intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

Chia sẻ: Lotus_6 Lotus_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

100
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích - Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích của một hình. - Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể (theo đơn vị thể tích cho trước) B. Đồ dùng dạy học: + Hình lập phương có màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng. + Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

  1. THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH A. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích - Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích của một hình. - Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể (theo đơn vị thể tích cho trước) B. Đồ dùng dạy học: + Hình lập phương có màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng. + Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2. C. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình – ghi bảng 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và tính chất Ví dụ 1: * GV trưng bày đồ dung, yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát + Hãy nêu tên 2 hình khối đó? - Hình lập phương và hình hộp chữ nhật + Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn? - Hình lập phương nhỏ hơn
  2. - Hình hộp chữ nhật lớn hơn * GV: Ta nói hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn. * GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật. + Hãy nêu vị trí của 2 hình khối. - Hình lập phương nằm hoàn * GV: Khi hình lập phương nằ m hoàn toàn trong toàn trong hình hộp chữ nhật . hình hộp chữ nhật, ta cũng nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương . - HS nhắc lại *** Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích. - HS quan sát Ví dụ 2: *GV treo tranh minh hoạ - Hình C gồm 4 hình lập + Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương phương Hình D cũng 4 hình lập nhỏ? phương * GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D. - HS nhắc lại Ví dụ 3:
  3. * GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK. - HS quan sát + Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần. - HS thao tác * GV treo tranh + Hình P gồ m mấy hình lập phương? - 6 hình lập phương + Khi tách hình P thành 2 hình M và N thì số hình - Hình M gồm 4 hình lập lập phương trong mỗi hình là bao nhiêu? phương + Nhận xét về mối quan hệ giữa số lượng hình lập Hình N gồ m 2 hình lập phương của các hình. phương * GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các - Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng tổng số hình lập hình M và N. *** Ta biết 1 hình này nằm hoàn toàn trong hình phương nhỏ của hình M và N khác thì có thể tích bé hơn và cũng biết 2 hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì có - HS nghe, hiểu và nhắc lại thể tích bằng nhau . Một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đó bằng tổng thể tích các hình nhỏ. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở. - 1 HS + Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả. - HS làm bài
  4. + Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác - HS trình bày * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải - 1 HS + HS trình bày - HS làm bài * GV có thể gợi ý (nếu HS không tìm ra ) - HS trình bày Bài 3: HS đọc đề bài * GV: đưa cho các nhóm bộ đồ dùng gồ m 6 hình lập - 1 HS phương - HS lấy bộ đồ dùng 6 hình lập + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương phương - HS thảo luận nhóm thành hình hộp chữ nhật + HS trình bày - HS trình bày + Hãy so sánh thể tích các hình đó - Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương * GV: nhận xét đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0