Thuyết trình: Các quỹ tiền tệ thế giới IMF - WB - ADB
lượt xem 86
download
Nội dung của đề tài các quỹ tiền tệ thế giới IMF - WB - ADB nêu sự hình thành, phân loại vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế. Lịch sử hình thành và vai trò của IMF, lịch sử hình thành và vai trò của WB, lịch sử hình thành và vai trò của ADB.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Các quỹ tiền tệ thế giới IMF - WB - ADB
- GV: TS Diệu Chi
- CÁC THÀNH VIÊN 1. Phạm Thế Quyết 2. Nguyễn Thị Hồng Nhung 3. Nguyễn Thị Thu Nhung 4. Hoàng Ngọc Sơn 5. Nguyễn Tiến Quyết 6. Lê Thị Thu Trang 7. Đỗ Thị Minh Thủy
- MỤC LỤC Phần 1 : Sự hình thành, phân loại vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế Phần 2 : IMF Phần 3 : WB Phần 4: ADB
- PHẦN 1 SỰ HÌNH THÀNH, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Hoàng Ngọ c Sơn
- 1.1 SỰ HÌNH THÀNH Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc: Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển ra đời Những năm 50, 60, thành lập các Ngân hàng phát triển của các châu lục Ở Châu Âu, thành lập thị trường chung Châu Âu và Liên minh kinh tế Châu Âu
- 1.2 PHÂN LOẠI Căn cứ vào phạm vi hoạt động Tổ chức tài chính toàn cầu : Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng thế giới (WB) Ngân hàng thanh toán quốc tế. Tổ chức tài chính quốc tế khu vực Căn cứ vào mục tiêu tài trợ Tổ chức tài chính tài trợ cán cân thanh toán: Quỹ tiền tệ quốc tế, Quỹ tiền tệ Ả Rập, Ngân hàng trung ương Châu Âu. Tổ chức tài chính quốc tế tài trợ đầu tư phát triển: Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển các châu lục.
- 1.3 VAI TRÒ Phối hợp chính sách tiền tệ của các nước thành viên nhằm tạo ra sự ổn định Tạo dựng một hệ thống tỷ giá hối đoái hợp lý, thể hiện tính công bằng và tính hợp tác giữa các nước. Kiên định chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết. Các tổ chức tài chính quốc tế phải góp phần tích cực vào việc tài trợ cần thiết cho các nước hội viên phát triển kinh tế.
- 1.3 VAI TRÒ Tài trợ cho các nước thành viên đang phát triển Cung cấp các khoản cho vay cho các nước đang phát triển để phát triển kinh tế-xã hội ở các nước này. Cung cấp trợ giúp kỹ thuật. Các tổ chức tài chính quốc tế khích lệ sự đầu tư phát triển kinh tế công, kinh tế tư ở các nước đang phát triển từ các nguồn vốn công cộng, tư nhân.
- 1.3 VAI TRÒ Hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển bồi dưỡng và nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý kinh tế - tài chính tầm vi mô và vĩ mô. Giúp các nước nâng cao năng lực xây dựng và thực thi các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Giúp theo dõi, phản ánh đúng đắn tình hình phát triển kinh tế-xã hội. Giúp bồi dưỡng và nâng cao trình độ kiến thức, năng lực quản lý kế toán tài chính đối với cán bộ.
- PHẦN 2: QUỸ TIỀN TỆ THẾ GIỚI IMF 2.1 Tổng quan về IMF 2.2 Bộ máy quả n lý 2.3 Hoạ t động của IMF 2.4 Việt Nam và IMF Phạ m Thế Quyết Đỗ Thị Minh Thủy
- 2.1 TỔNG QUAN VỀ IMF Tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF Là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Thành lập: 27/12/ 1945 Trụ sở chính: Washington, D.C. Thành viên: 187 quốc gia Giám đốc: Christine Lagarrde Website: http://www.imf.org
- MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG Thúc đẩy hợp tác quốc tế Tạo điều kiện mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế Tăng cường ổn định ngoại hối Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương Tạo niềm tin cho các nước thành viên Rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ cân bằng trong cán cân thanh toán của các nước thành viên.
- 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA IMF Hội đồng quản trị Hội đồng giám đốc điều hành Ủy ban tiền tệ và tài chính quốc tế Ủy ban về phát triể n Cán bộ quỹ
- 2.3 HOẠT ĐỘNG CỦA IMF Nguyên tắc hoạt động: phiếu bầu Nguồn vốn hoạt động: Vố n điều lệ Vố n vay Nguồn điều lệ Biểu đồ 2: Những thành viên lớn nhất của IMF tính theo cổ phần, 1997 (tính theo triệu SDR và % tổng số cổ phần) Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế là gì, Viện nghiên cứu IMF, Trang 6
- MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN Vốn hoạt động: Hình thành từ tiền lệ phí gia nhập Mục đích sử dụng vốn: • IMF có 1 khoản vốn • Quyết đị nh số lượng tiền các nước thành viên vay • Quyền bỏ phiếu IMF quyết định mức đóng góp
- CÁCH THỨC SỬ DỤNG VỐN IMF Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Ðó là loại tiền đặc biệt mà IMF tạo ra để bổ sung vào tài sản dự trữ mà hầu hết các nước thành viên dùng để đảm bảo nhu cầu thanh toán ngoại tệ và giao dịch với nước ngoài. Sự định giá đồng SDR (tính theo phần trăm)
- CÁCH THỨC SỬ DỤNG VỐN IMF Những thỏa thuận về việc trao đổi đồng tiền Việc giám sát Các cuộc hội thảo Trợ giúp tài chính Trợ giúp kỹ thuật
- LOẠI TÍN DỤNG IMF 1. Tín dụng thông thường (Ordinaryfacility) 2. Tín dụng tài chính bổ sung (STF) 3. Tín dụng chuyển đổi hệ thống (STF) 4. Tín dụng điều chỉnh mở rộng (EFF) 5. Tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu (CACF) 6. Tín dụng duy trì dự trữ điều hoà (Buffer stock Facility) 7. Tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SAC) 8. Tín dụng điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF)
- HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ ADB Hiện nay cổ phần của Việt Nam tại IMF bằng 460,7 triệu SDR, chiếm 0,193% tổng khối lượng cổ phần và có tỷ lệ phiếu bầu là 0,212% 1976, Việt Nam chính thức gia nhập IMF 1976- 1981 – IMF đã cho Việt Nam vay 7 khoản với tổng số 205,7 triệu SDR 1993-2004 – IMF đã cung cấp 4 khoản vay: 1.094 triệu USD. 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục được duy trì tốt đẹp mặc dù giữa hai bên không còn chương trình vay vốn.
- BẢNG SỐ LIỆU CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA IMF GIAI ĐOẠN 1993 - 2004 (Đơn vị: Triệu USD) TÊN KHOẢN VAY NGÀY KÝ KẾT SỐ CAM KẾT 1. Chuyển đổi hệ thống (STF) 06/10/1993 34 2 Dự phòng (SBA) 06/10/1993 157 3. Điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF) 11/11/1994 535 4. Tăng trưởng và Xóa đói Giảm nghèo 13/04/2001 368 (PRGF) Tổng cộng 1.094 BẢNG SỐ LIỆU PHÂN BỔ SDR ĐỢT PHÂN BỔ GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ THỜI GIAN Phân bổ tổng thể 243.965.055 SDR 28/8/2009 Phân bổ đặc biệt 23.168.946 SDR 9/9/2009 Tổng cộng 267.134.001 SDR
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề thuyết trình " THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM "
27 p | 927 | 438
-
Thuyết trình: Quy trình thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng Vietcombank
19 p | 452 | 65
-
Báo cáo bài thuyết trình: Định chế tài chính quốc tế
27 p | 481 | 54
-
Thuyết trình: "Sự chuyển dịch từ G7 sang G20 và xu thế phát triển của G20"
23 p | 163 | 37
-
Thuyết trình: Nhận dạng các tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp ở Việt Nam (hoặc TP.HCM)
17 p | 210 | 27
-
Bài thuyết trình: Mối Liên Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh Tế Thế Giới
25 p | 212 | 24
-
Thuyết trình: Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
76 p | 153 | 21
-
Thuyết trình Thống kê doanh nghiệp: Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp
15 p | 190 | 17
-
Thuyết trình: Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo là bất động sản tại HDbank
13 p | 210 | 13
-
Thuyết trình tài chính hành vi: Hiệu ứng mùa vụ trong lợi nhuận của thị trường chứng khoán Trung Quốc: TH Thượng Hải và Thẩm Quyến
28 p | 150 | 13
-
Bài thuyết trình: Những ảnh hưởng của các thay đổi chính sách tiền tệ lên lãi suất thị trường tại Hy Lạp - Một cách tiếp cận nghiên cứu sự kiện
59 p | 105 | 10
-
Bài thuyết trình Toán tài chính: Chuỗi tiền tệ biến đổi có quy luật
32 p | 102 | 9
-
Thuyết trình: Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính
51 p | 115 | 9
-
Thuyết trình: Quy trình hoạch định cấu trúc vốn trong thực tiễn
38 p | 118 | 9
-
Thuyết trình: Quỹ đầu cơ
37 p | 86 | 9
-
Thuyết trình: Giới thiệu quỹ đầu tư chỉ số
47 p | 79 | 7
-
Bài thuyết trình: Quản lý các nguồn vốn tài chính
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn