THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG – PHẦN 1
lượt xem 25
download
Bệnh đau dạ dày: Nguyên nhân: (1). Sự tăng tiết dịch dạ dày kéo dài do thần kinh căng thẳng, lao động trong điều kiện khắc nghiệt, yếu tố di truyền v.v… (2). Dùng thuốc corticoid và NSAID thời gian dài. (3). Helicobacter pylori ở niêm mạc dạ dày-tá tràng tiết enzym phá huỷ lớp màng nhầy niêm mạc. Hiện xác định nguyên nhân (3) là chủ yếu. * Thuốc điều trị: Các phác đồ điều trị hiện nay phối hợp các thuốc: - Diệt H. pylori : Amoxicillin, clarithromycin, metronidazol - Hạn chế tiết HCl dạ dày: + Kháng thụ thể H2: Cimetidin, famotidin... + Phong bế bơm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG – PHẦN 1
- THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG – PHẦN 1 * Bệnh đau dạ dày: Nguyên nhân: (1). Sự tăng tiết dịch dạ dày kéo dài do thần kinh căng thẳng, lao động trong điều kiện khắc nghiệt, yếu tố di truyền v.v… (2). Dùng thuốc corticoid và NSAID thời gian dài. (3). Helicobacter pylori ở niêm m ạc dạ dày-tá tràng tiết enzym phá huỷ lớp màng nh ầy niêm m ạc. Hiện xác định nguyên nhân (3) là chủ yếu. * Thuốc điều trị: Các phác đồ điều trị hiện nay phối hợp các thuốc:
- - Diệt H. pylori : Amoxicillin, clarithromycin, metronidazol - Hạn chế tiết HCl dạ dày: + Kháng thụ thể H2: Cimetidin, famotidin... + Phong bế bơm proton: Omeprazol, lansoprazol... - Bảo vệ niêm mạc dạ dày-tá tràng: Antacid, bao vết loét. I. ANTACID VÀ THUỐC BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY Gồm: - Hợp chất Al: Nhôm hydroxid, Sucralfat, kaolin, đất sét v.v… - Hợp chất Mg: Mg(OH)2, MgCO3, MgO... - Hỗn hợp Al, Mg: Magaldrat (Al, Mg hydroxid); - Bismuth citrat (salicylat, subnitrat...); NaHCO3, CaCO3 Tác dụng:
- - Tính kiềm, trung hoà acid d ịch vị; se niêm mạc. - Sucralfat: Kết hợp với protein ở vết loét tạo lớp bao bảo vệ. Thường phối hợp nhiều loại antacid cho 1 lần uống. Mục đích phối hợp antacid,: 1. Kết hợp chất tác dụng nhanh và tác dụng chậm, ví dụ: Al(OH)3 phát huy ch ậm với Mg(OH)2 phát huy nhanh. 2. Ch ất n ày kh ắc phục tác dụng phụ của chất kia, ví dụ: Muối Mg gây đi lỏng kết hợp muối Al làm se niêm m ạc. 3. Giảm liều từng antacid riêng lẻ. Bảng 2-d day. t hóa/dh Một số phác đồ điều trị viêm loét dạ dày-tá tràng: Đợt 7 ngày.
- Phác đồ điều trị Liều dùng Tỷ lệ khỏi (%) PĐ 1: Omeprazol 96 20 mg/lần 2 lần/24 h Amoxycillin 1 g/lần 2 lần/24 h Clarithromycin 500 mg/lần 2 lần/24 h PĐ 2: Omeprazol 95 20 mg/lần 2 lần/24 h Metronidazol 400mg/lần 2 lần/24h Clarithromycin 250mg/lần 2 lần/24h PĐ 3: Omeprazol 90 20 mg/lần 2 lần/24 h
- Metronidazol 400 mg/lần 2 lần/24 h Clarithromycin 500 mg/lần 2 lần/24 h PĐ 4: Omeprazol 84 20 mg/lần 2 lần/24 h Amoxycillin 1 g/lần 2 lần/24 h Clarithromycin 250 mg/lần 2 lần/24 h PĐ 5: Omeprazol 79 20 mg/lần 2 lần/24 h Amoxycillin 1 g/lần 2 lần/24 h Metronidazol 400 mg/lần 2 lần/24 h PĐ 6:
- Omeprazol 1 20 mg/lần 2 lần/24 h Thuốc vờ * K it trị viêm loét dạ dày-tá tràng H APYL: TROXIPE: H. pylori kit Secnidazole 500 mg: 2 viên Clarithromycine 250 mg: 2 viên Clarithromycine 250 mg: 2 viên Tinidazole 500 mg: 2 viên Lansoprazol 30 mg: 2 viên Pantoprazole 40 mg: 2 viên Hộp 7 kit, uống 7 ngày. Hộp 7 kit, uống 7 ngày. Bảng 3- tiêu hóa/dh antacid-tiếp Tương tác thuốc:
- Antacid làm giảm hấp thu các thuốc dùng đ ồng thời. Vì vậy trong phác đồ nên uống các thuốc đặc hiệu trước antacid 1-2 h. NHÔM HYDROXYD KHÔ Công thức: Al(OH)3 Điều chế: Phản ứng phèn nhôm với natri carbonat, tạo Al(OH)3. Tính chất: Bột vô định hình màu trắng,vị chát. Lưỡng tính. Khó tan/nước; tan trong acid và kiềm hydroxyd. Định tính: 1). Hòa tan vào HCl 10%, NaOH 10%:tạo dung dịch trong; HO Al OH 2). Tạo phức màu đỏ với alizarin: O OH O O OH OH A l(OH) 3 O O
- Định lượng: Phương pháp complexon áp dụng cho Al3+: (BP 98) D.d.1: Hòa tan 0,8 g vào 10 ml HCl loãng; thêm nước th ành 50 ml; D.d. 2: Lấy 10 ml d.d.1 vào bình nón 500 ml ; thêm NH4OH loãng đ ến tủa nhẹ; thêm từng giọt HCl loãng đến tan tủa. Thêm nước đến 20 ml. Chuẩn độ: - Thêm 25 ml EDTA dinatri 0,1 M vào bình nón trên; thêm 10ml đ ệm amoni acetat. Đun sôi, làm mát; thêm 50 ml ethanol; 3 m l dithizon 0,025%/Et-OH tuyệt đối: Màu xanh lơ-lục nhạt. - Chuẩn độ EDTA dinatri dư bằng ZnSO4 0,1 M màu tím -đỏ nhạt. Hàm lượng Al2O3 : 47,0-60%. Tác dụng:
- - Trung hoà acid d ịch dạ dày; se da và niêm mạc. pH d ịch tiêu hóa, nhưng chưa ức chế hoạt động pepsin; - Lượng Al nhỏ hấp thu, thải qua nước tiểu dạng muối phosphat. Chỉ định: - Phối hợp điều trị loét dạ dày, tá tràng: Người lớn, uống 0,95 -3,60 g/lần; cách 1 -2 h uống 1 lần. Bột Gastropulgite: uống 2-4 gói/ngày (xem dạng bào chế). Bảng 4- tiêu hóa/dh Nhôm hydroxyd-tiếp - Mức phosphat/máu cao: Uống 0,5-1,8 g/lần 3 -6 lần/24 h, vào giữa 2 bữa ăn và lúc đi ngủ; kết hợp chế độ ăn kiêng phosphat. Dạng bào chế:
- - Hỗn dịch Al(OH)3 và Al2O3.3H2O: 100g hỗn dịch chứa 3,6 -4,4g Al2O3. (có các ch ất ổn định, điều hương, điều vị). - Dạng phối hợp với Mg(OH)2: xem viên Maalox. - Biệt dược Gastropulgite: Mỗi gói thuốc bột chứa: Actapulgit hoạt hoá 2,5 g Nhôm hydroxyd gel 0,5 g Magnesi carbonat. Tác dụng KMM: Săn niêm mạc ruột gây táo bón; giảm mức phosphat/máu. Dùng kéo dài gây loãng xương do thiếu hụt phosphat. Chống chỉ định: Người có mức phosphat/máu thấp.
- Bảo quản: Để nơi khô mát. SUCRALFAT Công thức: Phức đ ường-nhôm. CH 2O R CH 2O R O O RO OR O R = SO3[Al2(OH)x (H2O)y] CH 2OR RO OR OR C12HmAl16OnS8 (khoảng n = 75; m = 54) Tên KH: -D-glucopyranosid phức nhôm. Tính chất: Là muối nhôm sulfat basic kết hợp với đường mía. Bột màu trắng; hầu như không tan trong nước; tan trong các dung dịch acid và kiềm (lưỡng tính).
- Tác dụng: Liên kết với protein trong dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ. Hấp thu rất ít, tập trung chủ yếu ở dạ dày và ruột. Một tỷ lệ nhỏ nhôm được hấp thu và thải trừ qua nước tiểu. Bảng 5-d day. t hóa/dh sucralfat-tiếp Chỉ định, cách d ùng và liều lượng: Phối hợp điều trị loét dạ dày-tá tràng. NL, uống trước ăn 1 giờ và lúc đi ngủ:1 g/lần 4 lần /24 h. Dạng bào chế: Viên 1 g; Hỗn dịch uống 0,5 và 1 g/5 ml. Tác dụng không mong muốn: Gây táo bón thường xuyên; m ệt mỏi, khô miệng, nổi mẩn da. Thận trọng với người thiểu năng thận.
- Bảo quản: Đựng trong bao bì kín; tránh ch ất kiềm. * H ợp chất Mg: Magnesi carbonat (oxid, hydroxyd...) MAGNESI HYDROXYD Công thức: Mg(OH)2 Điều chế: Phản ứng MgCl2 với NaOH. Tính chất: Bột trắng, mịn; hút khí CO2 ch ậm khi tiếp xúc với không khí. Khó tan trong nước và alcol; tan trong acid loãng. Định tính: 1. D.d./HCl loãng, thêm NH4OH đến tủa nhẹ; thêm NH4Cl đ ến tan tủa. Thêm Na2HPO4: Tủa trắng. Mg++ + HPO42- + NH4OH MgNH4PO4 + H2O 2. Thêm 0,2 ml d.d. titan vàng 0,1% vào d ịch Mg++ trung tính:
- Màu đỏ đục tủa màu đỏ. Định lượng: Phương pháp complexon áp dụng cho Mg++ . Tác dụng: Trung hoà acid trong dịch dạ dày theo phản ứng: Mg(OH)2 + 2 HCl MgCl2 + 2H2O Ở ruột, magnesi kết hợp với phosphat và carbonat tạo th ành các muối khó tan, tránh được sự h ấp thu. Muối magnesi giữ nước, dùng liều cao có tác dụng tẩy, đi lỏng. Kh ắc phục bằng phối hợp với CaCO3 / hỗn dịch. Chỉ định, cách d ùng: Loét dạ dày-tá tràng, Phối hợp với nhôm hydroxyd và các antacid khác, ví dụ: Biệt dược: Maalox plus , thành phần 1 viên: Nhôm hydroxyd 225 mg
- Magnesi hydroxyd 200 mg Tá dược. Uống 1-2 viên sau bữa ăn. Bảo quản: Trong bao bì kín. Bảng 6-d day. t hóa/dh Đọc thêm: BISMUTH SALICYLAT Tên khác: Bismuth salicylat basic Tính chất: Tinh thể rất nhỏ, hình lăng trụ. Không tan trong nước; tan trong các dung dịch kiềm. Bị phân hủy trong nước khi đun nóng. Tác dụng:
- Bao phủ ổ loét dạ d ày bằng bismuth oxyclorid, chất chuyển hóa của muối bismuth và acid salicylic có kh ả năng liên kết với các độc tố của E. Coli và diệt H. pylori, Salmonella ở ruột. Dược động học: Thuốc gần như không hấp thu ở ruột. Bị thủy phân trong môi trường acid dạ dày, tạo ra bismuth oxyclorid và acid salicylic, phát huy tác dụng. Thải trừ chủ yếu theo phân. Chỉ định, cách d ùng và liều lượng: - Điều trị loét d ạ d ày-tá tràng do nhiễm H. pylori: Phối hợp với amoxycillin, metronidazol ho ặc tetracyclin. Người lớn, uống 0,5-0,6 g/lần/h; có thể uống tới 8 lần/24 h. - Điều trị bệnh đi lỏng hoặc rối loạn tiết dịch dạ dày: Người lớn, uống liều như trên; cứ 30 phút - 1 giờ uống 1 lần.
- Tác dụng không mong muốn: Bismuth ph ản ứng với H2S trong ruột thành bismuth sunfid, sinh màu đen khoang miệng và phân. Có thể gây táo bón, đen lưỡi, làm biến màu răng. Tích lũy bismuth độc với thận; ù tai hoặc có tiếng lạ trong tai. Chống chỉ định: Quá mẫn với thuốc; người thiểu năng thận nặng. Tương tác thuốc: Thuốc kháng thụ thể H2, antacid làm giảm tác dụng của các muối bismuth. Bảo quản: Để ở nhiệt độ phòng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY, TÁ TRÀNG
7 p | 1565 | 216
-
Điều trị loét dạ dày - tá tràng cần chú ý tới sự tương tác thuốc
5 p | 268 | 63
-
Bài giảng Loét dạ dày tá tràng (Petic ulcer disease)
68 p | 212 | 34
-
Bài giảng Loét dạ dày tá tràng - TS. Nguyễn Thành Hải
31 p | 207 | 33
-
Tài liệu: Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng
7 p | 159 | 31
-
Bài giảng Điều trị loét dạ dày/loét tá tràng - Võ Thị Mỹ Dung
62 p | 170 | 30
-
Khi dùng thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng cần chú ý
4 p | 135 | 25
-
Lưu ý khi sử dụng bismuth trong điều trị loét dạ dày - tá tràng
5 p | 251 | 24
-
Sử dụng thuốc điều trị viêm dạ dày - tá tràng ở phụ nữ có thai
3 p | 166 | 21
-
Bài giảng Dược lý học: Dạ dày - Tá: Thuốc điều trị loét tràng
141 p | 55 | 13
-
Bài giảng chương 15: Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày – ruột
94 p | 106 | 11
-
Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng (Kỳ I)
5 p | 151 | 11
-
Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng
3 p | 128 | 8
-
Bài giảng Thuốc trị loét dạ dày
22 p | 63 | 6
-
Bài giảng Thuốc ảnh hưởng đến chức năng dạ dày, ruột - CĐ Y tế Hà Nội
55 p | 15 | 5
-
Khảo sát việc kê đơn thuốc điều trị helicobacter pylori tại một bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 55 | 4
-
Đánh giá hiệu quả của phác đồ bốn thuốc có Bismuth trong điều trị loét dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em
7 p | 20 | 4
-
Bài giảng Hóa dược 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
136 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn