Tiểu luận: " Ảnh hưởng của quy mô (lớn và nhỏ) của doanh nghiệp đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất "
lượt xem 44
download
Nền kinh tế nước ta sau nhiều năm chìm trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã kim hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Nền kinh tế đó tất yếu đã gây lãng phí nghiêm trọng dẫn đến hậu quả khủng hoảng kinh tế - xã hội. Và hiện nay cũng vậy, phần lớn các doanh nghiệp phải trực diện với môi trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp có nhiều rủi ro. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: " Ảnh hưởng của quy mô (lớn và nhỏ) của doanh nghiệp đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất "
- TIỂU LUẬN Đề tài: "ảnh hưởng của quy mô (lớn và nhỏ) của doanh nghiệp đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất". .
- Tiểu luận tổ chức quản lý A. LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta sau nhiều năm chìm trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã kim hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. N ền kinh tế đó tất yếu đã gây lãng phí nghiêm trọng dẫn đến hậu quả khủng hoảng kinh tế - xã hội. Và hiện nay cũng vậy, phần lớn các doanh nghiệp phải trực diện với mô i trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp có nhiều rủi ro. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng luôn phải vận động và tìm ra đường đi nước bước cho mình nhằm giữ vững duy trì được chính mình. Bên cạnh đó quy m ô (lớn và nhỏ) của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng lớn đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất. Đ ể đi sâu hơn về vấn đề này em đã viết bài của mình với đề tài: "ảnh hưởng của quy mô (lớn và nhỏ) của doanh nghiệp đố i với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổ i phương pháp tổ chức sản xuất". 1 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý B. N ỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY MÔ LỚN VÀ NHỎ CỦA DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp có quy mô lớn Doanh nghiệp có quy mô lớn là doanh nghiệp mà có lực lượng sản xuất có trình độ kỹ thuật cao, quy mô lớn, tham gia cạnh tranh kỹ thuật cao, mới trên thế giới các tổ chức nghiên cứu khoa học hùng hậu, có tổ chức cao đội ngũ cán bộ kỹ thuật hậu chuẩn, kinh doanh theo chiều sâu. Đ a dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh, sản xuất nhiều loại sản phẩm, kinh doanh rộng rãi nhiều ngành nghề, hình thành thay đổi trên thị trường và nước ngoài. Thực hiện công ty hoá, các cô ng ty có pháp nhân độc lập. Bên cạnh đó cần nêu bật yêu cầu về văn hoá doanh nghiệp và q uản lý con người: Văn hoá trở thành biểu tượng của mộ t doanh nghiệp, nó tượng trưng doanh nghiệp đã thoát khỏi trình độ thấp, tổ chức kém, tiền lên trình độ cao. Ví dụ doanh nghiệp có quy mô lớn như Unilever. Đây là một tập đo àn doanh nghiệp có quy mô lớn ở Việt Nam nó i riêng và trên thế giới nói chung. H ầu hết ở các quốc gia Châu Á đều có trụ sở kinh doanh của hãng này với nhiều m ặt hàng đa dạng như x à bông, dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng. G ần đây Unilever còn nghiên cứu ra nhiều sản phẩm mới như mỹ phẩm làm đẹp, nước xả quần áo và trà giải khát. Mà mỗi sản phẩm đều có thương hiệu riêng như; lifebour, comfore, lipton, PS, lux… Bên cạnh đó doanh nghiệp có các tập đoàn nghiên cứu rộng lớn ở mỗi trụ sở nhằm nghiên cứu về sở thích và sự thích ứng của người tiêu dùng để mở rộ ng hơn quy mô sản xuất cũng như tìm ra phương pháp tổ chức sản xuất thích hợp nhất. 2. Doanh nghiệp có quy mô nhỏ Là doanh nghiệp có phạm vi quy mô nhỏ hẹp, lực lượng sản xuất ít, công cụ sản xuất chưa hiện đại, còn mang tính truyền thống, phạm vi hoạt 2 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý độ ng chưa phát tán rộ ng, chỉ sản xuất một loại sản phẩm đặc trưng, chưa có các tổ chức nghiên cứu thị trường sâu rộ ng. Ví dụ doanh nghiệp có quy mô nhỏ như công ty sản xuất nước mắm An H ải. Đây là một công hình thành khá lâu nhưng quy mô nhỏ, chỉ sản xuất nước mắm và phân phố i chủ yếu ở Hà Nội. Quy trình sản xuất vẫn theo phương thức truyền thống, thiếu máy móc hiện đại, không có lực lượng cán bộ nghiên cứu thị trường và tiêu chí của khách hàng. Chính vì vậy mà lãi suất thấp và lượng khách hàng tăng không đáng kể. II. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ LỚN VÀ NHỎ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT. 1. Ảnh hưởng của quy mô lớn và nhỏ của doanh nghiệp đối với loại hình sản xuất Mỗi loại hình sản xuất đ ều có đặc tính khác nhau và q uy mô lớn hay nhỏ của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng ít nhiều đến lo ại hình sản xuất. Đánh giá các phương án đầu tư nhằm lựa chọn loại hình sản xuất thích hợp mang lại lợi nhuận tối đa cho một doanh nghiệp là vấn đề then chố t. Bởi vì không phải lúc nào và ở đâu loại hình sản xuất đều phù hợp mà ở mỗi địa điểm, thời gian khác nhau thì loại hình sản xuất là khác nhau. Đối với quy mô lớn thì loại hình sản xuất đòi hỏi cao về năng lực tổ chức và sự linh hoạt. Công tác tổ chức sản xuất phải nhịp nhành, phù hợp với tiến độ sản xuất. Trình độ công nhân phải thành thạo vì loại hình sản xuất nào cũng có mục đích là sản xuất hiệu quả, tức là sản xuất kinh doanh phải có lãi, lãi để sản xuất tồn tại và p hát triển. Quy mô của doanh nghiệp càng lớn thì đòi hỏi loại hình sản xuất càng đa dạng vì nếu chỉ tập trung vào một loại hình sản xuất sẽ không thu lại được vố n cũng như lợi nhuận. N ên chọn loại hình sản xuất phù hợp với hoàn cảnh và thời điểm để đảm bảo được sản xuất liên tục nhịp nhàng. 3 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý Trong các doanh nghiệp quy mô sản xuất lớn, công tác của phòng chức năng được chuyên mô n hoá sâu hơn. Loại hình sản xuất là một trong các căn cứ quan trọng để xây dựng bộ m áy quản trị doanh nghiệp. Ví dụ như trong thời kỳ bao cấp thì loại hình sản xuất chủ yếu là hợp tác xã và sản xuất tập trung vào một loại sản phẩm nhất đ ịnh. Nhưng ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì xuất hiện nhiều loại hình sản xuất như: Công ty liên doanh hợp doanh, công ty cổ phần, công ty TNHH và mỗi một công ty sản xuất có thể nhiều sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp nhỏ thì loại hình sản xuất chủ yếu là tư nhân và sản xuất tập trung 1 loại sản phẩm. V ì vậy cần thiết phải tổ chức nhiều phòng chức năng hơn trong các doanh nghiệp nhỏ. Qui mô doanh nghiệp nhỏ còn tác động đ ến loại hình sản xuất như khó tìm đ ược chỗ đứng trên thị trường vì rất khó chiếm được tiêu chí của người tiêu dùng. V ì tâm lý người tiêu dùng thường thích d ùng những sản phẩm đ ược sản xuất ở các doanh nghiệp có q uy mô lớn và lâu năm. 2. ảnh hưởng của quy mô đố i với việc thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất Mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn cho m ình những phương pháp tổ chức sản xuất khác nhau. Nhưng đều phải chú ý đến các đặc trưng như: tầm nhìn, mục tiêu, nguồ n lực, nền văn hoá cũng như đặc tính chủng loại sản phẩm, m ặt hàng kinh doanh. Vì vậy thay đổi phương pháp tổ chức thích hợp là điều mà doanh nghiệp dù có quy mô lớn hay nhỏ đều phải làm, để đạt được mục tiêu đ ề ra các doanh nghiệp cần có p hương pháp tổ chức sản xuất sâu hơn, cần làm quen với các nguyên tắc đánh giá kinh tế và phương pháp đưa ra quyết đ ịnh tạo cơ sở cho việc đ ánh giá đ ịnh lượng các tổ chức sản xuất và cơ hộ i đầu tư nó i chung. Quy mô dù lớn hay nhỏ cũng đều phải lựa chọn phương thức tổ chức sản xuất tốt nhất. Trong rất nhiều tình huống kinh doanh, các quyết định thay đổ i phương pháp tổ chức sản xuất đều được quyết đ ịnh, theo cảm tính vì 4 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý không có các phương pháp quyết đ ịnh một cách hệ thống và mang tính định lượng. Trước khi thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất ta nên đặt ra một câu hỏ i: "Liệu phương pháp tổ chức sản xuất này có tốt hơn và mang lại nhiều lợi nhuận hơn nếu ta áp dụng vào cho doanh nghiệp". Đối với quy mô doanh nghiệp lớn thường cần đến việc sử dụng lợi thế của máy mó c tốt hơn. Các máy móc tinh vi nhưng đắt tiền phần nào cũng có tính không chia nhỏ đ ược. Chi phí b ình quân sẽ rất lớn khi sản lượng ít, với các mức sản lượng cao chi phí máy móc có thể rải đều cho một số lượng sản phẩm lớn và kỹ thuật sản xuất đó có thể sản xuất với sản lượng lớn đến mức làm cho chi phí bình quân thấp. Đối với quy mô doanh nghiệp nhỏ thì chủ yếu là gia công truyền thố ng, thời gian làm ra sản phẩm là dài, nhiều công đoạn dẫn đ ến sản phẩm làm ra không nhiều, sức lao độ ng b ỏ ra nhiều giá thành sản phẩm lớn lợi nhuận thấp. III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LO ẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1. Xây dựng mô hình quản lý chất lượng - X ây d ựng mô hình quản lý chất lượng phải nhằm đ ạt được mục tiêu tăng năng suất lao động, cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và vị thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. - Một mô hình quản lý chất lượng phù hợp phải dựa trên sự khai thác tối đa các tiềm năng và thế mạnh của doanh nghiệp. Đồng thời phải biết lựa chọn những yếu tố thích hợp b ên ngoài đ ể tạo ra bước chuyển nhanh chóng trong việc giải quyết những vấn đề chất lượng. - X ây dựng mô hình quản lý chất lượng trong toàn bộ d ây truyền sản xuất: từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng, thiết kế sản phẩm, tổ chức sản xuất kinh doanh, phân phố i, giao hàng, dịch vụ sau bán. 5 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý 2. Những yêu cầu của tổ chức bộ máy quả n lý doanh nghiệp đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phương pháp tổ chức sản xuấ t trong doanh nghiệp Trong phạm vi từng doanh nghiệp, việc tổ chức bộ máy quản trị p hải đáp ứng những yêu cầu sau: - Phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp, phải thực hiện đầy đủ, toàn diện các chức năng q uản lý doanh nghiệp. Đây là cơ sở pháp lý, là căn cứ chủ yếu để từng doanh nghiệp tự tổ chức bộ máy quản lý của mình nhằm nâng cao loại hình sản xuất. - Phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở bảo đảm phát huy quyền làm chủ của tập thể lao động trong doanh nghiệp. - Phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với đ ặc điểm kinh tế và kỹ thuật của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, công tác các phòng chức năng cần chuyên môn hoá sâu hơn, do đó cần thiết và có thể tổ chức nhiều phòng chức năng hơn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Phải đảm bảo yêu cầu vừa tinh giảm, vừa vững mạnh trong bộ m áy quản lý. 3. Đ ưa ra các cấ p chiến lược trong một tổ chức Tổ chức quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau. Chẳng hạn như: - Đối với cấp công ty xác định ngành kinh doanh hoặc các ngành kinh doanh, mà hãng đ ang hoặc sẽ tiến hành mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào và mối quan hệ của nó với xã hội như thế nào. - Đối với cấp cơ sở kinh doanh (quy mô nhỏ) xác định từng cơ sở có thể ho àn thành chức năng nhiệm vụ của mình như thế nào trong lĩnh vực của mình. 6 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý - Chiến lược cấp bộ phận chức năng tập trung hỗ trợ cho chiến lược công ty và chiến lược cấp cơ sở kinh tế 4. Đảm bảo tính song song trong quá trình sả n xuất và sản xuất phải nhịp nhàng - Tính song song của quá trình sản xuất có nghĩa là thực hiện đồng thời các b ước cô ng việc cần thiết ở các nơi làm việc khác nhau. Tính song song của quá trình sản xuất xuất hiện khi mộ t số các hạng mục khác nhau của quá trình sản xuất hay các chi tiết khác nhau của sản phẩm đồng thời được chế tạo sản xuất. - Sự nhịp nhàng cảu sản xuất thể hiện việc phối hợp ăn khớp giữa những người những bộ p hận tham gia trong quá trình sản xuất theo thời gian ở những nơi làm việc giữa những tổ , đội sản xuất. Phá vỡ sự nhịp nhàng của sản xuất sẽ làm sai chế độ công nghệ, rố i loại quá trình thường dẫn đến thời gian chờ đợi làm giảm hiệu quả của quá trình sản xuất. Bên cạnh đó quản lý và tổ chức sản xuất phải luôn đ ược phát triển ho àn thiện trên cơ sở công nghiệp hoá. 5. Xác định mục tiêu doanh nghiệp từng thời kỳ, phương hướng, biện pháp Mục tiêu của sự đ ầu tư doanh nghiệp thường là: - Cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận. Khi sử dụng mục tiêu cần đ ảm bảo tính chắc chắn của các chỉ tiêu lợi nhuận thu được qua dự án trong các năm theo d ự kiến - Cực đại sản lượng hàng hoá bán ra thị trường của doanh nghiệp. Mục tiêu này thường sử dụng khi mục tiêu lợi nhuận khô ng đảm bảo chắc chắn. - Cực đại giá trị tài sản của các cổ đông tham gia trong dự án đầu tư được tính theo giá thị trường. Mục tiêu này thường được sử dụng khi quyết định đầu tư khô ng đảm bảo chắc chắn và khi muốn kết hợp 2 nhân tố lợi nhuận và ổn định. - Đạt được mức thoả mãn nào đó về hiệu quả tài chính của dự án. 7 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý - Duy trì sự tồn tại doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Đầu tư chiều sâu với mặt hàng xuất khẩu - Đầu tư liên doanh tranh thủ công nghệ mới và mở rộng thị trường - Đ ầu tư đảm bảo điều kiện lao động, đảm b ảo yêu cầu vệ sinh, môi trường. 6. Nhân tố về trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp - Tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ là quá trình thực hiện sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố đầu vào như lao động, vật tư, kỹ thuật… để chế tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Quá trình này tiến hành tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra số lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chất lượng, chi phí sản xuất sản phẩm đó. Vì vậy muố n tạo ra lợi nhuận cần có trình độ tổ chức sản xuất sao cho tiết kiệm chi phí ở mức tố đa mà không ảnh hưởng đ ến chất lượng sản phẩm. - Q uá trình tổ chức quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm các khâu cơ b ản như đ ịnh hướng chiến lược phát triển, xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây d ựng phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh, kiểm tra đánh giá điều chỉnh các ho ạt động kinh doanh. Các khâu tổ chức quản lý tốt sẽ tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí quản lý. 8 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý K ẾT LUẬN Nâng cao loại hình sản xuất và thay đổ i phương pháp tổ chức sản xuất đố i với các doanh nghiệp luôn là mục tiêu là động lực của các nhà doanh nghiệp. Nhờ có những loại hình sản xuất và p hương pháp tổ chức sản xuất mới và thích hợp sẽ mở rộng đ ược quy mô sản xuất của doanh nghiệp, thêm lao động, giải quyết được nhiều vấn đề xã hội như: thu nhập, công ăn việc làm. N gày nay khi xã hội ngày càng phát triển thì loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức sản xuất ngày càng đòi hỏ i cao hơn hoàn thiện hơn. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp (lớn và nhỏ) luôn phải vận động và phát huy làm sao để không những tồn tại được mà cò n đáp ứng được tiêu chí của người d ân. Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng mà thời gian và hiểu biết còn hạn chế nên bài viết có nhiều thiếu sót, nên em mong được thầy cô và các b ạn đó ng góp ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn. 9 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình tổ chức quản lý - ĐHQLKD Hà Nộ i - Phạm Quang Lê 2. Tài liệu hướng dẫn học tập môn tổ chức quản lý doanh nghiệp tập 1+2 ĐHQLKD H à Nội - TS. Đoàn Hữu Xuân. 3. Tổ chức và điều hành sản xuất - ĐH giao thông vận tải. 4. Chỉ dẫn cơ b ản lập kế hoạch đ ầu tư và đánh giá dự án - Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội. 5. Chiến lược và sách lược kinh doanh - NXB Thống kê - G arry D .SMith, Danny. R.Arnold, Body.R, Bizzell. 6. Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án - khoa học quản lý ĐH Kinh tế quốc dân. 10 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
- Tiểu luận tổ chức quản lý MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 B. NỘI DUNG ............................................................................................... 2 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY MÔ LỚN VÀ NHỎ CỦA DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 2 1. Doanh nghiệp có quy mô lớn .............................................................. 2 2. Doanh nghiệp có quy mô nhỏ ............................................................. 2 II. NHỮNG ẢNH H ƯỞNG CỦ A QUY MÔ LỚ N VÀ NHỎ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI V IỆC NÂNG CAO LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC SẢN XU ẤT. ....................................... 3 1. Ảnh hưởng của quy mô lớn và nhỏ của doanh nghiệp đ ối với loại hình sản xuất ................................................................................................ .. 3 2. ảnh hưởng của quy mô đối với việc thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất ................................ ........................................................................ 4 III. N HỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT ĐỐ I VỚ I DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 5 1. Xây dựng mô hình quản lý chất lượng ................................................ 5 2. Những yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp đố i với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ................................................................................. 6 3. Đưa ra các cấp chiến lược trong mộ t tổ chức ...................................... 6 4. Đảm bảo tính song song trong quá trình sản xuất và sản xuất phải nhịp nhàng ...................................................................................................... 7 5. Xác định mục tiêu doanh nghiệp từng thời kỳ, phương hướng, biện pháp................................ ........................................................................ 7 6. Nhân tố về trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp ......................................................................... 8 K ẾT LU ẬN .................................................................................................... 9 TÀI LIỆU THAM K HẢO ............................................................................ 10 11 Hồ Thị Hải Y ến 8A104 03D03626
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của du lịch tới môi trường
14 p | 4727 | 540
-
Báo cáo tiểu luận: Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống Việt Nam
17 p | 880 | 314
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam
14 p | 1505 | 244
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của môi trường đến các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam
18 p | 1032 | 176
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động kinh doanh của Cocacola
46 p | 1724 | 147
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đến đời sống của người Việt ở làng xã
14 p | 452 | 73
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến an ninh lương thực tỉnh Kiên Giang năm 2014 – 2015
12 p | 378 | 64
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài ở các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam
41 p | 288 | 40
-
Bài tiểu luận: Ảnh hưởng của dân tộc và tôn giáo đến bản đồ chính trị thế giới
38 p | 515 | 40
-
Bài tiểu luận: Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh và con người đến sinh vật
16 p | 380 | 40
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế thu nhập cá nhân
21 p | 212 | 29
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của dân số tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa)
41 p | 146 | 22
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới nền kinh tế Việt Nam
42 p | 195 | 22
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp và quản lý chất lượng toàn diện đến hiệu quả dự án xây dựng tại Đài Loan
29 p | 179 | 19
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
17 p | 116 | 17
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (trong phần này có nêu kinh nghiệm thực hiện luật đầu tư tại một số nước)
9 p | 167 | 17
-
Bài tiểu luận: Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến đời sống kinh tế của các hộ dân huyện Gia Viễn
25 p | 145 | 15
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của lạm phát đối với thuế đánh vào hàng hóa
19 p | 120 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn