Tích Phân - Ứng dụng tích phân - Tính diện tích hình phẳng - Tính thể tích
lượt xem 11
download
Tài liệu Tích Phân, ứng dụng tích phân, tính diện tích hình phẳng, tính thể tích tổng hợp các bài tập và cách giải chi tiết sẽ giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tích Phân - Ứng dụng tích phân - Tính diện tích hình phẳng - Tính thể tích
- Tích Phân Ứng dụng tích phân Tính diện tích hình phẳng Tính thể tích Tích Phân Ứng dụng tích phân Tính diện tích hình phẳng Tính thể tích Bài toán tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay trong chương trình Giải Tích 12 là một trong những dạng toán cơ bản, thực tế và quen thuộc. Tuy nhiên các em học sinh thường chưa có sự phân tích và tư duy thực tế dẫn tới mắc sai lầm và đưa ra những lời giải sai, chưa chính xác. Việc hệ thống hoá các phương pháp giải, chỉ ra một số sai lầm khi giải toán sẽ cho phép nhìn nhận các bài toán theo một hệ thống nhất quán từ đó giúp các em học sinh có thể thấy được thuật toán chung cũng như tránh được những sai lầm khi giải các bài toán có liên quan. Khắc phục được khó khăn và sửa chữa được các sai lầm đó là rất cần thiết, giúp cho quá trình giải toán được dễ dàng, thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Đồng thời phát triển tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh khi học tập môn toán cũng như các môn học khác. Xuất phát từ thực tế trên, tôi mạnh dạn đề xuất một ý kiến nhỏ “Phân loại các bài tập ứng dụng tích phân – Chương III Giải tích 12 nâng cao” I. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG: 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong: Nếu hàm số liên tục trên đoạn thì diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng là (1) Để khử dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức f(x) ta thường thực hiện:
- Cách 1: Sử dụng “định lí về dấu của nhị thức bật nhất”và “định lí về dấu của tam thức bậc hai” để xét dấu các biểu thức f (x). ( Chú ý: Nếu f (x) không đổi dấu trên [a ; b] thì ta có: ) Cách 2: Dựa vào đồ thị của hàm số y =f(x) trên đoạn để suy ra dấu của f (x) trên đoạn đó . Nếu trên đoạn [a; b] đồ thị hàm số y = f (x) nằm phía dưới trục hoành thì Nếu trên đoạn [a; b] đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía trên trục hoành thì Nếu phương trình f(x) = 0 có k nghiệm phân biệt x1 , x2 , …, xk thuộc (a ; b) thì trên mỗi khoảng (a ; x1 ) , (x1 ; x2) , …, (xk ; b) biểu thức f(x) có dấu không đổi . Khi đó để tính tích phân ta có thể tính như sau :
- Ví dụ 1: Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , đường thẳng x=3, trục tung và trục hoành. Giải: Đặt . Ta thấy trên và trên . Theo công thức (1), diện tích S của hình đang xét là: Ví dụ 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành, đường thẳng x =3 và đường thẳng x= 4. Giải: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm x = 2, x = 0, x= 2. Cách 1: Lập bảng xét dấu ta có: trên và trên Khi đó diện tích S của hình đang xét là:
- Cách 2: Dựa vào đồ thị hàm số: Vẽ đồ thị hàm số: . Dựa vào đồ thị ta có: Cách 3: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm x = 2, x = 0, x= 2. Khi đó diện tích cần tìm:
- Ví dụ 3: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xlnx , trục hoành , trục tung và đường thẳng x = e . Hình 16 Hình 16 Giải Trục tung có phương trình x = 0 Diện tích S cần tìm là Đặt
- Do đó (đvdt) Nhận xét: Trong ví dụ 1, 2 là hai bài toán vận dụng ở dạng đơn giản, nhớ công thức nhưng ở bài toán ví dụ 3 nhiều học sinh rất dễ nhầm lẫn ở việc xác định cận lấy tích phân. Do đó cách vẽ đồ thị của hàm số để xác định hình cần tính là rất quan trọng. Ví dụ 4: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 3 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong và hai đường thẳng . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số liên tục trên đoạn và hai đường thẳng , ta có công thức sau:
- Trong công thức trên: Trường hợp hình 1. ta có công thức khai triển của S: nếu Trường hợp hình 2. ta có công thức khai triển của S: nếu
- Trường hợp hình 3. ta có công thức khai triển của S: ( trong đó c là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hai hàm số ) Một cách thức chung người ta thường thực hiện các bước sau: Bước1: Nếu hai đường đề bài cho thiếu một hoặc cả hai thì giải phương trình để tìm. Bước 2: Áp dụng công thức (2). Bước 3: Rút gọn biểu thức , sau đó xét dấu của hiệu này. Bước 4: Dùng phép phân đoạn tích phân và áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàn số và hai đường thẳng x =1, x= 3. Giải: Trước hết ta tìm hoành độ giao điểm các đồ thị của hai hàm số đã cho. Ta có phương trình hoành độ giao điểm: . Khi đó ta có :
- Ví dụ 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi . Giải: Phương trình hoành độ giao điểm Bảng xét dấu x 0 1 3 – 0 +
- . Vậy (đvdt). Ví dụ 3 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi . Giải Ta có, phương trình hoành độ giao điểm: . Vậy diện tích cần tìm (đvdt). Ví dụ 4: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bới các đồ thị các hàm số: Giải: Trước hết ta vẽ các đồ thị hai hàm số trên một hệ trục:
- Từ hình vẽ ta suy ra hoành độ giao điểm A, B là nghiệm của phương trình: Khi đó : (đvdt) Ví dụ 5: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: Giải: Ta có: . Do đó đồ thị là nửa phía trên của Elip . Từ đó ta có đồ thị hai hàm số trên hệ trục:
- Hoành độ của hai giao điểm A, B là nghiệm phương trình: Khi đó, diện tích cần tính: Chú ý: ở các bài tập này học sinh có thể gặp lúng túng khi xác định các cận lấy tích phân. Lưu ý học sinh khi các bài toán có thể vẽ được đồ thị, không quá rắc rối và khó khăn (có thể vẽ phác họa) thì việc vẽ hình sẽ giúp nhận diện được hình cần tính một cách dễ dàng. Trong trường hợp việc vẽ hình khó thực hiện, chưa xác định được dấu của biểu thức thì nên sử dụng công thức tính bằng cách khử dấu giá trị tuyệt đối.
- Ví dụ: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong và Giải: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hai hàm số: Khi đó diện tích cần tìm: Khi 0
- Ví dụ 1: Tính thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 – 2x, y = 0, x = 0, x = 1 quanh trục hoành Ox. Giải: Theo công thức (2), ta có: (đvtt) Ví dụ 2: Tính thể tích hình cầu do hình tròn quay quanh Ox. Giải: Hoành độ giao điểm của (C) và Ox là . Phương trình
- Theo công thức tính thể tích, ta có . Vậy thể tích cần tim (đvtt). Ví dụ 3: Tính thể tích khối tròn xoay khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường Giải: Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số ( do x>0) Khi đó thể tích vật thể cầm tìm: Đặt
- Ta có : Vậy thể tích cần tìm (đvtt) Ví dụ 4: Tính thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi bốn đường sau quanh trục hoành Ox. , y = 0 , x = 1 , x = e. Giải: Theo công thức tính thể tích, ta có: (đvtt) Đặt Do đó Đặt
- Vậy Thể tich cần tìm = p(e – 2) (đvtt) Chú ý: Trong trường hợp hình phẳng được giới hạn hai đường cong khi đó thể tích vật thể tròn xoay được tính theo công thức sau: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường , và quay quanh trục Ox là . Ví dụ 1: Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường quay quanh Ox. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm của các đồ thị hai hàm số: Thể tích cần tìm:
- Vậy V= ( đvtt) Ví dụ 2: Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường , quay quanh Ox. Giải: Hoành độ giao điểm . . Vậy thể tích cần tìm (đvtt).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÔN THI CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
40 p | 3088 | 1212
-
MẸO TÍNH NHANH CÁC TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN
3 p | 862 | 260
-
Phép tính tích phân hàm một biến số
117 p | 885 | 173
-
Các phương pháp tính tích phân
20 p | 505 | 94
-
VI TÍCH PHÂN
34 p | 402 | 82
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 2: Tích phân
26 p | 327 | 57
-
Sai lam khi giai bai toan tich phan SK
0 p | 226 | 50
-
SKKN: "Vận dụng điển tích trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10" - GVTH Nguyễn Văn Hùng
12 p | 201 | 36
-
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
96 p | 170 | 29
-
Giáo án Giải tích 12 chương 3 bài 2: Tích phân
24 p | 314 | 22
-
TÍCH PHÂN – Tiết 1
7 p | 122 | 10
-
KIỂM TRA HỌC KÌ 2
3 p | 88 | 8
-
Bài giảng Toán 5 chương 3 bài 11 : Diện tích xung quanh - diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
26 p | 138 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích: Phân tích thể tích
12 p | 165 | 6
-
Bài tập trắc nghiệm tích phân hàm ẩn
96 p | 56 | 2
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 2: Tích phân (Tiết 1)
14 p | 44 | 2
-
Bài giảng điện tử Toán 1: Bài 7 - TS. Nguyễn Quốc Lân
0 p | 85 | 1
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 2: Tích phân (Tiết 2)
18 p | 69 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn