intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng

Chia sẻ: Nong Thi Quynh Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

508
lượt xem
145
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Fusarium oxysporum Schlecht.Cha. F. sp. gladioli (FOG) là tác nhân gây bệnh cây layơn quan trọng nhất. Một trong những phương pháp thân thiện môi trường nhất để kiểm soát lây lan của nó là sử dụng giống cây trồng nhạy cảm ít nhất với tác nhân gây bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng

  1. Tiểu luận CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG Đề tài: Detection of RAPD Polymorphisms in Gladiolus Cultivars With Differing Sensitivities to Fusarium oxysporum f. sp. Gladioli Đa hình RAPD ở các giống Hoa Layơn cảm ứng khác nhau với Fusarium oxysporum f. sp. Gladioli bai bao fusarium.pdf Sinh viên: Nông thị Quỳnh Anh Lớp: CNSH K52
  2. Mục lục Abstract Introduction Materials and Methods Results and Discussion References
  3. Abstract • Fusarium oxysporum Schlecht.Cha. F. sp. gladioli (FOG) là tác nhân gây bệnh cây layơn quan trọng nhất. • Một trong những phương pháp thân thiện môi trường nhất để kiểm soát lây lan của nó là sử dụng giống cây trồng nhạy cảm ít nhất với tác nhân gây bệnh.
  4. • Tại vị trí mô nằm ở gốc thân trong nhiều giống kháng đã sinh ra các lớp suberin ức chế sự tăng trưởng sợi nấm. • Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD phân tích bộ gen từ 9 cây layơn lựa chọn là kháng và nhạy cảm với FOG, tiến hành xác minh mức độ đa hình DNA. • Nucleic acid tổng số khai thác được thực hiện với phương pháp sử dụng DNA chiết tách từ mô cây theo phương pháp chloroform-phenol ở 3 giai đoạn sinh trưởng. • thực hiện thí nghiệm bằng cách sử dụng 14 mồi với Taq polymerase và nồng độ mồi khác nhau.
  5. Introduction • 5 trong những đoạn mồi được thử nghiệm không cho đa hình, 5 mồi cho đa hình. Thông qua đó xac định đươc một hoăc nhiều tính kháng. Các test cho kết quả lặp lai ở cả 3 giai đoan sinh trưởng. • Nhân dòng các đoạn DNA đa hình quan tâm sẽ cho thấy sự hiện diện khác nhau của các gen đặc trưng liên quan đến tính kháng FOG ở cây lay ơn.
  6. Introduction • Cây lay ơn là một hoa kinh tế quan trọng, canh tác trên toàn thế giới như là một cây trồng trong vườn hoặc cho sản xuất hoa cắt. Các loại nấm soilborne, Fusarium oxysporum Schlecht: Fr.. F. sp. gladioli (Massey) Snyd. Và Hans. (FOG) (Massey, 1926;. Nelson và cộng sự, 1981), gây vàng và thối thân và củ, là chính. Nó làm giảm chất lượng cành và hoa thương phẩm. Nấm này được tìm thấy trên toàn thế giới và được lan truyền qua vật liệu nhân giống, (et al Garcia-Jimenez, 1986.).
  7. Introduction • Để kiểm soát và sự lây lan của loại nấm này, các giống cây ít nhạy cảm với tác nhân gây bệnh, và các hóa chất được đưa vào thí nghiệm. • Điều quan trọng là tìm được những giống cây phù hợp nhạy cảm hay kháng để xác định sự hiện diện của gen liên quan đến sự biểu hiện tính kháng.
  8. Introduction • Một loạt các xét nghiệm kháng FOG, chủ yếu dựa vào xét nghiệm sinh học đã được báo cáo bởi (Palmer và Pryor, 1958; Jones và Jenkins, 1975; Dallavalle và Zechini D'Aulerio năm 1994; Löffler và cộng sự, 1997; Straathof et al, 1998)... Tuy nhiên, các cơ chế kháng vẫn chưa được hiểu rõ • (Remotti và Loffler, 1996). đã quan sát cơ chế xâm nhập của sợi nấm FOG vào cây và mô chỉ qua các chu bì thân , chủ yếu là ở gốc qua các đốt thân, và vết thương (Dallavalle và Pisi, 1993). • Các mô của nhiều mẫu cây đem thí nghiệm thể hiện kháng qua việc phản ứng với suberization tế bào, tạo thành rào cản ngăn chặn các tác nhân nấm.
  9. Introduction • Dùng chỉ thị RAPD phân tích bộ gen của 9 mẫu giống cây lay ơn với mức độ kháng, mẫn cảm khác nhau với FOG đã được thực hiện để xác định khả năng áp dụng phương pháp sàng lọc ADN phân biệt mức độ nhạy cảm và kháng ở cây lay ơn.
  10. Materials and Methods • Sử dụng mô cây lay ơn ở đỉnh ngọn lấy mắt ngủ hay chồi 3 khoảng cm, lá từ cây cao 30 cm • Cây mẹ được trồng trong một nhà kính chống côn trùng trong đất tiệt trùng.
  11. Materials and Methods • Tách chiết DNA Acid nucleic tổng số được chiết xuất từ 1 g mô tươi trong nitơ lỏng theo phương pháp chloroform-phenol được mô tả bởi Prince et al. (1993), ngâm trong 100 μLof1XTEbuffer (10 mM Tris Cl [pH 8], 1 mM EDTA [pH 8]) và pha loãng tới 20 ng / μL. Cuối cùng tập trung trong nước deionized ( nước khử ion) vô trùng. 1 μL DNA tổng số pha loãng này đã được sử dụng trong các xét nghiệm khuyếch đại mô tả dưới đây và được lưu trữ ở 1XTEbufferat-20 ° C.
  12. Materials and Methods • Phân tích RAPD • RAPD được tạo ra bằng cách sử dụng 12 mồi khác nhau dài 10-Mers được thiết kế từ operon của (Alameda, CA, USA): AD14, AD18, AF07, AF13, AG12, AL07, AL16, AM14, AM19, M18, S05, và C08. • Ngoài ra, hai mồi dài 11-mer, AL16 + và + AM14 cũng được sử dụng. Tất cả các mồi ở nồng độ của 20 μM.
  13. Materials and Methods Bảng 1. RAPD hỗn hợp sử dụng. Thành phần Mix A Mix B Mix C Buffer (10X) (µL) 2.50 2.00 2.50 MgCl2 2mM(µL) 3.00 3.00 0.50 d-NTP 50 µM(µL) 0.50 0.50 2.00 Primer 0.2 nM (µL) 2.00 2.00 0.50 Taq 5U/µL(µL) 0.125 0.125 0.20
  14. Materials and Methods Thí nghiệm RAPD được lặp lại 2-4 lần của mỗi giống mẫu trong 25 μL Thử nghiệm riêng rẽ với 2 nồng độ dNTP và taq polymerase (Bảng 1) Bảng 1. RAPD hỗn hợp sử dụng. Thành phần Mix A Mix B Mix C Buffer (10X) (µL) 2.50 2.00 2.50 MgCl2 2mM(µL) 3.00 3.00 0.50 d-NTP 50 µM(µL) 0.50 0.50 2.00 Primer 0.2 nM (µL) 2.00 2.00 0.50 Taq 5U/µL(µL) 0.125 0.125 0.20
  15. Materials and Methods • Một loạt các nhiệt độ gắn mồi (36-45 °C) đã được thử nghiệm trước khi thiết lập các điều kiện phản ứng tối ưu. Các điều kiện tiêu chuẩn được sử dụng trong 45 chu kỳ như sau: • 94 ° C trong 1 phút, • 38 ° C trong 1 phút, • 72 ° C trong 2 phút, • biến tính ban đầu ở 94 ° C trong 2 phút, và mở rộng ở 72 ° C trong 8 phút. Ống có chứa các thành phần phản ứng ngoại trừ DNA đối chứng âm.
  16. Results and Discussion • Sau các thí nghiệm trên, các xét nghiệm được thường xuyên thực hiện với tất cả các mồi bằng cách sử dụng nồng độ các thành phần khác nhau (Bảng 1C). • phân tích bằng điện di trong gel agarose 2% với 1 bộ đệm X TBE (0.09 M Tris- borat, 0,002 M EDTA, 1 M EDTA [pH 8]), • Sau đó nhuộm gel với ethidium bromide và chụp ảnh
  17. Results and Discussion • Các thí nghiệm so sánh 2 Taq polymerase (Bảng 1 A-B, Hình 1 a-b) cho thấy các băng DNA thu được với những mảnh Stoffel ngắn hơn (hình 1b, mồi AL16) và nhiều hơn (hình 1b, mồi AL16 +) hơn so với thu được với cùng một mồi và Polymed Taq (Hình 1a). • Đoạn Stoffel thường sản xuất một lượng nhỏ đa hình đáng tin cậy • Bởi vì điều này, chỉ sử dụng Taq polymerase với mix A .Kết quả thu được nhóm các vach băng ko phân biệt rõ ràng (hình 2a)
  18. Results and Discussion • Thí nghiệm được thực hiện vớiMix C sản xuất các mẫu cũng đã được xác định với đa hình phân biệt rõ ràng (Hình 2b). • Sử dụng hỗn hợp C: 5 mồi (C08, S05, AD18, AM19, AM14 +) không có các cấu hình đa hình cho giống mẫu và giai đoạn tăng trưởng khác nhau. • Bốn mồi (AL7, AF07, M18, AF13) sản xuất băng đa hình không tương quan với mức độ nhạy cảm FOG của mẫu thử nghiệm.
  19. Results and Discussion • Năm mồi cho các cấu hình tiêu biểu cho một hoặc nhiều giống mẫu kháng. Đặc biệt, các mồi AG12 đã không tạo ra một đoạn 0,5- kbp trong giống WP nhưng đã tạo ra một dải chênh lệch ở mức 2 kbp (hình 3).
  20. Results and Discussion • Các đa hình hiển thị khác không liên quan tới độ nhạy cảm của các giống thử nghiệm. Primer AD14 (hình 4a)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2