,<br /> nhà quản lý đã thảo luận và đề xuất những chính sách, hành động phối hợp<br /> thiết thực để hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng<br /> Đông Nam Bộ một cách hiệu quả.<br /> <br /> Đông Nam Bộ: tiềm năng và thế mạnh khu chế xuất đang hoạt động... Với hệ thống cảng<br /> biển, sân bay quốc tế lớn, Đông Nam Bộ trở thành<br /> Đánh giá về tiềm năng, thế mạnh của vùng Đông<br /> trung tâm du lịch, phát triển các loại hình dịch vụ<br /> Nam Bộ, Chỉ thị 19 nêu rõ: vùng kinh tế trọng điểm<br /> công nghệ thông tin, viễn thông, logistics... lớn nhất<br /> phía Nam là vùng kinh tế phát triển năng động và<br /> cả nước.<br /> có tỷ trọng đóng góp lớn nhất cả nước (năm 2018<br /> đóng góp 45,4% GDP cả nước, tổng thu ngân sách Trong những năm gần đây, Đông Nam Bộ còn<br /> chiếm 42,6% tổng số thu của cả nước); cơ cấu kinh được coi là điểm sáng về hoạt động xây dựng hệ<br /> tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vào sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, có nhiều<br /> các ngành công nghiệp - dịch vụ có lợi thế tạo ra đóng góp quan trọng vào hoạt động này của cả<br /> giá trị gia tăng cao. Khu vực này là trung tâm thu nước. Techfest vùng Đông Nam Bộ năm 2019 (khai<br /> hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước, với hơn 15 mạc vào sáng 23/9/2019) là một ví dụ sinh động.<br /> nghìn dự án FDI còn hiệu lực, 140 khu công nghiệp, Mặc dù lần đầu tiên được tổ chức, nhưng sự kiện<br /> <br /> <br /> <br /> 4 Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> đã thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Tại đây đã phát triển khoảng 30 cơ sở ươm tạo/tổ chức hỗ<br /> đã trưng bày khoảng gần 100 sản phẩm/thiết bị của trợ khởi nghiệp, trong đó có hơn 12 không gian làm<br /> trên 50 đơn vị, đã diễn ra 31 phiên kết nối với tổng việc chung; Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi<br /> số tiền đầu tư dành cho startup lên đến 155.000 mới sáng tạo của thành phố đã hỗ trợ đào tạo, tư<br /> USD. Số lượng nhà đầu tư địa phương chiếm 45%. vấn cho trên 11.300 doanh nghiệp; hỗ trợ nghiên<br /> Mức độ tiềm năng của startup được đánh giá ở mức cứu đổi mới, chuyển giao công nghệ cho 253 dự<br /> 3,7/5 (so với 4,2/5 tại Techfest quốc gia năm 2018). án; số lượng đăng ký doanh nghiệp KH&CN tăng<br /> Theo số liệu công bố tại Hội nghị giao ban nhanh so với những năm trước, từ 35 doanh nghiệp<br /> KH&CN vùng Đông Nam Bộ lần thứ 15 (tổ chức vào cuối năm 2017 đến nay đã đạt 83 doanh nghiệp.<br /> chiều 23/9/2019), tính đến tháng 8/2019, các tỉnh, Tại Bình Dương, đã thành lập Trung tâm Sáng kiến<br /> thành phố trong vùng đều đã ban hành Kế hoạch cộng đồng và hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Bình Dương;<br /> về hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, qua đó đã ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và<br /> hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua vừa khởi nghiệp sáng tạo giai đoạn 2018-2025. Tại<br /> các hình thức khác nhau (tổ chức khóa đào tạo, Bà Rịa - Vũng Tàu, đang triển khai Đề án hỗ trợ<br /> tham gia Techfest...), nhiều địa phương đã hình doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo giai<br /> thành được các mô hình hỗ trợ khởi nghiệp như: cơ đoạn 2019-2025... <br /> sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, không<br /> Phát triển bền vững phải dựa trên KH&CN và đổi mới sáng<br /> gian làm việc chung, tổ chức cung cấp dịch vụ… Hệ<br /> tạo<br /> sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại các địa<br /> phương đã được lãnh đạo các tỉnh quan tâm và đạt Mặc dù có nhiều tiềm năng và thế mạnh cả về<br /> được nhiều kết quả khả quan. Tại TP Hồ Chí Minh kinh tế, KH&CN, nguồn nhân lực..., song thời gian<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> gần đây, tăng trưởng của vùng Đông Nam Bộ đang<br /> có xu hướng chậm lại, bắt nguồn từ nhiều nguyên<br /> nhân như: cơ chế, chính sách phát triển vùng còn<br /> chưa hoàn thiện, thiếu đột phá; nhận thức về lợi ích<br /> của các chủ thể liên quan chưa đầy đủ, còn khác<br /> nhau, thiếu liên kết vùng chặt chẽ. Bên cạnh đó, cơ<br /> chế phối hợp giữa các tỉnh, thành phố trong vùng<br /> còn mang tính tự phát, hình thức, chương trình phối<br /> hợp phát triển kinh tế còn mang tính cục bộ, chưa<br /> phát huy có hiệu quả lợi thế so sánh của vùng.<br /> Tại Hội nghị Khoa học, công nghệ và đổi mới<br /> sáng tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế<br /> vùng Đông Nam Bộ (tổ chức vào ngày 24/9/2019), Bộ trưởng Chu Ngọc Anh và Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng<br /> Lĩnh chủ trì Hội nghị.<br /> giải pháp về KH&CN đóng góp cho sự phát triển<br /> của vùng nêu trong Chỉ thị 19 đã được nhấn mạnh<br /> lại. Trong đó có các yêu cầu: (i) Hỗ trợ xây dựng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội<br /> các trung tâm ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Điều đó khẳng định<br /> nghiệp KH&CN trong trường đại học, doanh nghiệp, vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng<br /> khu công nghiệp, khu công nghệ cao trên địa bàn tạo là một trong những quốc sách hàng đầu phục vụ<br /> tỉnh, thành phố trong vùng để từ đó làm hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội.<br /> của hoạt động ứng dụng KH&CN, đổi mới sáng tạo;<br /> Tại Hội nghị, các đại biểu đã tập trung thảo luận<br /> (ii) đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi<br /> về các giải pháp để khoa học, công nghệ, đổi mới<br /> mới sáng tạo trong vùng, tiếp tục hoàn thiện cơ chế,<br /> sáng tạo thực sự là động lực thúc đẩy phát triển<br /> chính sách liên quan đến phát triển hệ sinh thái khởi<br /> kinh tế - xã hội một cách thực chất và hiệu quả đối<br /> nghiệp đổi mới sáng tạo gắn với đặc thù của vùng;<br /> với vùng Đông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói<br /> (iii) tăng cường hợp tác quốc tế về KH&CN; đẩy<br /> chung; đẩy mạnh liên kết “3 nhà”: Nhà nước - nhà<br /> mạnh liên kết viện - trường - doanh nghiệp trong<br /> khoa học - doanh nghiệp trong các hoạt động đổi<br /> vùng để thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng kết quả<br /> mới sáng tạo và khởi nghiệp; giải pháp nâng cao<br /> KH&CN từ viện nghiên cứu, trường đại học đến<br /> năng lực công nghệ của doanh nghiệp để thúc đẩy<br /> doanh nghiệp; đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp<br /> hơn nữa mối liên kết giữa các thành tố trong hệ sinh<br /> KH&CN, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng<br /> thái đổi mới sáng tạo quốc gia với doanh nghiệp là<br /> tạo trong vùng.<br /> trung tâm. Về xây dựng mối liên kết vùng trong hệ<br /> Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, Phó Chủ<br /> Ngọc Anh khẳng định: đây là lần đầu tiên hội nghị tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Thanh<br /> với chủ đề “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng Tịnh nhấn mạnh: không có hệ sinh thái khởi nghiệp<br /> tạo: động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng địa phương nào có thể tồn tại độc lập, phát triển hệ<br /> Đông Nam Bộ” được tổ chức. Chủ đề này rất có ý sinh thái khởi nghiệp cần có sự kết nối chặt chẽ với<br /> nghĩa, nó không chỉ quan trọng đối với vùng Đông các hệ sinh thái khởi nghiệp các địa phương trong<br /> Nam Bộ mà còn có ý nghĩa đối với cả quốc gia, vì vùng, trong nước và quốc tế. Đối với các tỉnh, thành<br /> nếu không có khoa học, công nghệ và đổi mới sáng phố giàu tiềm năng như vùng Đông Nam Bộ thì việc<br /> tạo thì Việt Nam sẽ không thể bắt kịp với tốc độ phát liên kết để cùng phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái<br /> triển nhanh của thế giới. Bộ trưởng cho biết thêm, khởi nghiệp là vô cùng cần thiết. Để tăng cường<br /> ngày 30/5/2019, Ban Bí thư đã ban hành Kết luận sức mạnh liên kết vùng, Phó Giám đốc Sở KH&CN<br /> số 50-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kỳ Phùng đề xuất hình<br /> nghị Trung ương 6 (khóa XI) về phát triển KH&CN thành Ban điều hành hệ sinh thái vùng; tiếp tục<br /> phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo trực<br /> <br /> <br /> <br /> 6 Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> tuyến phát triển và lan tỏa cả khu vực. Giám đốc<br /> Sở KH&CN Bà Rịa - Vũng Tàu Mai Thanh Phong l Cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới<br /> gợi ý về việc xây dựng cơ chế linh hoạt để các tỉnh sáng tạo vùng Đông Nam Bộ do Cục Phát triển thị<br /> có thể sử dụng nguồn lực của nhau. Ví dụ như, cơ trường và Doanh nghiệp KH&CN (Bộ KH&CN) tổ<br /> chế để doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể chức<br /> sử dụng trang thiết bị tại các cơ sở như Trung tâm<br /> 5 dự án chiến thắng chung kết cuộc thi gồm: Giải<br /> Nghiên cứu triển khai (Khu Công nghệ cao TP Hồ<br /> nhất: “Máy lọc nước biển thành nước ngọt cho tàu<br /> Chí Minh) hoặc ngược lại...<br /> đánh bắt cá xa bờ”; Giải nhì: “Hệ sinh thái thông<br /> Trong ý kiến của mình, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch minh (bộ khoan trắc khí tượng, hệ thống điều khiển<br /> HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Hồng Lĩnh thiết kế thông minh, đồng hồ điện thông minh)”;<br /> cho rằng: để KH&CN là động lực thúc đẩy phát triển đồng Giải ba gồm các dự án “Chuyển đổi số trong<br /> cho Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng và các tỉnh/thành nông nghiệp”, “COHOTA - Dựng website dạy học<br /> phố khác nói chung, Bộ KH&CN cần điều chỉnh các theo cách riêng của bạn” và “Nền tảng kinh doanh<br /> mô hình chính sách cho các đối tượng: nhà quản tích hợp 020 kiểu mới hoàn chỉnh quá trình mua<br /> lý, nhà khoa học, doanh nghiệp ứng dụng KH&CN; hàng đến sản phẩm thương hiệu chuỗi chính chủ gần<br /> bên cạnh đó cần đẩy mạnh thu hút dự án FDI có nhất”.<br /> ứng dụng KH&CN. Khi các nhà khoa học, doanh Hai dự án đoạt Giải nhất và nhì của Cuộc thi lần này<br /> nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài được tạo điều kiện sẽ đại diện cho vùng Đông Nam Bộ tham dự Cuộc<br /> thuận lợi họ sẽ có động lực để sáng tạo, đổi mới, đưa thi “Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo<br /> công nghệ hiện đại vào sản xuất..., lúc đó KH&CN Việt Nam 2019” của Techfest Vietnam 2019, dự kiến<br /> sẽ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. sẽ tổ chức vào đầu tháng 12/2019 tại TP Hạ Long<br /> Trong bối cảnh thế giới đang có những thay đổi (Quảng Ninh).<br /> nhanh chóng trên mọi mặt do sự phát triển mạnh l Cuộc thi “Sáng tạo trong tầm tay” năm 2019 trong<br /> mẽ của KH&CN, các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phát lĩnh vực nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ” do Cục<br /> triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo càng Công tác phía Nam, Bộ KH&CN, các Sở KH&CN<br /> phải được chú trọng. Trong đó cần đặc biệt quan vùng Đông Nam Bộ phối hợp tổ chức<br /> tâm tới sự kết nối các nguồn lực KH&CN của các địa<br /> phương để có thể gia tăng khả năng cạnh tranh của Cuộc thi được phát động từ tháng 5/2019 hướng<br /> đến đối tượng là các tổ chức, cá nhân đã có những<br /> từng địa phương cũng như toàn vùng. Với sự tham<br /> giải pháp, mô hình được ứng dụng trong lĩnh vực<br /> gia tích cực của các tỉnh, thành phố trong vùng;<br /> nông nghiệp. Sau vòng Chung kết tổ chức vào ngày<br /> các viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức hỗ trợ<br /> 23/9/2019, Ban tổ chức đã lựa chọn và trao Giải<br /> khởi nghiệp, chuyên gia, doanh nghiệp cũng như cả<br /> nhất trị giá 50 triệu đồng cho dự án “Máy gieo hạt<br /> cộng đồng thông qua các sự kiện trên, chúng ta sẽ<br /> và bón phân phục vụ sản xuất nông nghiệp” của tác<br /> có các giải pháp liên kết vùng thiết thực, tạo động<br /> giả Nguyễn Văn Anh (tỉnh Đồng Nai); 2 Giải nhì mỗi<br /> lực thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi<br /> giải trị giá 20 triệu đồng cho dự án “Máy phun thuốc<br /> mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế của toàn<br /> bảo vệ thực vật 5 trong 1” (Bình Phước) và “Thiết bị<br /> vùng và cả nước nói chung ?<br /> phơi sấy trái cây, nông sản, thủy sản ứng dụng năng<br /> lượng mặt trời với giàn sấy động trục đứng” (TP Hồ<br /> Chí Minh); 3 Giải ba mỗi giải 10 triệu đồng cho các<br /> dự án Giàn gieo hạt (Tây Ninh), Đậu rang mộc - trà<br /> hạt (Bà Rịa - Vũng Tàu), Hệ thống lọc ngược phân<br /> NPK (Bình Thuận). Ngoài ra, Ban tổ chức còn trao<br /> 9 giải khuyến khích mỗi giải trị giá 3 triệu đồng cho<br /> các ý tưởng, sản phẩm lọt vào vòng chung kết.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> <br /> Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Phát triển toàn diện,<br /> hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam<br /> Nguyễn Văn Bảy<br /> Trưởng phòng Pháp chế và Chính sách, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN<br /> <br /> <br /> Cuối tháng 8/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1068/<br /> QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030.<br /> Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một chiến lược mang tầm<br /> quốc gia về SHTT, đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực<br /> SHTT, khẳng định SHTT là công cụ quan trọng góp phần thúc đẩy<br /> hoạt động đổi mới sáng tạo cũng như phát triển kinh tế, văn hóa,<br /> xã hội của đất nước.<br /> SHTT - công cụ quan trọng thúc đẩy<br /> đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế<br /> - xã hội<br /> Bảo hộ quyền SHTT có vai trò<br /> quan trọng đối với việc thúc đẩy<br /> đổi mới sáng tạo trong xã hội,<br /> nâng cao năng lực cạnh tranh<br /> cho các doanh nghiệp, mang lại<br /> lợi ích cho người tiêu dùng và xã<br /> hội bằng các sản phẩm sáng tạo,<br /> các hàng hóa, dịch vụ mới có chất<br /> lượng và tính năng đa dạng. Việc<br /> bảo hộ quyền SHTT hiệu quả<br /> cũng góp phần thu hút đầu tư trực<br /> tiếp nước ngoài, thúc đẩy chuyển Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh chủ trì phiên họp xây dựng Chiến lược.<br /> giao công nghệ, qua đó đóng góp<br /> đáng kể vào tăng trưởng kinh tế. công bằng, minh bạch, nâng cao trọng. Tuy nhiên, với sự phát triển<br /> hiệu quả hoạt động bảo vệ quyền nhanh chóng của khoa học và<br /> Cùng với sự phát triển kinh tế<br /> SHTT, các nước cũng ban hành công nghệ (KH&CN), sự thay đổi<br /> - xã hội, hoạt động SHTT trên thế<br /> và thực hiện nhiều cơ chế, chính nhanh chóng của các mô hình<br /> giới ngày càng mở rộng phạm vi,<br /> sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo và kinh doanh, yêu cầu của công<br /> không chỉ giới hạn ở các vấn đề<br /> khai thác tài sản trí tuệ, mở rộng cuộc hội nhập quốc tế... đòi hỏi<br /> truyền thống liên quan đến xác<br /> các dịch vụ SHTT, tăng cường hội hệ thống SHTT cũng phải có các<br /> lập và bảo vệ quyền SHTT, mà<br /> nhập quốc tế thông qua các hiệp định hướng, mục tiêu phát triển<br /> đã hướng đến đẩy mạnh các hoạt<br /> định thương mại tự do thế hệ mới. phù hợp.<br /> động thúc đẩy sáng tạo, khai thác<br /> tài sản trí tuệ. Theo đó, bên cạnh Trải qua chặng đường gần 40 Để phát triển được một hệ<br /> việc liên tục hoàn thiện các thủ năm hình thành và phát triển, đến thống SHTT đáp ứng được các<br /> tục xác lập quyền SHTT theo nay hệ thống SHTT của Việt Nam yêu cầu đặt ra, chúng ta phải đối<br /> hướng thuận lợi, nhanh chóng, đã đạt được những kết quả quan mặt với những thách thức nhất<br /> <br /> <br /> <br /> 8 Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> định như: những vấn đề đặt ra<br /> từ cuộc cách mạng công nghiệp<br /> lần thứ tư (mở rộng đối tượng<br /> bảo hộ quyền, thiết lập các tiêu<br /> chuẩn bảo hộ mới, các hình thức<br /> xâm phạm quyền mới...); các tiêu<br /> chuẩn bảo hộ cao theo các điều<br /> ước quốc tế mà Việt Nam tham<br /> gia... Tuy nhiên, chúng ta cũng có<br /> những thuận lợi lớn để phát triển<br /> hệ thống SHTT, đặc biệt trong số<br /> đó là sự quan tâm của Đảng và<br /> Nhà nước đối với vấn đề SHTT,<br /> thể hiện ở việc có các chính sách<br /> nhất quán về bảo hộ, khai thác<br /> quyền SHTT, hướng tới thiết lập<br /> môi trường khuyến khích đổi mới<br /> Chiến lược đặt mục tiêu số lượng đơn đăng ký sáng chế và văn bằng bảo hộ sáng<br /> sáng tạo, ứng dụng KH&CN tiên<br /> chế tăng trung bình 16-18% mỗi năm<br /> tiến, bảo đảm môi trường cạnh<br /> tranh lành mạnh. Gần đây nhất<br /> tạo môi trường khuyến khích đổi giống cây trồng bảo đảm nhanh<br /> (ngàyc22/8/2019),cThủctướng<br /> mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu chóng, minh bạch, công bằng,<br /> Chính phủ đã phê duyệt Chiến<br /> hội nhập quốc tế, đưa SHTT trở đáp ứng kịp thời yêu cầu của<br /> lược SHTT đến năm 2030, đánh<br /> thành công cụ quan trọng nâng doanh nghiệp và xã hội; 3) Hiệu<br /> dấu một bước phát triển mới trong<br /> cao năng lực cạnh tranh quốc gia, quả thực thi pháp luật SHTT được<br /> lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT<br /> thúc đẩy phát triển kinh tế, văn nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm<br /> là công cụ quan trọng góp phần<br /> hóa, xã hội; chính sách SHTT là phạm quyền SHTT giảm đáng<br /> thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng<br /> một bộ phận không thể tách rời kể; 4) Tài sản trí tuệ mới của cá<br /> tạo cũng như phát triển kinh tế,<br /> trong chiến lược, chính sách phát nhân, tổ chức Việt Nam gia tăng<br /> văn hóa, xã hội của đất nước.<br /> triển kinh tế, văn hóa, xã hội của cả về số lượng và chất lượng,<br /> Phát triển toàn diện, hiệu quả hệ quốc gia và các ngành, lĩnh vực; cải thiện vượt bậc các chỉ số về<br /> thống SHTT Việt Nam hoạt động SHTT có sự tham gia SHTT của Việt Nam trong chỉ số<br /> tích cực của tất cả các chủ thể đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII).<br /> Chiến lược SHTT đến năm<br /> trong xã hội, trong đó viện nghiên Ở mục tiêu này, các chỉ tiêu định<br /> 2030 được Bộ KH&CN phối hợp<br /> cứu, trường đại học, các cá nhân lượng về số đơn đăng ký và văn<br /> với các bộ, ngành liên quan (Văn<br /> hoạt động sáng tạo, đặc biệt là bằng bảo hộ quyền sở hữu công<br /> hóa, Thể thao và Du lịch; Nông<br /> các doanh nghiệp đóng vai trò nghiệp/quyền đối với giống cây<br /> nghiệp và Phát triển nông thôn;<br /> chủ đạo trong việc tạo ra và khai trồng của cá nhân, tổ chức Việt<br /> Công Thương; Y tế; Thông tin<br /> thác tài sản trí tuệ. Nam cũng được xác định rõ, ví dụ<br /> và Truyền thông; Giáo dục và<br /> Đào tạo…) và sự hỗ trợ về mặt Trên cơ sở các định hướng nêu như: số lượng đơn đăng ký sáng<br /> kỹ thuật của Tổ chức SHTT thế trên, Chiến lược đặt ra 5 nhóm chế và văn bằng bảo hộ sáng chế<br /> giới (WIPO) xây dựng. Chiến lược mục tiêu phấn đấu đạt được, cụ tăng trung bình 16-18%/năm, số<br /> định hướng sự phát triển của hệ thể là: 1) Đến năm 2030, Việt lượng đơn đăng ký kiểu dáng<br /> thống SHTT Việt Nam đến năm Nam thuộc nhóm các nước dẫn công nghiệp tăng trung bình<br /> 2030 là phát triển hệ thống SHTT đầu ASEAN về trình độ sáng 6-8%/năm, số lượng đơn đăng<br /> đồng bộ, hiệu quả ở tất cả các tạo, bảo hộ và khai thác quyền ký nhãn hiệu tăng trung bình<br /> khâu sáng tạo, xác lập, khai thác SHTT; 2) Việc xác lập quyền sở 8-10%/năm; số lượng đơn đăng<br /> và bảo vệ, thực thi quyền SHTT, hữu công nghiệp và quyền đối với ký bảo hộ giống cây trồng tăng<br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> trung bình 12-14%/năm, 10-12% cực của tất cả các chủ thể trong doanh nghiệp; sử dụng các chỉ<br /> trong số đó được đăng ký bảo hộ hệ thống SHTT. Cụ thể, các cơ số đo lường về SHTT làm căn cứ<br /> ở nước ngoài... Đây là các chỉ tiêu quan quản lý nhà nước cần phát đánh giá hiệu quả hoạt động của<br /> định lượng có thể tác động tới kết huy mạnh vai trò tạo dựng cơ các viện nghiên cứu, trường đại<br /> quả xếp hạng của Việt Nam trong chế, chính sách thuận lợi, minh học và doanh nghiệp; hình thành<br /> Bảng xếp hạng chỉ số đổi mới bạch để các chủ thể sáng tạo và phát triển mạng lưới trung tâm<br /> sáng tạo toàn cầu, đồng thời cũng và khai thác quyền SHTT phát chuyển giao công nghệ và SHTT<br /> sẽ là một trong các tiêu chí thể huy tối đa năng lực đổi mới sáng tại các viện nghiên cứu, trường<br /> hiện chất lượng và hiệu quả hoạt tạo của mình. Hệ thống cơ quan đại học và doanh nghiệp; đẩy<br /> động của hệ thống SHTT quốc quản lý nhà nước về SHTT phải mạnh thực hiện cơ chế, chính<br /> gia; 5) Hiệu quả sử dụng quyền được kiện toàn theo hướng kiến sách phát triển các ngành công<br /> SHTT được nâng cao và gia tăng tạo và hiệu quả; xác định, củng nghiệp có mức độ sử dụng tài sản<br /> đáng kể số lượng sản phẩm có cố các đầu mối chuyên trách về trí tuệ cao, tạo ra các sản phẩm<br /> hàm lượng SHTT cao như: tỷ lệ SHTT tại các cơ quan quản lý có uy tín và chất lượng, thúc<br /> sáng chế được khai thác thương nhà nước có liên quan ở trung đẩy xuất khẩu hàng hoá có hàm<br /> mại đạt 8-10% số sáng chế được ương và địa phương; đẩy mạnh lượng SHTT cao; hướng dẫn, hỗ<br /> cấp văn bằng bảo hộ; có ít nhất cơ chế phối hợp liên ngành trong trợ doanh nghiệp đẩy mạnh sử<br /> 1-2 giống cây trồng được khai quản lý nhà nước về SHTT. Trình dụng công cụ SHTT trong hoạt<br /> thác quyền ở nước ngoài; phát tự, thủ tục hành chính về SHTT động sản xuất kinh doanh; phát<br /> triển một số ngành công nghiệp được công khai, minh bạch, đơn triển thị trường tài sản trí tuệ lành<br /> có mức độ sử dụng tài sản trí tuệ giản hóa, hiện đại hóa. Hệ thống mạnh theo hướng: mở rộng và<br /> cao; phấn đấu đến năm 2030 cơ sở dữ liệu về SHTT được xây nâng cao chất lượng các dịch vụ<br /> doanh thu của các ngành công dựng liên thông và kết nối đồng trung gian để tăng cường kết nối<br /> nghiệp văn hóa dựa trên quyền bộ giữa các cơ quan quản lý nhà cung cầu về tài sản trí tuệ; đẩy<br /> tác giả, quyền liên quan đóng nước. Hiệu quả hoạt động bảo vệ mạnh hoạt động đánh giá, định<br /> góp khoảng 7% GDP… quyền SHTT cần được nâng cao giá tài sản trí tuệ... Ngoài ra,<br /> rõ rệt thông qua việc đẩy mạnh hình thành văn hóa SHTT là một<br /> Để đạt được các mục tiêu<br /> các hoạt động phối hợp giữa nhiệm vụ, giải pháp lần đầu tiên<br /> đề ra, Chiến lược đưa ra một số<br /> các cơ quan bảo vệ quyền, tăng được đề cập tới, một hệ thống<br /> nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần<br /> cường kiểm tra và xử lý nghiêm SHTT vận hành hiệu quả chỉ khi<br /> triển khai thực hiện như: hoàn<br /> các hành vi xâm phạm quyền cả xã hội có ý thức tôn trọng và<br /> thiện chính sách, pháp luật về<br /> SHTT, đặc biệt trong môi trường bảo vệ quyền SHTT.<br /> SHTT; nâng cao hiệu lực, hiệu<br /> kỹ thuật số và tại biên giới; nâng Chiến lược sẽ là kim chỉ nam<br /> quả quản lý nhà nước về SHTT;<br /> cao hiệu quả công tác điều tra để các bộ, ngành, địa phương<br /> tập trung đẩy mạnh và nâng<br /> các vụ án hình sự về SHTT… chủ động lồng ghép nội dung<br /> cao hiệu quả hoạt động thực thi<br /> quyền SHTT; thúc đẩy các hoạt Bên cạnh đó, theo xu hướng SHTT vào hoạt động quản lý nhà<br /> động tạo ra tài sản trí tuệ; khuyến phát triển của thế giới, Chiến lược nước, từ đó triển khai thực hiện<br /> khích, nâng cao hiệu quả khai cũng vượt ra khỏi phạm vi truyền hoạt động SHTT một cách hiệu<br /> thác tài sản trí tuệ; phát triển các thống của hoạt động SHTT (tập quả trong phát triển kinh tế - xã<br /> hoạt động hỗ trợ về SHTT; tăng trung chủ yếu vào hoạt động hội nói chung và từng ngành, lĩnh<br /> cường nguồn nhân lực cho hoạt xác lập và bảo vệ quyền SHTT) vực nói riêng ?<br /> động SHTT; hình thành văn hóa khi xác định rõ hơn các nhiệm<br /> SHTT trong xã hội, và tích cực, vụ, giải pháp để thúc đẩy hoạt<br /> chủ động hợp tác và hội nhập động tạo ra và khai thác tài sản<br /> quốc tế về SHTT. Trong đó, mỗi trí tuệ như: xây dựng, cung cấp<br /> nhóm nhiệm vụ, giải pháp gồm các công cụ và dịch vụ thông tin<br /> nhiều nhiệm vụ và giải pháp cụ SHTT, bản đồ công nghệ cho các<br /> thể và đều cần có sự tham gia tích viện nghiên cứu, trường đại học,<br /> <br /> <br /> <br /> 10 Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> <br /> Patent Pool - Mô hình liên kết thương mại hóa sáng chế<br /> Phùng Minh Hải<br /> Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ<br /> <br /> <br /> Bài viết giới thiệu mô hình Patent Pool, một mô hình liên kết<br /> thương mại hóa sáng chế đã và đang được áp dụng tại nhiều nước<br /> trên thế giới (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu...). Theo tác<br /> giả, đây là một mô hình liên kết hợp tác thương mại hóa sáng chế<br /> mà Việt Nam có thể áp dụng trong thời gian tới.<br /> <br /> Patent Pool là gì?<br /> Sáng chế là tài sản vô hình được bảo hộ quyền<br /> sở hữu trí tuệ. Sáng chế có tính chất quốc gia, vùng<br /> lãnh thổ, nghĩa là sáng chế chỉ được bảo hộ trong<br /> phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ chủ đơn nộp văn<br /> bằng bảo hộ. Hiện nay có hàng trăm triệu bằng<br /> sáng chế và được sở hữu bởi nhiều cá nhân, tổ chức<br /> khác nhau, vì vậy sẽ không thể tránh khỏi việc có Hình 1. Minh họa so sánh số lượng giấy phép cần thiết khi không<br /> nhiều sáng chế được cấp bằng nhưng có phạm vi có và có Patent Pool (nguồn: Birgit Verbeure, et al. (2006), “Patent<br /> bảo hộ chồng lấn lên nhau. Do đó, trong quá trình pools and diagnostic testing”, TRENDS in Biotechnology).<br /> <br /> thương mại hóa sẽ dẫn đến việc tranh chấp, kiện<br /> hỏi phải có bằng sáng chế bổ sung1 nhằm cung cấp<br /> tụng về phạm vi bảo hộ của các sáng chế đã được<br /> giải pháp kỹ thuật sao cho có hiệu quả.<br /> cấp bằng. Một giải pháp đã được áp dụng nhiều để<br /> giải quyết vấn đề nêu trên, đó là các bên cùng xây Như vậy theo 2 cách định nghĩa nêu trên, chúng<br /> dựng một Patent Pool. ta có thể hiểu là trước đây việc li-xăng sáng chế chỉ<br /> Vậy Patent Pool là gì? Năm 2001, Cơ quan Sáng thường diễn ra giữa 2 bên với nhau, gồm bên giao<br /> chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) phát hành Sách li-xăng và bên nhận li-xăng (2 đối tượng) thì nay<br /> trắng về cấp bằng sáng chế. Theo đó, “Patent Pool đã có thể phát triển thành nhiều bên, và không chỉ<br /> là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều chủ sở hữu li-xăng một sáng chế mà có thể đồng thời li-xăng<br /> bằng sáng chế để cấp phép cho một hoặc nhiều nhiều sáng chế. Đồng thời, khái niệm về Patent<br /> bằng sáng chế của họ cho nhau hoặc bên thứ ba. Pool có thể hiểu là một quỹ sáng chế chung được<br /> Patent Pool cho phép các bên quan tâm tập hợp tất hình thành từ sự đóng góp sáng chế của nhiều chủ<br /> cả các công cụ cần thiết để thực hành một công sở hữu sáng chế, đây cũng có thể hiểu là một liên<br /> nghệ nhất định tại một nơi thay vì lấy giấy phép từ minh sáng chế dùng chung. Trong khuôn khổ bài<br /> từng chủ sở hữu bằng sáng chế”. Còn theo WIPO viết này, tác giả xin được giải thích Patent Pool như<br /> (2014), “Patent Pool” - thỏa thuận cùng chuyển giao một quỹ sáng chế chung.<br /> hoặc sử dụng sáng chế - được hiểu là một thỏa thuận<br /> cấp li-xăng chéo cho một hoặc nhiều sáng chế giữa<br /> hai hay nhiều chủ sở hữu sáng chế cho nhau hoặc 1<br /> Bằng sáng chế bổ sung là những bằng sáng chế phải được sử dụng<br /> cùng nhau để đưa đến một đầu ra cụ thể và không thay thế cho<br /> cho bên thứ ba. Thông thường, những vụ thỏa thuận nhau. Như vậy, cần phải sử dụng các bằng sáng chế bổ sung đồng<br /> này có liên quan đến các công nghệ phức tạp, đòi thời trong một quy trình sản xuất.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 11<br /> Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế<br /> (OECD)2, có ba loại quỹ dùng chung sáng chế. Loại<br /> đầu tiên (đặc biệt là những quỹ được hình thành<br /> trong nửa đầu thế kỷ XX) phát sinh từ sự cần thiết<br /> phải vượt qua hành vi chiến lược từ các chủ sở hữu<br /> sáng chế đã cản trở sự phát triển và bán sản phẩm<br /> mới. Nhiều quỹ sáng chế trong số này không khác<br /> gì các cơ chế cấp phép chéo phức tạp và tạo điều<br /> kiện cho sự kiểm soát của một vài nhân vật để<br /> thống trị thị trường. Do ảnh hưởng chống cạnh tranh<br /> của các quỹ này, nhiều quỹ đã bị xóa bỏ vào giữa<br /> thế kỷ trước. Loại quỹ dùng chung sáng chế thứ hai<br /> tạo ra khi các công ty muốn thiết lập một tiêu chuẩn<br /> công nghệ chung cho một ngành công nghiệp.<br /> Những quỹ này có tính kích thích cạnh tranh, tạo ra<br /> khả năng hình thành các công nghệ mới, vắng mặt<br /> quỹ sẽ rất khó khăn. Loại thứ ba (loại quỹ gần đây)<br /> nhằm mục đích vượt qua chi phí giao dịch để phục<br /> vụ cộng đồng chứ không phải là lợi ích thương mại.<br /> Cách tiếp cận kinh doanh - xã hội này được minh<br /> họa trong quỹ dùng chung sáng chế SARS đã tập Hình 2. Minh họa quá trình thành lập một quỹ sáng chế<br /> dùng chung.<br /> hợp các cơ quan nghiên cứu công, một bộ phận của<br /> chính phủ và ngành công nghiệp để tạo điều kiện Thành lập tổ cân nhắc các quyền SHTT: tổ cân<br /> cho việc phát triển vắc xin virus SARS. nhắc các quyền SHTT là một nhóm tự nguyện bao<br /> Quy trình thành lập và lợi ích cho các bên tham gia quỹ gồm những người cấp phép và người được cấp phép<br /> sáng chế chung tiềm năng. Nhiệm vụ của tổ là xác định phạm vi, tức<br /> là xác định xem quỹ sáng chế chung sẽ tập trung<br /> Trong khuôn khổ giới hạn của bài viết, tác giả xin vào phần nào của tiêu chuẩn công nghệ. Ngoài ra<br /> giới thiệu sơ bộ về quy trình thành lập và lợi ích cơ khi đã xác định được phạm vi, tổ phải xây dựng tiêu<br /> bản của các bên khi tham gia quỹ sáng chế chung. chuẩn lựa chọn các quyền đối với sáng chế thiết<br /> Quy trình thành lập một quỹ sáng chế chung yếu trong quỹ sáng chế chung.<br /> <br /> Quá trình thành lập một quỹ sáng chế chung trải Lựa chọn bằng sáng chế thiết yếu: bằng sáng<br /> qua các giai đoạn: (1) Thành lập ban/hội đồng chủ chế được góp quỹ là những bằng sáng chế thiết yếu<br /> động xem xét quỹ sáng chế chung (gọi chung là tổ cho các tiêu chuẩn công nghệ liên quan. Nguyên<br /> cân nhắc các quyền SHTT), thành viên được chọn nhân là vì nếu những bằng sáng chế không phải<br /> từ các bên tham gia hoạt động tiêu chuẩn hóa; (2) là thiết yếu cũng được góp quỹ và kế hoạch cấp li-<br /> Lựa chọn các bằng sáng chế thiết yếu; (3) Lựa chọn xăng cho một gói gộp tất cả các bằng sáng chế này<br /> hoặc thành lập công ty cấp phép; (4) Xác định các được thông qua sẽ có nguy cơ các bằng sáng chế<br /> điều kiện cấp phép; và nếu cần (5) Tiến hành các này bị loại bỏ bởi các cơ quan thực thi luật chống<br /> thủ tục sàng lọc trước đối với các cơ quan quản lý độc quyền vì bị coi là hành vi “bán kèm”. Có hai khái<br /> luật chống độc quyền. niệm về các bằng sáng chế thiết yếu: bằng sáng<br /> chế thiết yếu về mặt kỹ thuật và bằng sáng chế thiết<br /> yếu về mặt thương mại.<br /> OECD (2001), Collaborative mechanisms for intellectual property<br /> 2<br /> <br /> management in the life sciences. Bằng sáng chế kỹ thuật thiết yếu là những bằng<br /> <br /> <br /> <br /> 12 Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> Các thủ tục sàng lọc trước của các cơ quan thực<br /> thi luật chống độc quyền: thành lập quỹ sáng chế<br /> chung thực chất là sự phối hợp thành lập một liên<br /> doanh kinh tế và pháp lý giữa các công ty mà thường<br /> là đối thủ cạnh tranh của nhau, nhưng đã xác định<br /> được các điều kiện cấp phép thông qua một thỏa<br /> thuận cấp phép. Nói chung, nếu xét thấy các thỏa<br /> thuận và hoạt động của quỹ sáng chế chung đang<br /> hạn chế cạnh tranh thị trường về tổng thể, chúng có<br /> thể trở thành đối tượng điều chỉnh của các cơ quan<br /> thực thi chống độc quyền.<br /> Lựa chọn bằng sáng chế thiết yếu có vai trò quan trọng trong Lợi ích các bên tham gia quỹ sáng chế chung<br /> thành công của Quỹ sáng chế chung.<br /> Giảm chi phí giao dịch: những năm trước đây,<br /> sáng chế để phát triển công nghệ mà chắc chắn<br /> sáng chế thường bao gồm các sản phẩm thương<br /> sẽ được áp dụng khi thực hiện một tiêu chuẩn công<br /> mại hoàn chỉnh (ví dụ như máy may). Kết quả là,<br /> nghệ. Ngược lại, bằng sáng chế thương mại thiết<br /> các nhà sản xuất khi muốn sản xuất và bán các<br /> yếu là những bằng sáng chế phải được thực hiện thiết bị được cấp bằng độc quyền sáng chế thường<br /> để đạt được hiệu quả từ góc độ thương mại, chẳng chỉ cần đàm phán với một chủ sở hữu sáng chế để<br /> hạn như đảm bảo các thông số kỹ thuật, hoặc từ góc được cấp phép các quyền cần thiết. Nhưng trong<br /> độ chi phí mặc dù vẫn có những cách thức khác để thời đại của chúng ta hiện nay, các công cụ như<br /> vượt qua khi thực hiện theo tiêu chuẩn công nghệ. điện thoại thông minh, dịch vụ internet, máy tính...<br /> Lựa chọn hoặc thành lập công ty cấp li-xăng: nếu được cấp bằng độc quyền bởi nhiều chủ sở hữu<br /> đã có sẵn một công ty cấp li-xăng hoạt động được khác nhau, ví dụ như một chiếc điện thoại sản xuất<br /> trong lĩnh vực công nghệ mà quỹ sáng chế chung ra thì nhà sản xuất phải trả phí bản quyền cho rất<br /> tập trung vào thì có thể thuê khoán công ty này thực nhiều sáng chế với nhiều chủ sở hữu khác nhau.<br /> Theo các chuyên gia, không những các bằng sáng<br /> thi tất cả các nhiệm vụ nếu được sự đồng ý của các<br /> chế về hóa học, công nghệ sinh học, phần cứng và<br /> bên liên quan. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp,<br /> phần mềm tăng lên nhanh chóng, mà ngày càng có<br /> các bên liên quan trong quỹ sáng chế chung (chủ<br /> nhiều sản phẩm kết hợp không chỉ một bằng sáng<br /> yếu là những người có quyền đối với các bằng sáng<br /> chế mới đơn lẻ mà còn kết hợp nhiều thành phần<br /> chế thiết yếu) sẽ đóng góp tài chính để thành lập<br /> khác nhau, mỗi thành phần trong đó có thể là đối<br /> công ty cấp li-xăng.<br /> tượng của một hoặc nhiều bằng sáng chế. Do đó,<br /> Xác định các điều kiện cấp phép (li-xăng): thông các nhà sản xuất ngày nay phải có giấy phép từ<br /> qua việc lựa chọn các quyền sáng chế thiết yếu đề nhiều chủ sở hữu quyền khác nhau, dẫn đến tốn<br /> cập ở trên, người nắm giữ các quyền đối với sáng nhiều chi phí hơn so với cấp phép từ một chủ sở hữu<br /> chế thiết yếu cũng được xác định. Công việc tiếp quyền duy nhất. Vì vậy, thông qua quỹ sáng chế<br /> theo là thiết lập các điều kiện cấp li-xăng thông qua chung các nhà sản xuất sẽ chỉ cần được cấp phép<br /> một thỏa thuận giữa những người nắm giữ các quyền từ đơn vị quản lý quỹ thay vì phải đi xin cấp phép<br /> đối với sáng chế thiết yếu. Nếu công ty cấp li-xăng từ nhiều chủ sở hữu sáng chế, nhờ vậy giảm được<br /> hoặc thành viên trong tổ cân nhắc các quyền SHTT nhiều chi phí giao dịch.<br /> cùng với các chủ sở hữu quyền sáng chế thiết yếu Giảm kiện tụng: quỹ sáng chế chung nổi lên như<br /> cùng tham gia vào quá trình ra quyết định này thì sẽ một cơ chế nổi bật trong giải quyết các cuộc cạnh<br /> có nguy cơ phát sinh các vấn đề liên quan đến luật tranh bằng sáng chế về công nghệ, dành cho các<br /> chống độc quyền. công ty cạnh tranh sở hữu bằng sáng chế vi phạm<br /> <br /> <br /> <br /> 13<br /> Soá 10 naêm 2019<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> lẫn nhau. Để có thể giảm hoặc loại bỏ nhu cầu kiện nghiệm nghiên cứu. Đồng thời, cách phân chia lợi<br /> tụng về quyền sáng chế thì những tranh chấp đó nhuận phổ biến của quỹ sáng chế chung là dựa vào<br /> có thể được giải quyết dễ dàng hoặc tránh được số lượng bằng sáng chế đóng góp (bất kể giá trị<br /> thông qua việc hình thành một quỹ sáng chế chung. kinh tế của từng bằng sáng chế riêng lẻ có khác<br /> Việc giảm kiện tụng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhau), vì vậy các chủ sở hữu góp càng nhiều bằng<br /> thời gian và tiền bạc, đồng thời cũng tránh được sự sáng chế thì thu được càng nhiều lợi nhuận, nhờ vậy<br /> không chắc chắn về quyền sở hữu sáng chế do kiện rủi ro từ việc sản phẩm nghiên cứu không thương<br /> tụng gây ra. mại hóa được sẽ giảm đi.<br /> Ngăn chặn sự độc quyền sáng chế: một lợi ích Kết luận<br /> tiếp theo liên quan đến việc tập hợp các bằng sáng<br /> chế là loại bỏ các vấn đề gây ra bởi việc “chặn” Công nghệ càng ngày càng phức tạp, một sản<br /> các bằng sáng chế hoặc “xếp chồng” giấy phép. phẩm công nghệ có thể chứa hàng nghìn bằng sáng<br /> Ví dụ điển hình về việc chặn bằng sáng chế là câu chế và là sự hợp tác của nhiều hãng và chủ sở hữu<br /> chuyện về công nghệ sản xuất máy bay của Hoa Kỳ khác nhau. Khó có một ai hoàn toàn nắm giữ một<br /> trong thế chiến thứ nhất. Hai chủ sở hữu bằng sáng công nghệ hoàn chỉnh mà không hợp tác với đơn vị/<br /> chế lớn trong lĩnh vực máy bay là Công ty Wright cá nhân khác, do đó việc liên kết hợp tác là điều tất<br /> và Công ty Curtiss đã ngăn chặn việc chế tạo bất yếu. Quỹ sáng chế chung còn tồn tại nhiều tranh<br /> kỳ máy bay mới nào. Chính sự độc quyền về bằng luận về các điểm hạn chế như: tăng tính độc quyền<br /> sáng chế của các công ty sản xuất máy bay đã làm sáng chế, giảm tính cạnh tranh, phân chia lợi nhuận<br /> cho vấn đề sản xuất máy bay quân sự của Chính bất hợp lý và khả năng câu kết giữa các chủ sở<br /> phủ Hoa Kỳ gặp phải khó khăn, dẫn tới sự phát triển hữu để loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, có thể<br /> máy bay ở Hoa Kỳ thua xa châu Âu  trong thế chiến nói vai trò của quỹ sáng chế chung trong quá trình<br /> thứ nhất. Quốc hội Hoa Kỳ đã thành lập một ủy ban thương mại hóa sáng chế đang ngày càng được<br /> để giải quyết vấn đề đặt ra. Ủy ban này do Franklin nhấn mạnh nhờ ưu điểm: tránh những tranh chấp<br /> D. Roosevelt đứng đầu đã khuyến nghị rằng Curtiss pháp lý về bằng sáng chế, chia sẻ thông tin và các<br /> và anh em nhà Wright tạo thành một quỹ sáng chế rủi ro liên quan đến phát triển và thương mại hóa<br /> chung: Hiệp hội các nhà sản xuất máy bay, kết hợp sản phẩm, tiết kiệm các chi phí liên quan tới bản<br /> tất cả các bằng sáng chế cần thiết để chế tạo máy quyền trong quá trình thương mại hóa.<br /> bay. Kết quả là đã giúp Hoa Kỳ tăng vọt số lượng Đối với Việt Nam, mô hình này rất cần được<br /> máy bay từ 83 chiếc vào năm 1916 lên 1.807 chiếc nghiên cứu vì hiện nay vai trò của công nghệ, sáng<br /> vào năm 1917, và 11.950 vào năm 1918. Như vậy, chế ngày càng được củng cố và nâng cao, số lượng<br /> bằng cách tạo ra một quỹ sáng chế chung của các đơn và bằng sáng chế của Việt Nam nói chung ngày<br /> bằng sáng chế cơ bản, các doanh nghiệp có thể dễ càng tăng, các tập đoàn lớn về công nghệ đang dần<br /> dàng có được tất cả giấy phép cần thiết để tạo ra<br /> được hình thành, do vậy việc liên kết hợp tác là cần<br /> một công nghệ cụ thể từ một nhà cấp phép. Điều<br /> thiết. Quỹ sáng chế chung hoàn toàn có thể là giải<br /> này có thể tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2