intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này đánh giá toàn diện thực trạng quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ em tại các trường mầm non ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác nuôi dưỡng và đảm bảo sức khỏe cho trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

  1. Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Thị Tình Thực trạng quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thị Yên1, Hoàng Thị Thái2, Nguyễn Thị Tình*3 TÓM TẮT: Nghiên cứu này đánh giá toàn diện thực trạng quản lí chất lượng bữa 1 Email: yennguyenlinh79@gmail.com. 2 Email: hoangthithai79@gmail.com ăn bán trú cho trẻ em tại các trường mầm non ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Trường Mầm non Tam Di Giang với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác nuôi dưỡng và đảm bảo sức Xã Tam Di, huyện Lục Nam, khỏe cho trẻ. Điều tra qua khảo sát, quan sát và phỏng vấn cho thấy những tỉnh Bắc Giang, Việt Nam thách thức và cơ hội trong quản lí dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. * Tác giả liên hệ Mặc dù các nhà trường đã cố gắng cải thiện chất lượng bữa ăn và vệ sinh thực 3 Email: tinhsp2002@gmail.com phẩm nhưng vẫn còn gặp một số khó khăn liên quan đến nguồn lực, cơ sở vật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chất và năng lực của đội ngũ giáo viên, nhân viên cấp dưỡng. Nghiên cứu này 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo Hà Nội, Việt Nam nâng cao năng lực cho giáo viên và nhân viên cấp dưỡng cũng như cải thiện hệ thống giám sát chất lượng bữa ăn bán trú để đáp ứng tốt nhất nhu cầu dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ. TỪ KHÓA: Quản lí chất lượng bữa ăn bán trú, mầm non, Lục Nam, Bắc Giang, dinh dưỡng trẻ em, suy dinh dưỡng. Nhận bài 28/02/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 08/3/2024 Duyệt đăng 15/4/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410411 1. Đặt vấn đề Kim Dung (2006) [4], Đinh Thị Thu Hương (2016) Trong những năm gần đây, lĩnh vực giáo dục mầm [5], Triệu Thị Hằng (2016) [6], Ông Thị Hồng Phượng non đã triển khai chương trình mới với mục tiêu chung (2016) [7]... Nhìn chung, trong các công trình nghiên là giúp trẻ phát triển toàn diện, nắm vững các kĩ năng cứu trên, các tác giả từng bước làm rõ những vấn đề lí sống cần thiết và khơi dậy tối đa tiềm năng bẩm sinh luận, thực trạng và biện pháp về chăm sóc, giáo dục trẻ của trẻ. Điều này tạo nền tảng quan trọng cho việc học ở trường mầm non. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tập ở các cấp học tiếp theo và học suốt đời. Do đó, công đi sâu đánh giá về thực trạng quản lí chất lượng bữa ăn tác bán trú trong giáo dục mầm non, đặc biệt là đối bán trú cho trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, với trẻ từ 0-6 tuổi trở thành một vấn đề cấp thiết cần tỉnh Bắc Giang. được chú trọng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lí có vai trò quan trọng cho sự phát triển của não bộ, từ đó ảnh 2. Nội dung nghiên cứu hưởng đến trí thông minh của trẻ trong tương lai. Tuy 2.1. Phương pháp nghiên cứu nhiên, ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, nơi có điều Để đánh giá thực trạng quản lí chất lượng bữa ăn bán kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, tình trạng này trú tại các trường mầm non ở huyện Lục Nam, tỉnh ảnh hưởng không nhỏ đến lĩnh vực giáo dục mầm non. Bắc Giang, nghiên cứu này áp dụng phương pháp tổng Một số trường mầm non vẫn gặp phải tình trạng trẻ em hợp bao gồm khảo sát, quan sát trực tiếp và phỏng vấn. suy dinh dưỡng do điều kiện kinh tế khó khăn, mức thu Mục tiêu chính là thu thập thông tin đa chiều từ các bên nhập không ổn định của các hộ dân ở vùng sâu, vùng liên quan gồm cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên cấp xa. Điều này dẫn đến việc không đảm bảo được chất dưỡng, phụ huynh, và đối tác cung cấp thực phẩm. lượng bữa ăn cho trẻ, ảnh hưởng đến sự phát triển của Khảo sát: Thực hiện qua bộ câu hỏi được thiết kế chúng. Thực trạng của vấn đề này cần được đánh giá sẵn, phân phối tới nhóm mẫu đại diện bao gồm 30 cán một cách khách quan, làm cơ sở cho việc đề xuất các bộ quản lí, 120 giáo viên và 60 nhân viên cấp dưỡng từ biện pháp cải tiến. 10 trường mầm non cũng như 90 phụ huynh và 20 đại Trong những năm qua, có một số nghiên cứu liên diện từ chính quyền địa phương và 10 nhà cung cấp quan đến vấn đề này, có thể kể đến nghiên cứu của các thực phẩm. tác giả: Phạm Thị Thúy Hằng (2023) [1], Lê Thị Mỹ Quan sát trực tiếp: Nhằm ghi nhận quy trình chế biến Tách, Trần Viết Nhi (2022) [2], Nguyễn Thị Nga và và phục vụ bữa ăn bán trú cũng như kiểm tra điều kiện vệ Nguyễn Thị Thương Thương (2022) [3], Nguyễn Thị sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở giáo dục mầm non. Tập 20, Số 04, Năm 2024 69
  2. Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Thị Tình Phỏng vấn: Tiến hành với cán bộ quản lí, giáo viên, Cô N.T.L (Hiệu trưởng) chia sẻ về công tác quản lí nhân viên và các bên liên quan khác để thu thập thông khẩu phần ăn và thực đơn cho trẻ ăn bán trú trong trường tin chi tiết về những thách thức, cơ hội và các biện pháp mầm non cho biết: Hiện nay, công tác quản lí khẩu phần đang được áp dụng trong việc quản lí chất lượng bữa và thực đơn bán trú cho trẻ trong các nhà trường được ăn cho trẻ. thực hiện khá chặt chẽ, nhất là khâu lên thực đơn. Nhà Phân tích dữ liệu: Sau quá trình thu thập, dữ liệu trường đã tính toán kĩ để đảm bảo cân đối các chất dinh sẽ được phân loại, xác minh độ tin cậy và phân tích. dưỡng cho trẻ trong bữa ăn. Tuy nhiên, trong quá trình Phân tích bao gồm tổng hợp ý kiến, đánh giá theo mức thực hiện cũng gặp một chút khó khăn do nguồn thu độ thông qua tỉ lệ phần trăm và tính giá trị trung bình, tiền ăn của trẻ hiện nay còn hạn chế, việc cân đối thực nhằm đưa ra nhận định về thực trạng và đề xuất giải hiện duy trì cho trẻ đảm bảo 3 bữa ăn/ngày (1 bữa chính pháp cải thiện. Phương pháp này không chỉ nhằm mục và 2 bữa phụ) với mức kinh phí 20.000 đồng như hiện đích kiểm tra việc đảm bảo dinh dưỡng và an toàn thực nay khiến cho nhiều trường phải trích lập từ quỹ phụ phẩm mà còn tập trung vào việc nâng cao nhận thức và huynh để đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ. kĩ năng quản lí của đội ngũ làm việc tại các trường mầm b. Thực trạng quản lí vệ sinh an toàn thực phẩm cho non. Điều này hướng tới việc phát triển một môi trường trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc ăn uống lành mạnh, an toàn và dinh dưỡng cho trẻ mầm Giang non tại huyện Lục Nam. Kết quả khảo sát thu được ở Bảng 2 cho thấy, công Quy ước điểm đánh giá theo mức độ giảm dần từ 5 tác “Quản lí vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong đến 1 tương ứng với các mức độ thực hiện từ tốt đến ̅ trường mầm non” đạt X=3.46, thực hiện ở mức khá. kém. Trong đó, các trường làm tốt nội dung “Tập huấn giáo Thời gian khảo sát: Từ tháng 10 năm 2023 đến tháng viên, nhân viên bếp kiến thức về vệ sinh an toàn thực 12 năm 2023. ̅ phẩm cho trẻ” (X=3.64); Nội dung được thực hiện yếu hơn là “Chỉ đạo xây dựng quy trình đảm bảo vệ sinh an 2.2. Kết quả nghiên cứu ̅ toàn thực phẩm cho trẻ” (X=3.29). 2.2.1. Thực trạng quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở Cô Đ.T.V (Phó hiệu trưởng) cho biết: Thường xuyên các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang thực hiện việc triển khai phương án đảm bảo vệ sinh a. Thực trạng quản lí khẩu phần và thực đơn bán trú an toàn thực phẩm, vì khi đội ngũ giáo viên, cô nuôi cho trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh nắm được kiến thức về đảm bảo vệ sinh an toàn thực Bắc Giang phẩm thì họ biết bảo quản thực phẩm an toàn hơn. Kết quả khảo sát thu được ở Bảng 1 cho thấy, các Ngoài ra, việc thực hiện sổ sách bán trú trong các nhà nội dung được đánh giá thực là: Tập huấn cho giáo trường được các hiệu trưởng quan tâm hơn. Bên cạnh viên, nhân viên cấp dưỡng cách tính khẩu phần và thực đó, cán bộ quản lí rất thường xuyên quan tâm bồi dưỡng ̅ đơn cho trẻ X cao nhất 4,35; Hướng dẫn lựa chọn thực kĩ năng chế biến thức ăn cho cô nuôi và kĩ năng tổ chức phẩm theo mùa, phù hợp với khẩu vị của trẻ xếp thử 2 giờ ăn cho trẻ. Kết quả thực hiện công tác tổ chức của ̅ X=4,27. Nội dung “Điều chỉnh, thay đổi khẩu phần và cán bộ quản lí luôn đạt được kết quả tốt. thực đơn của trẻ phù hợp với nhu cầu của trẻ” đánh giá Tuy nhiên, khâu kiểm tra, đánh giá chất lượng vệ sinh ̅ thấp nhất (X=3,73). an toàn thực phẩm của nhà trường hiện nay chưa chặt Bảng 1: Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên về quản lí khẩu phần và đơn bán trú cho trẻ ở các trường mầm non Nội dung Mức độ X̅ Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổ chức lựa chọn đơn vị cung cấp thực phẩm. 121 31 40 8 10 4.15 4 Chỉ đạo xây dựng khẩu phần, thực đơn ăn của trẻ. 111 51 30 12 6 4.16 3 Hướng dẫn lựa chọn thực phẩm theo mùa, phù hợp với khẩu vị của trẻ. 135 29 30 6 10 4.27 2 Tập huấn cho giáo viên, nhân viên cấp dưỡng cách tính khẩu phần và thực đơn 137 37 20 10 6 4.35 1 cho trẻ. Kiểm tra khẩu phẩn, thực đơn hằng ngày của trẻ. 115 43 24 20 8 4.10 5 Điều chỉnh, thay đối khẩu phần và thực đơn của trẻ phù hợp với nhu cầu của trẻ. 81 61 24 24 20 3.73 6 X chung ̅ 4.12 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Thị Tình Bảng 2: Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên về thực trạng quản lí vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở các trường mầm non Nội dung Mức độ X̅ Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Thành lập tổ giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm. 81 31 40 28 30 3.48 5 Xây dựng kế hoạch thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ. 71 51 30 32 26 3.50 4 Ban hành quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường. 61 39 30 40 40 3.18 8 Tổ chức quán triệt cho giáo viên, nhân viên về công tác vệ sinh an toàn thực 91 37 26 30 26 3.63 2 phẩm trong nhà trường. Phân công đội ngũ giáo viên, nhân viên thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 81 43 28 30 28 3.54 3 cho trẻ. Tập huấn giáo viên, nhân viên bếp kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ. 73 61 30 26 20 3.64 1 Chỉ đạo xây dựng quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ. 65 51 24 26 44 3.29 7 Tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.. 71 47 34 32 26 3.48 5 X chung ̅ 3.46 chẽ, việc thực hiện thường dựa theo kinh nghiệm và phẩm hiện nay ở các trường vẫn còn chưa chặt chẽ, từ làm theo niên biểu, chưa xây dựng được quy trình giám khâu tiếp nhận thực phẩm, chia thực phẩm, sơ chế, nấu sát của nhà trường về công tác vệ sinh an toàn thực chín và chia thức ăn phẩm. Điều này gây khó khăn trong quản lí, kiểm tra d. Thực trạng quản lí tổ chức ăn bán trú cho trẻ ở các cũng như việc phân công rõ trách nhiệm, quyền hạn trường mầm non non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang của cá nhân, đơn vị trong và ngoài nhà trường để thực Bảng 4 cho thấy, nội dung được đánh giá mức độ thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trước, trong hiện khá, tốt cao nhất đó là: Chỉ đạo xây dựng nền nếp và sau bữa ăn bán trú. ̅ ăn của trẻ, (X=3,72); Đảm bảo cơ sở vật chất - Thiết bị c. Thực trạng quản lí khu chế biến thực phẩm cho trẻ để ữẻ ăn sạch sẽ, hợp vệ sinh; Kiểm tra, đánh giá chất ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ̅ lượng bữa ăn bán trú của trẻ. (X=3,61). Bên cạnh đó, Kết quả khảo sát thu được ở Bảng 3 cho thấy, thực một số nội dung chưa được thực hiện tốt như: Chỉ đạo trạng “Quản lí khu chế biến thực phẩm cho trẻ ở các đội ngũ cấp dưỡng cho trẻ ăn đủ lượng, đủ chất, thức ăn trường mầm non ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” được chế biến họp khẩu vị trẻ; Chỉ đạo công tác báo ăn ̅ đạt X=3.66. Nội dung thực hiện khá tốt là Hướng dẫn của giáo viên, nhân viên cấp dưỡng. tổ bếp, nhân viên quy định về sử dụng khi chế biến thực e. Thực trạng quản lí thu - chi tiền ăn của trẻ ở các ̅ phẩm (X=3.88), Nội dung thực hiện chưa tốt là: Xây trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ̅ dựng quy trình chế biến thực phẩm (X=3.30). Theo đó, Bảng 5 cho thấy, nội dung được đánh giá mức độ tác giả nhận thấy rằng, quản lí quy trình chế biến thực thực hiện khá, tốt cao nhất đó là: 4. Giải đáp ý kiến Bảng 3: Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên nhân viên về thực trạng quản lí khu chế biến thực phẩm cho trẻ ở các trường mầm non Nội dung Mức độ X̅ Thử bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Xây dựng quy trình chế biến thực phẩm. 81 33 20 28 48 3.30 5 Hướng dẫn tổ bếp, nhân viên quy định về sử dụng khi chế biến thực phẩm. 111 31 24 24 20 3.88 1 Tổ chức thực hiện đúng quy trình chế biến thực phẩm một chiều. 101 41 20 24 24 3.79 2 Chỉ đạo vệ sinh môi trường ở khu vực chế biến định kì. 101 31 24 30 24 3.77 3 Kiểm tra, đánh giá khu chế biến thực phẩm. 81 45 34 26 24 3.60 4 X chung ̅ 3.66 Tập 20, Số 04, Năm 2024 71
  4. Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Thị Tình Bảng 4: Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên về thực trạng quản lí tổ chức Nội dung Mức độ X̅ Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Chỉ đạo công tác báo ăn của giáo viên, nhân viên cấp dưỡng. 71 33 38 20 48 3.26 6 Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên công tác tổ chức ăn bán trú cho trẻ. 81 49 24 24 32 3.56 4 Chỉ đạo đội ngũ cấp dưỡng cho trẻ ăn đủ lượng, đủ chất, thức ăn được chế biến 71 41 36 30 32 3.41 5 họp khẩu vị trẻ. Chỉ đạo xây dựng nền nếp ăn của trẻ. 101 31 24 30 24 3.72 1 Đảm bảo cơ sở vật chất - Thiết bị để trẻ ăn sạch sẽ, họp vệ sinh. 91 31 32 32 24 3.61 2 Kiếm tra, đánh giá chất lượng bữa ăn bán trú của trẻ. 81 45 34 26 24 3.61 2 X chung ̅ 3.52 Bảng 5: Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên về quản lí tổ chức ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non Nội dung Mức độ X̅ Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Xây dựng kế hoạch thu - chi tiền ăn của trẻ. 71 33 38 20 48 3.26 5 Tổ chức công khai tài chính tiền ăn của trẻ. 81 49 24 24 32 3.56 3 Hướng dẫn nhân viên thực hiện thu - chi theo quy định. 71 41 36 30 32 3.41 4 Giải đáp ý kiến của cha mẹ học sinh về thực hiện thu - chi tiền ăn của trẻ. 101 31 24 30 24 3.72 1 Kiểm tra sổ tính tiền ăn, số báo ăn hàng ngày. 81 45 34 26 24 3.60 2 X chung ̅ 3.51 Bảng 6: Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên về quản lí cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở các trường mầm non Nội dung Mức độ X̅ Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Thường xuyên rà soát cơ sở vật chất, thiết bị của khu bếp nấu và dụng cụ ăn 61 33 38 30 48 3.11 5 bán trú của trẻ. Chỉ dạo các tổ bếp, giáo viên có kế hoạch sử dụng họp lí cơ sở vật chất , thiết 81 49 24 24 32 3.56 2 bị phục vụ bữa ăn bán trú cho trẻ. Hiệu trưởng quan tâm bổ sung cơ sở vật chất , thiết bị phục vụ chất lượng bữa 71 41 36 30 32 3.41 4 ăn bán trú cho trẻ. Hướng dẫn nhân viên tổ bếp, giáo viên khai thác sử dụng thiết bị hiện có của trường. 101 31 24 30 24 3.72 1 Khai thác sử dụng các điều kiện vật chất ở địa phương. 87 31 32 32 28 3.54 3 X chung ̅ 3.46 của cha mẹ học sinh về thực hiện thu - chi tiền ăn của chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở các trường mầm ̅ trẻ, (X=3,73); Kiểm tra sổ tính tiền ăn, số báo ăn hàng non non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ̅ ngày (X=3,63). Điều này chứng tỏ đội ngũ cán bộ quản Bảng 6 cho thấy, việc “Quản lí cơ sở vật chất, thiết lí đã quan tâm đến hai nội dung này. Nếu thực hiện tốt bị đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ trong nội dung này thì sẽ tạo được sự đồng thuận nhất trí cao trường mầm non” đã có sự tích cực, chủ động trong trong nhà trường. quản lí trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt cho trẻ nên bảo g. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo đảm khá tốt cho các hoạt động ăn bán trú của trẻ. Một 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  5. Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Thị Tình số trường có nhiều giải pháp trong quá trình thực hiện hoạt động ăn bán trú của trẻ nói riêng đều đáp ứng yêu bảo quản, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng nên việc sử cầu tối thiểu theo quy định. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu dụng lâu, bền hơn. Nội dung: “Hướng dẫn nhân viên quả bữa ăn bán trú cho trẻ ngày càng được nâng cao tổ bếp, giáo viên khai thác sử dụng thiết bị hiện có của thì bên cạnh tấm lòng nhiệt tình ủng hộ về chủ trương, ̅ trường” được thực hiện tốt nhất đạt X=3.72. Nội dung chính sách của chính quyền địa phương, về vật lực của “Thường xuyên rà soát cơ sở vật chất, thiết bị của khu phụ huynh, các mạnh thường quân thì vẫn cần những bếp nấu và dụng cụ ăn bán trú của trẻ”, chưa được thực biện pháp quản lí có tính khả thi của cán bộ quản lí để ̅ hiện tốt, X=3.11. giúp nhà trường có điều kiện tốt nhất về điều kiện cơ sở Trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh Trường mầm vật chất, trang thiết bị nhằm hoàn thành tốt nhất nhiệm non Thị trấn Đồi Ngô, cho thấy nhà trường luôn khẳng vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, tạo được niềm tin của phụ định chất lượng ăn bán trú của trẻ là trên hết. Nhà trường huynh, sự kì vọng của xã hội đối với nhà trường. đã dùng nhiều biện pháp để thu hút sự đóng góp giúp đỡ h. Thực trạng quản lí phối hợp giữa các lực lượng của các ban ngành, chính quyền địa phương và đặc biệt giáo dục đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ là cha mẹ các cháu bằng công sức, hiện vật, tiền của, mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang động viên giáo viên làm thêm đồ chơi, đồ dùng cho trẻ. Số liệu ở Bảng 7 cho thấy, nhìn chung khách thể khảo Do đó, những điều kiện tối thiểu phục vụ cho hoạt động sát đều đánh giá thực trạng “Quản lí phối hợp giữa các chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nói chung và phục vụ cho lực lượng giáo dục đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú Bảng 7: Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên về quản lí phối họp giữa các lực lượng giáo dục đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non Nội dung Mức độ X̅ Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Xây dựng quy chế phối hợp. 81 45 34 26 24 3,60 2 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên, nhân viên bếp phối họp với cha mẹ học 111 31 24 30 14 3,91 1 sinh cùng tham gia với nhà trường. Hợp tác và liên lạc với-gia đình trong việc cung cấp thông tin dinh dưỡng cần 70 30 40 20 50 3,22 thiết cho bữa ăn của trẻ. 6 Cán bộ quản lí chủ động thực hiện các buổi tọa đàm với cha mẹ học sinh. 81 49 24 24 32 3,56 3 Kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú 71 41 36 30 32 3,41 4 cho trẻ mầm non. Huy động sự giúp đỡ của đon vị, tổ chức, doanh nghiệp trong đảm bảo chất 71 33 38 20 48 3,26 5 lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non. X chung ̅ 3,49 Bảng 8: Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố đến quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở các trường mầm non TT Nội dung Số ý kiến đánh giá X̅ Thứ bậc Ảnh hưởng Ảnh Ít ảnh Không ảnh nhiều hưởng hưởng hưởng 1 Tình hình kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân tại địa phương. 161 41 6 2 3.69 5 2 Căn cứ pháp lí về tổ chức ăn bán trú trong trường mầm non. 171 29 6 4 3.72 4 3 Trinh độ năng lực của hiệu trưởng. 180 19 8 2 3.78 2 4 Trình độ, năng lực chuyên môn của giáo viên, nhân viền cấp dưỡng. 184 21 4 0 3.81 1 5 Điều kiện cơ sở vật chất của trường mầm non. 175 25 10 0 3.76 3 6 Cha mẹ học sinh. 165 27 12 6 3.65 7 7 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non. 171 19 12 8 3.66 6 X chung ̅ 3,72 Tập 20, Số 04, Năm 2024 73
  6. Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Thị Tình cho trẻ mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” đạt Sự quan tâm và hiệu quả của công tác xã hội hóa giáo ̅ ̅ được ở mức “khá” với X chung = 3.49 (X dao động từ dục: Công tác xã hội hóa giáo dục ngày càng chứng tỏ 3.22 đến 3.91). hiệu quả, nhờ vào sự quan tâm và ủng hộ từ các cấp Kết quả khảo sát cho thấy, ngoài cha mẹ học sinh, các chính quyền, đoàn thể, phụ huynh và các tổ chức xã hội. lực lượng khác ở ngoài nhà trường chưa thực sự phối Điều này đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất hợp thường xuyên và hiệu quả cùng với lực lượng nhà lượng giáo dục mầm non. trường trong việc “Đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ Hiệu trưởng các trường mầm non đã xây dựng các mầm non”. Điều này đòi hỏi hiệu trưởng các trường kế hoạch chiến lược dựa trên việc phân tích thực trạng mầm non của huyện tiếp tục nghiên cứu, áp dụng các giáo dục để đề xuất và thực hiện các biện pháp nâng biện pháp nhằm tăng cường sự tham gia phối hợp của cao chất lượng giáo dục mầm non tại huyện Lục Nam. các lực lượng giáo dục. Thực hiện tốt công tác quản lí chất lượng bữa ăn bán trú: Một số nội dung quan trọng như đảm bảo khẩu 2.2.2. Mức độ tác động của các yếu tố đến quản lí chất lượng phần ăn cho trẻ và vệ sinh an toàn thực phẩm đã được bữa ăn bán trú cho trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, thực hiện tốt. tỉnh Bắc Giang b. Hạn chế Kết quả khảo sát thu được ở Bảng 8 cho thấy, với X ̅ Đội ngũ giáo viên trẻ và thiếu kinh nghiệm: Do đội = 3.72 cho phép khẳng định các yếu tố trên đều ảnh ngũ giáo viên còn trẻ và một số vẫn đang làm việc theo hưởng nhiều đến “Quản lí chất lượng bữa ăn bán trú hợp đồng nên họ chưa hoàn toàn tập trung vào công cho trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh việc vì mong muốn có một tương lai ổn định. Điều này Bắc Giang”, trong đó nhóm các yếu tổ có ảnh hưởng dẫn đến hạn chế về kinh nghiệm cũng như kiến thức cao nhất gồm: “Trình độ, năng lực chuyên môn của chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. ̅ giáo viên, nhân viên cấp dưỡng” (X=3,81); “Trình độ Hạn chế trong công tác bồi dưỡng chuyên môn: Công ̅ năng lực của Hiệu trưởng” (X=3,78); “Điều kiện cơ sở tác bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ ̅ vật chất của trường mầm non” (X=3,76). Như vậy, cần giáo viên và nhân viên còn gặp khó khăn. Chương trình nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ tập huấn và bồi dưỡng thường tập trung vào thời gian quản lí, giáo viên và lực lượng giáo dục trong quản lí nghỉ hè, ảnh hưởng đến công việc hàng ngày. chất lượng bữa ăn cho trẻ. Khả năng triển khai và xây dựng kế hoạch: Việc triển Yếu tổ có mức độ ảnh hưởng thấp hơn đó là: Tình hình khai và xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng gặp kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân tại địa phương; khó khăn do nhiều nguyên nhân. Một số cá nhân coi Cha mẹ học sinh; Đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non. việc này là trách nhiệm cá nhân hơn là trách nhiệm của Nhóm yếu tố này tuy thấp hơn song được đánh giá khá toàn bộ đội ngũ. Điều này dẫn đến hiệu quả của công quan trọng bởi là trẻ gắn bó với cha mẹ và cũng chịu tác không cao. tác động bởi điều kiện kinh tể xã hội của gia đình và địa Chưa toàn diện trong quản lí chất lượng bữa ăn: Công phương. Vì vậy, mọi hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng tác quản lí chất lượng bữa ăn bán trú chưa đạt đến mức trẻ đều phải tính đến yếu tổ tâm lí, sức khỏe, tình cảm toàn diện và chặt chẽ như mong muốn. và nhu cầu của trẻ để đảm bảo chất lượng bữa ăn. Thiếu cơ sở vật chất và tài chính: Một số trường mầm non vẫn thiếu các thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết để 2.2.3. Đánh giá chung về quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho đảm bảo chất lượng bữa ăn. Ngân sách thấp và quản lí trẻ ở các trường mầm non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang thu chi chưa được công khai đối với phụ huynh, dẫn a. Ưu điểm đến việc thu nhập không tương xứng với chất lượng Sự quan tâm từ lãnh đạo và phụ huynh: Lãnh đạo dinh dưỡng cần cung cấp cho trẻ. Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Lục Nam đã tạo Công tác bồi dưỡng chuyên môn chưa hiệu quả, chưa điều kiện thuận lợi và quan tâm đặc biệt đến việc quản đáp ứng được yêu cầu thực tiễn và đòi hỏi của công lí chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ. Sự ủng hộ và quan việc, gây ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác bán trú. tâm từ phụ huynh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn lực và tài chính để phát triển toàn 3. Kết luận diện các trường mầm non trong huyện. Tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên đạt chuẩn: Sự quản lí chất lượng bữa ăn bán trú cho bẻ ở trường mầm đạt chuẩn và trên chuẩn của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo non huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang trên các mặt: Quản viên và nhân viên là một yếu tố quan trọng trong việc lí khẩu phần và thực đơn bán chú cho trẻ ở các trường nâng cao chất lượng giáo dục và chăm sóc trẻ. Đây là mầm non; Quản lí vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở một trong những điểm thuận lợi để đảm bảo chất lượng trường mầm non; Quản lí khu chế biến thực phẩm cho chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non. trẻ ở trường mầm non; Quản lí tổ chức ăn bán trú cho 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  7. Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Thái, Nguyễn Thị Tình trẻ ở trường mầm non; Quản lí thu - chi tiền ăn của trẻ chung, kết quả nghiên cứu cho thấy, các trường mầm ở trường mầm non; Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị đảm non tại huyện Lục Nam đã đạt được một số kết quả bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ ở trường mầm đáng ghi nhận trong quản lí chất lượng bữa ăn cho trẻ ở non; Quản lí phối hợp giữa các lực lượng giáo dục đảm các trường mầm non, song vẫn còn những hạn chế cần bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non. Nhìn được khắc phục trong thời gian tới. Tài liệu tham khảo [1] Phạm Thị Thúy Hằng, (2023), Các yếu tố ảnh hưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. đến giáo dục kĩ năng cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo [5] Đinh Thị Thu Hương, (2016), Quản lí bồi dưỡng hoạt 5 - 6 tuổi, Tạp chí Khoa học, số 1, tr.117-130. động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 24 tháng [2] Lê Thị Mỹ Tách - Trần Viết Nhi, (2022), Thực trạng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập, tích hợp giáo dục công nghệ cho trẻ mẫu giáo trên địa quận Hai Bà trưng, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lí bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. học, số 4, tr.81-90. [6] Triệu Thị Hằng, (2016), Quản lí hoạt động chăm sóc, [3] Nguyễn Thị Nga - Nguyễn Thị Thương Thương, nuôi dưỡng trẻ tại Trường Mầm non Hoa Hồng, quận (4/2022), Giáo dục cho trẻ mầm non làm quen với công nghệ - xu hướng thế giới và định hướng trong xây dựng Đống Đa, Hà Nội trong bối cảnh hiện nay, Luận văn chương trình giáo dục mầm non, Tạp chí Khoa học. Thạc sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục. [4] Nguyễn Thị Kim Dung, (2006), Các biện pháp nhằm [7] Ông Thị Hồng Phượng, (2016), Biện pháp quản lí hoạt nâng cao hiệu quả chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ động nuôi dưỡng chăm sóc trẻ tại các trường mầm non của hiệu trưởng trường mầm non trọng điểm trên địa huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Quản lí giáo dục, sĩ Giáo dục học, Đại học Đà Nẵng. THE STATUS OF MANAGING BOARDING MEAL QUALITY FOR CHILDREN IN KINDERGARTENS IN LUC NAM DISTRICT, BAC GIANG PROVINCE Nguyen Thi Yen1, Hoang Thi Thai2, Nguyen Thi Tinh*3 ABSTRACT: The study comprehensively evaluates the current status of managing 1 Email: yennguyenlinh79@gmail.com boarding meal quality for children in kindergartens in Luc Nam district, 2 Email: hoangthithai79@gmail.com Bac Giang province, to enhance the effectiveness of nutrition and ensure Tam Di Kindergarten Tam Di commune, Luc Nam district, children’s health. Challenges and opportunities in managing nutrition and Bac Giang province, Vietnam food hygiene were identified through surveys, observations, and interviews. * Corresponding Author Despite efforts by schools to improve meal quality and food hygiene, there 3 Email: tinhsp2002@gmail.com are still difficulties related to resources, infrastructure, and the competence of Hanoi National University of Education teachers and caregivers. This research emphasizes that it is crucial to invest 136 Xuan Thuy, Cau Giay district, in infrastructure, enhance training for teachers and caregivers, and improve Hanoi, Vietnam the quality of the meal monitoring system to maximize children’s nutritional and health needs. KEYWORDS: Managing boarding meal quality, kindergarten, Luc Nam, Bac Giang, Child’s nutrition, malnutrition. Tập 20, Số 04, Năm 2024 75
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2