intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH

Chia sẻ: Nguyen Hoai Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

412
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm thẩm quyền hành chính Thẩm quyền hành chính là một bộ phận của thẩm quyền nhà nước. Theo cách tổ chức của đa số các nhà nước đương đại thì thẩm quyền nhà nước được phân chia hoặc phân công ở ba nhánh quyền cơ bản đó là: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Để thực hiện thẩm quyền hành chính, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phản...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH

  1. ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ Khai niêm thâm quyên hanh chinh Thâm quyên hanh chinh là môt bộ phân cua thâm quyên nhà nước. Theo ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ cach tổ chức cua đa số cac nhà nước đương đai thì thâm quyên nhà nước ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ được phân chia hoăc phân công ở ba nhanh quyên cơ ban đó la: quyên lâp ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ̣̀ phap, quyên hanh phap và quyên tư phap. Để thực hiên thâm quyên hanh ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ chinh, Nhà nước Công hoa xã hôi chủ nghia Viêt Nam tổ chức hệ thông cơ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ quan hanh chinh nhà nước từ trung ương đên cơ sở theo nguyên tăc tâp ̀ ́ ́ ̣́ trung dân chu, phan anh thứ bâc trong hệ thông hanh chinh. ̉ ̉́ ̣ ́ ̀ ́ Hệ thông đó theo quy định của Hiến pháp gôm: ́ ̀ ́ ̉ - Chinh phu; - Bô, cơ quan ngang bô; ̣ ̣ - Uỷ ban nhân dân. Hệ thông thâm quyên nay được tao bởi hệ thông thứ bâc thâm quyên hanh ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ chinh trên cơ sở quy đinh cua Hiên phap và cac văn ban luât hoăc dưới luât. ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ Thâm quyên hanh chinh cao nhât thuôc về Chinh phu; thâm quyên trung tâm ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ cua nganh, linh vực thuôc về bô, cơ quan ngang bô; thâm quyên theo câp ̉ ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ hanh chinh nhà nước thuôc về cac cơ quan hanh chinh ở đia phương. Theo ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ cach thức tổ chức nay thì thâm quyên hanh chinh rât rông lớn, đa dang và ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̣́ ̣ phức tap. ̣ Từ quan niêm chung về thâm quyên nhà nước, có thể rut ra quan niêm về ̣ ̉ ̀ ́ ̣ thâm quyên hanh chinh nhà nước như sau: ̉ ̀ ̀ ́ - Là quyên và nghia vụ phap lý cua hệ thông hanh chinh nhà nước; ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̀ ́ - Được phân công cho câp hanh chinh, cho phân hệ trong hệ thông cơ quan ́ ̀ ́ ́ hanh chinh và cho cơ quan, tổ chức hanh chinh để thực hiên thâm quyên ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ cua hệ thông hanh chinh nhà nước; ̉ ́ ̀ ́ - Tac đông trong pham vi được xac lâp băng phap luât; ́ ̣ ̣ ̣́ ̀ ́ ̣ - Băng hinh thức, phương thức cụ thể được quy chế hoa; ̀ ̀ ́ - Để thực hiên quyên hanh phap băng hoat đông hanh chinh nhà nước. ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ Phân biệt thẩm quyền quản lý hành chính với thẩm quyền t ố t ụng hình s ự c ủa những người có chức danh quản lý hành chính của Tòa án (Phần 1) Tuy các cơ quan quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực lập pháp, tư pháp không thuộc hệ thống quản lý hành chính, nhưng trong cơ chế vận hành bộ máy của mình, công tác hành chính được thể hiện như: chế độ công vụ, quy chế công vụ, quy chế công chức, công tác tổ chức cán bộ… Phần công tác hành chính c ủa các c ơ quan này cũng có những quy định và thực hiện thống nhất theo quy định của nền hành chính Nhà nước. Trong quản lý Nhà nước, bên cạnh quản lý hành chính Nhà nước như đã nêu, để thực thi quyền tư pháp của quyền lực Nhà nước theo các quy đ ịnh c ủa pháp lu ật t ố t ụng,
  2. cần phải có hệ thống tổ chức và cơ chế hoạt động của nó. Tổ ch ức th ực thi quy ền tư pháp ở nhiều nước là hệ thống Toà án các cấp và một số nước có thêm hệ th ống Viện kiểm sát. Bên cạnh xét xử và công tố là hoạt động c ơ b ản, ch ủ y ếu c ủa quy ền tư pháp, còn có một loạt các hoạt động liên quan ch ặt ch ẽ và h ỗ trợ cho xét x ử, công tố, đó là Công chứng, giám định, Luật sư… Khác với các cơ quan hành chính đ ơn thuần, đối với hệ thống Toà án nhân dân, những người có chức danh quản lý hành chính không những có thẩm quyền quản lý hành chính Nhà n ước mà còn có th ẩm quyền tố tụng hình sự. Vậy, sự khác nhau giữa thẩm quyền quản lý hành chính với thẩm quyền tố tụng hình sự của những người có chức danh quản lý hành chính trong hệ thống Toà án ở Việt Nam thể hiện như thế nào? Muốn phân biệt hai loại thẩm quyền này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm quản lý hành chính Nhà nước. 1. Khái niệm quản lý hành chính Nhà nước Trong quản lý Nhà nước, hoạt động quản lý hành chính là hoạt động đa dạng trung tâm, chủ yếu, vì hoạt động hành chính là hoạt động tổ chức và đi ều hành đ ể th ực hiện quyền lực Nhà nước trong quản lý xã hội. Tuy nhiên, quản lý hành chính Nhà nước có phạm vi hẹp hơn so với quản lý Nhà nước. Thứ nhất, quản lý hành chính Nhà nước là thực thi quyền hành pháp của Nhà n ước, tức là hoạt động chấp hành và điều hành. Thứ hai, chủ thể quản lý hành chính Nhà nước là các cơ quan, cán bộ, công ch ức hành chính Nhà nước trong hệ thống Chính phủ từ Trung ương đến địa phương. Do đó, quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động th ực thi quy ền hành pháp c ủa Nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quy ền lực pháp lu ật Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động c ủa con ng ười, đ ể duy trì và phát triển cao mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm th ực hiện những ch ức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội và b ảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, do các cơ quan trong hệ th ống Chính ph ủ t ừ Trung ương đến cơ sở tiến hành, thoả mãn các nhu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Định nghĩa trên đã thể hiện ba nội dung quan trọng: + Sự hoạt động thực thi quyền hành pháp: Hành pháp là một trong ba quy ền c ủa quyền lực nhà nước thống nhất, mang tính quy ền lực chính trị. Chính ph ủ là c ơ quan hành pháp cao nhất (cơ quan chấp hành và điều hành của Quốc hội) thực hi ện quyền
  3. hành pháp cao nhất đối với toàn dân, toàn xã hội. Nhưng Chính phủ th ực hiện ch ức năng của mình phải thông qua hệ thống th ể ch ế hành chính c ủa n ền hành chính Nhà nước. Vì vậy, Chính phủ còn là cơ quan quản lý hành chính Nhà nước cao nh ất c ủa Nhà nước. Quản lý hành chính Nhà nước phục vụ chính trị bằng quyền hành pháp trong hành động (hành chính Nhà nước). + Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh: Tổ chức nói ở đây là tổ chức hành chính Nhà nước, là sự thiết lập các mối quan hệ xã hội giữa con người, giữa các t ập th ể đ ể thực hiện quản lý hành chính Nhà nước. Trong quản lý hành chính Nhà nước, ch ức năng tổ chức là quan trọng nhất, vì không có tổ chức thì không th ể quản lý đ ược. Nhà nước phải tổ chức như thế nào để hàng triệu con người của đ ất nước, m ỗi người đều có vị trí tích cực đối với xã hội, đóng góp ph ần mình t ạo ra l ợi ích cho xã hội. Điều chỉnh là sự quy định về mặt pháp lý th ể hiện bằng các quy ết đ ịnh qu ản lý về quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp… nhằm tạo sự phù hợp giữa chủ th ể và khách th ể quản lý, tạo sự cân bằng, cân đối các mặt hoạt động và hành vi hoạt động của con người. + Sự tác động bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp ch ế. Quy ền l ực Nhà n ước mang tính mệnh lệnh đơn phương và tính tổ ch ức cao. Pháp lu ật ph ải được ch ấp hành nghiêm chỉnh, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Không cho phép bất cứ ai dựa vào quyền để làm trái pháp luật, phải nghiêm trị mọi sự vi phạm pháp luật. Xét về đặc điểm đặc thù của cơ quan hành chính Nhà nước chung nh ất có nh ững điểm khác với đặc điểm đặc thù của ngành Toà án, điều đó thể hiện như: Các cơ quan hành chính Nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, nghĩa là hoạt động chấp hành và điều hành. Hoạt động chấp hành và đi ều hành là hoạt động mang tính dưới luật, được tiến hành trên cơ sở Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và để thực hiện luật. Hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục, và tương đối ổn định, là cầu nối trực tiếp nhất đưa đường lối, chính sách c ủa Đ ảng và pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống. Thẩm quyền của cơ quan hành chính Nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành. Th ẩm quy ền của cơ quan hành chính Nhà nước chủ yếu được quy định trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà nước hoặc trong những quy chế.
  4. Còn hoạt động của cơ quan Toà án khác với hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước. Hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước là đối tượng giám sát của Toà án, thông qua hoạt động xét xử của những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động và hành chính. Các cơ quan hành chính Nhà n ước có nghĩa vụ, trách nhiệm xem xét và trả lời các yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị của Toà án trong những trường hợp nhất định và trong thời gian do lu ật định. Ng ược lại, các văn bản pháp luật của các cơ quan quản lý Nhà nước có thể là căn cứ pháp lý để Toà án thực hiện hoạt động xét xử. Một số văn bản pháp luật của cơ quan hành chính Nhà nước trực tiếp điều chỉnh một số vấn đề về tổ chức nội bộ của Toà án. Hoạt động của cơ quan Toà án tuy cũng mang tính thường xuyên nhưng lại có tính lệ thuộc tuỳ theo từng giai đoạn phát triển nhất định của xã h ội và s ự ph ối h ợp c ủa các cơ quan tiến hành tố tụng khác như Cơ quan điều tra, Vi ện ki ểm sát. Bên c ạnh gi ới hạn về thẩm quyền trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành, thì Toà án còn có thẩm quyền trong tố tụng hình sự được áp dụng một cách rộng rãi đối với toàn xã hội. Do vậy, bên cạnh thẩm quyền quản lý hành chính đơn thuần thì đ ối v ới nh ững người có chức danh quản lý của Toà án còn có thẩm quyền tố tụng hình sự
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2