intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về glycogen và ứng dụng trong đời sống

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

28
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận Hóa sinh đại cương "Tìm hiểu về glycogen và ứng dụng trong đời sống" có mục đích tìm hiểu về nguồn gốc và đặc điểm cấu trúc của glycogen; Tính chất hóa lý của glycogen; Cơ chế hình thành của glycogen; Cơ chế hoạt động của glycogen (Thoái hóa glycogen); Ứng dụng của glycogen;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về glycogen và ứng dụng trong đời sống

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CÁ NHÂN TÌM HIỂU VỀ GLYCOGEN VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG Giảng viên hướngdẫn: TS. Giang Thị Phương Ly Sinh viên thựchiện: NgôThị Thu Huyền Lớp: HóaHọc02­ k62
  2. HàNội, 5/2020
  3. Lờimởđầu Glycogenlàmộtcarbohydratephứctạpdựtrữglucose dư thừacầnnhiềuthời gian đểđược  tiêu hóavàchuyểnhóa. Nócũngđượcgọilà tinh  bộtđộngvậtbởivìthànhphầnamylopectincủa tinh bộtthựcvậtcóthànhphầnvàcấutrúc  tương tựvớithànhphầnpolysacaritcủaglycogen, nhưng phân nhánhrộng hơn vànhỏgọn  hơn tinh bột. Hầuhếtmọingườicóthểdựtrữkhoảng 100 grams trong gan và 500 grams  trong cơ bắp. Glycogencó vai trò quan trọng trong việctậpluyện, nó (lưu  trữcarbohydrate trong cơ) tạorạmộtnguồn năng lượngchính cho  ngườihoạtđộngthểchấtvớicườngđộ cao. Vớinguồn năng lượngnày,  glycogengiúpcảithiệncườngđộtậpluyện, mứclượngtạ cao hơnvàngoai ragiúp cơ  bắpbạnphụchồi, tăng trưởng nhanh hơn.Chúng ta cóthểbổ sung glycogenbằngcách  duy trìchếđộ dinh dưỡngnhiềucardmỗingàytùythuộcvàomụcđíchsửdụngglycogen. Để  tăng hàmlượngglycogenmạnhnhấtchúng ta nên ăn cácloạithựcphẩm như khoai lang,  khoai tây, dâu tây, nho, táo, đậu, gạotrắngvà nâu, trai cây sấy khô,… Qua trên, chúng ta thấyrằng trong cuộcsốngđể duy trìsựsống, sựvậnđộng con người  không thểthiếuglycogen. Ở bàiviếtnày, chúng ta sẽcùngtìmhiểuvềcấutạo, cơ  chếhoạtđộngvàứngdụng vai tròcủaglycogen trong cuộcsống.  1. Nguồngốcvàđặcđiểmcấutrúccủaglycogen 1.1 .Nguồngốc:
  4. ClaudeBernard ( 1813­1878), mộtnhà sinh lýhọcngườiPhápđược ghi  nhậnlàngườipháthiện ra glycogen ( năm 1857). Glycogen làmột đại phân tử polysaccharide đa nhánhcủa glucose, chủyếudựtrữ  trong gan (6­8%) và cơ bắp (1%) , bên cạnhđómộtlượngnhỏglycogenđượcdựtrữ  trong mộtsốtếbàonão, tim chấtbéovàthận. Cụthể, glycogenđượcdựtrữ trong  phầnchấtlỏng trong cáctếbào, đượcgọilàcytosol (chấtlỏngnộibào).  Glycogenđượchìnhthànhbằngcách liên kếtcác phân tửglucosethànhmộtchuỗidài  bao gồm 8­12 phân tử. 1.2 . Đặcđiểmcấutrúccủaglycogen Công thứchóahọccủaglycogenlà(C6H10O5)n, ( đượcthànhlậpbởinhàhóahọchữu cơ  ngườiĐứcFriedrichAugustKekulé ( 1829­1896) năm 1858. Hình 1. Cấutrúc phân tửglycogen. 2. Tínhchấthóalýcủaglycogen 2.1 .Tínhchấtvậtlý: Là tinh bộtđộngvật, chủyếuhiệndiện trong gan ( 5%) và cơ (1%). Không vị, bộttrắng không mùi, hòa tan trong nước, không làmgiảm dung  dịch Fehling. Tan trong nướcnóng, cho màuđỏtímhoặcđỏ nâu vớiiot. Trọnglượngphântử: 400.000­4.000.000 Cấutạobởi 2.400­24.000 đơnvị glucose Liênkếthóahọcchính: liênkết α glycosid 1,4 vàliênkết α glycosid 1,6.  Cónhiềuloạimạchnhanhhơnamilopectin( gấp 3 lần).
  5. 2.2.Tínhchấthóahọc: 2.2.1 Tácdụngvớiiotcómàuđỏtím. 2.2.2 Thủy phân bằngaxitđịnhlượngtạora D­glucose. 3. Cơ chếhìnhthànhcủaglycogen Tổnghợpglycogenxảy ra ở mọitổchức nhưng mạnhnhấtlà ở gan và cơ xương. Ở gan,  glycogenđóng vai tròdựtrữglucosevàsẵnsàng cung cấpglucose cho  cáctổchứckhácsửdụng, đồngthờinóđảmbảomứcđườnghuyếthằngđịnh trong  máukểcảthờiđiểm xa bữa ăn. Còn ở cơ, glycogenđượcdùngđểthoáihóathànhglucose  theo con đườngĐường phân, cung cấp năng lượng ATP cho sự co cơ. Quátrìnhtổnghợpglycogenbắtđầutừ G6P làsảnphẩm do  phảnứngphosphorylhóaglucosexúctácbởihexokinase (ở gan) vàglucosekinase (ở cơ): D­glucose + ATP → D­glucose­6­phosphat +ADP Hình 2. Phophorylhóaglucose Tuy nhiên, phầnlớn G6P lạilàsảnphẩmcủa con đường tân tạoglucose; glucose trong  thức ăn đượchấp thu vàomáu, biếnđổithànhlactatrồiđược gan thu  nhậnvàbiếnđổithành G6P. Từ G6P, nóđượcđồng phân hóathuậnnghịchthành G1P  nhờphosphoglucomutase: Glucose­6­phosphat ↔ Glucose­1­phosphat Hình 3. Đồng phân hóa G6P
  6. Tiếp theo làphảnứng then chốtnhất trong quátrìnhtổnghợpglycogen: Phảnứngtạo  UDP­glucose (UDPG) xúctácbởi UDPG pyrophosphorylase:α­D­Glucose­6­phosphate.  Glucose­1­phosphat + UTP → UDP­glucose + Ppi Phảnứngxảy ra theochiềutạo UDPG  vìpyrophossphatbịthủyphânrấtnhanhthànhortophosphatnhờcópyrophosphatvôcơ. UDPG chínhlàchấttrunggianđểbiếnđổi galactose thành glucose. Nóchínhlà “chấtcho”  gốc glucose trongquátrìnhtổnghợp glycogen dướitácdụngcủa glycogen synthase.  Cóthểcóhaitrườnghợpxảy ra: 3.1 .Trườnghợpcóchuỗiglucansẵn: Enzymglycogensynthasexúctiếnviệcchuyểngốcglycosyltừ UDPG tớigắnvàođầu  không khử (C­4) củamột phân tửglycogencó n gốcglucosecósẵn (hình4) đểtạo thêm  một liên kếtmới ((α­1→4)) glucosid, nghĩalàtạothànhglycogencó n+1 gốcglucose. Hình 4. Tổnghợpmặcthẳngcủaglycogen Khi tạo thêm ítnhất 6 phân tửglucosethìenzymgắnnhánhamylose (1→4­1→6)­  transglycosylase hay glycosyl (4→6)tranferasecótácdụngvừacắtđứt liên kết(α­ 1→4)glycosidcủađoạnglycogenmớitạo ra, vừachuyểnđếngắnvào OH của C­6  củagốcglucose trên cùngmộtchuỗi hay chuỗikháctạo ra mộtđiểmnhánhmới (α­1→6)  trong quátrình sinh tổnghợpglycogen (hình 5)  Sau đómạchnhánhmớitạothànhlạiđượckéodài ra  nhờtácdụngcủaenzymglycogensynthasedẫnđếntạocác liên kếtmới (α­1→4) glycosid.  Quátrình trên đượclặplạilàm cho sốlượngmạchnhánh tăng dần lên cho đến khi  đạtđượcmột phân tửglycogencócấutrúcphùhợpvới nhu cầucủatếbào. Như vậy, tácdụng sinh họccủasựgắnnhánhlàlàm cho phân tửglycogendễ tan hơn  vàsốđầu không khửcủanó tăng lên, do đóphảnứngđượcnhiều hơn  vớicảglycogenphosphorylasevàglycogensynthase. 3.2 .Trườnghợp không cóchuỗiglucansẵn
  7. Mở  đầu cho quátrìnhtổnghợpglycogencầnphảicómộtchấtmồiproteingọilàglycogenin  (M≈ 37284): chấtnàyđượctìmthấy ở đầukhửcủacác phân tửglycogen.  Quátrìnhtổnghợpdiễnbiến theo 5 giai đoạn:  Giai đoạn 1: Mộtgốcglucosetừ UDPG gắnvàogốc  Tyr194củaglycogeninnhờxúctáccủaprotein­tyrosine­glycosyltransferase. Giai đoạn 2: Tạophứchợpcủaglycogeninđãgắnglucosevớiglycogensynthase theo  tỉlệ 1:1.  Giai đoạn 3: Kéodàichuỗiglucan cho tới khi tạochuỗigồm 7 gốcglucose hay  nhiều hơn. Mỗigốcglucosemớigắnvàođều đi từ UDPG  vàđólànhữngphảnứngtựxúctác thông qua glycosyltransferasecủaglycogenin. Giai đoạn 4: Glycogensynthasetáchdầnkhỏiglycogenin. Giai đoạn 5: Hoànthành phân  tửglycogennhờphốihợptácdụngcủaglycogensynthasevàenzymgắnnhánh  (glycogenbranchingenzym). Cuốicùng, glycogeninvẫngắnvàomộtđầucủa phân  tửglycogenđãđượctạothành. 4. Cơ chếhoạtđộngcủaglycogen( Thoáihóaglycogen): Quátrìnhthoáihóaglycogenxảy ra chủyếu ở cáctếbào gan. Trong cơ  thểngườivàđộngvật, glycogenlàdạngdựtrữcủamọitếbào. Trong đó, gan rồiđến cơ  cótỉlệglycogen trên tổchứclà cao hơn cả. Ở mô gan, sựthoáihóaglycogen,  ngoàimụcđích cung cấpglucose cho chínhnócòntạo ra mộtlượnglớnglucosetự do theo  máungoại biên để cung cấp cho các mô khác. Vìvậy, ở cácthờiđiểm xa bữa ăn  (lúcđói), sựthoáihóaglycogencủa gan có vai trò quan trọng trong  sựđiềuhòahàmlượngglucose trong máu. Ở tổchức cơ , khi tếbàohoạtđộng, sự tiêu hao năng lượngđòihỏiphảiđược cung  cấpmộtlượnglớnGlucoseđểthoáihóa. Ngoàinguồnglucose do máu mang đến, tếbào cơ  phảithoáihóarấtmạnhglycogendựtrữđểtạoglucose­ 6­ phosphat cho quátrìnhđốtcháy. Quátrìnhthoáihóaglycogenthànhglucoseđượcthựchiệnnhờcósự tham gia của 3 enzym:  glycogenphosphorylase, enzymcắtnhánh (glycogendebranchingenzyme)  vàphosphoglucosemutase. Quátrìnhnàycóthể chia thành 3 giai đoạn (hình 7) Hình 7. Hai giai đoạnthoáihóaglycogenthành G1P vàglucosetự do Glycogenphosphorylaselàenzymethủy phân các liên kếtα1→4­glucosid vớisự  tham gia củamộtgốcphosphate, giảiphóngcác phân tửglucose 1 phosphat ở  đầutậncùngcủamạchpolysaccarid. Phosphorylasetồntạidướidạng 2 phân tử:  dạngphosphorylase a hay phosphophosphorylaselàdạnghoạtđộng, trong phân  tửcógắngốcphosphatevàgốcserincủanó. Phosphorylase b làdạng không  hoạtđộng (dephosphophosphorylase), trong phân tử không chứagốcphosphate.  Hai dạngnày, tùythuộctìnhtrạngchuyểnhóaglycogen trong mô, cóthểchuyểnhóa  qua lạinhờhệthốngenzymekinase (gắngốcphosphat) 
  8. hoặcphosphatase.Cácenzymexúctácsựchuyểndạng phân  tửcủaphosphorylasechịuảnhhườngcủanhiềuyếutốđiềuhòa như hormone,  cácsảnphẩmtạo ra trong quátrìnhchuyểnhóacủatếbào khi mô hoạtđộng…  Vìvậy, ở mỗi mô cácenzymenàycósựhoạtđộngđặcthùkhác nhau,  sựđiềuhòahoạtđộngcủachúngcũng theo những cơ chếkhác nhau.  Sựkhácbiệtnàyrõrệtnhất ở hai mô gan và cơ. Enzymecắtnhánh (glycogendebranchingenzyme) làmộtenzymecó hai chức năng,  chức năng thứnhấtlàchức năng chuyểnnhánh (transferase), cótácdụngcắt liên  kếtα1→4­glucosid ở  sátgốcnhánhrồichuyểnmộtđoạnmạchthẳngđóđếngắnvàomộtđoạnmạchkhácbằ ngcáchtạo ra một liên kếtα1→4 glucosidkhác. Enzymecắtnhánhcòncóchức năng  thứ hai làthểhiệnhoạttínhamylo 1­6 glucosidase, cótácdụngthủy phân liên  kếtα1→6 glucosidcủacácnhánhchỉcònlạimột phân tửglucose, giảiphóng phân  tửglucosetự do. 4.1 .Giai đoạn 1: Giai đoạnthủy phân mạchthẳngcủaglycogen Glycogenphosphorylasexúctácphảnứngcắtgốcglucosetậncùng ở đầu không  khửcủamạchthẳngglycogen. Đólàphảnứngthủy phân liên kếtα1→4 glucosidvớisự  tham gia củaphosphat vô cơ (Pi) tạothànhα D­glucose­1­phosphat (G1P)  vàchuỗimachthẳngcủa phân tửglycogenngắn đi một phân tửglucose. (hình 8) Hình 8. Thủy phân mạchthẳngcủaglycogen Quátrìnhnàyđượclặplạinhiềulần, táchdầntừnggốcglucosedướidạng G1P cho tới khi  mạch đang thoáihóachỉcònlại 4 đơn vịglucosetạimộtđiểmnhánh (α1→6) thìdừnglại.  Tiếpđó, enzymecắtnhánhthểhiệnhoạttínhchuyểnnhánhsẽcắtmộtđoạn 3  gốcglucosecủađoạncònlại, bằngcáchthủy phân liên kếtα1→4­glucosid  giữagốcthứnhấtvàthứ hai tínhtừgốcnhánh, rồichuyểnđoạncó 3  gốcglucoseđóđếngắnvàođầumộtchuỗithẳngkhácbằngcáchtạomột liên kếtα1→4­ glucosid khác. Nhánhglycogenmớinàysẽdài thêm 3 gốcglucose, tạođiềukiện cho  phosphorylasetiếptụctácdụng. Phầnmạchnhánhcònlạichỉcònmộtgốcglucosevới liên  kếtα1→6­glucosid. Như vậy, sảnphẩmcủaquátrìnhthủy phân mạchthẳngcủa phân  tửglycogenlàcác phân tử glucose­1­phosphat (G1P). Phảnứngxúctáccủaphosphorylasenày không giốngvớiphảnứngthủy phân liên  kếtglycosidbởiamylase trong ống tiêu hóađốivớiglycogen hay tinh bột: Mộtsố  năng lượngcủa liên kếtđượcgiữlại trong quátrìnhtạoeste G1P. Pirydoxalphotphatlàcofactorchủyếu trong  phảnứngxúctáccủaglycogenphosphorylase, nhómphosphatcủanóđóng vai  tròlàmộtchấtxúctácacidkíchthíchPitấn công vào liên kếtglycosid (khácvới vai  tròcofactorcủapyridoxalphosphat trong chuyểnhóaacidamin).
  9. 4.2 .Giai đoạn 2: Giai đoạncắtmạchnhánhcủaglycogen. Khi mạchnhánhchỉcònlạimộtgốcglucose, enzymecắtnhánhthểhiệnhoạttínhamylo 1­6  glucosidase, thủy phân liên kếtα1→6 glucosidcủagốcglucosecònlại ở  nhánhđểgiảiphóng ra glucosetự do. Như vậy, dướitácdụngcủahệthốngenzymethoáihóaglycogen nêu trên, phân  tửglycogensẽchuyểnhoàntoànthànhcác phân tửglucose 1 phosphat (93%) vàglucosetự  do (khoảng 7%). 4.3 .Giai đoạn 3: giai đoạnbiếnđổi G1P thànhglucose Ở các mô, G1P sẽđượcđồng phân  hóanhờenzymephosphoglucomutaseđểtạothànhglucose 6 phosphat (G6P). Glucosetự  do cũngđượcphosphorylhóavớisự tham gia của 1 phân tử ATP vàenzymehexokinase  để tạo G6P. G6P sẽ đi vàocác con đườngthoáihóatiếp theo. Riêng ở mô gan, chỉmộtphầnnhỏ G6P đượctiếptụcthoáihóađểđápứng nhu  cầuchuyểnhóacủatếbào gan, cònlạiphầnlớn G6P sẽbịthủy phân  nhờtácdụngcủaenzyme glucose­6­phosphatase đểtạothànhglucosetự do, thấm qua  màngtếbào, vàomáutuầnhoàn. Enzymeglucose 6 phosphatasechỉcó trong mô gan  vìvậychỉcó gan mớicókhả năng cung cấplượngglucosenội sinh cho máutuầnhoàn.  Cũngvìvậy, gan có vai tròrất quan trọng trong việcđiềuhòađườnghuyết. Ở cơ và mô mỡ, G6P sau khi đượctạothànhsẽtiếptục đi vàocác con đườngthoáihóa.  5. Ứngdụngcủaglycogen 5.1 .Glycogenlànguồn năng lượng quan trọngcủa cơ thể Glycogenlànguồn năng lượng quan trọngcủa cơ thểvàlànguồnnặnglượngchính cho  cácvậnđộng. Vềmặthóahọc, glycogenchỉ đơn giảnlàmộtcarbohydratephức­  đặcbiệtlàmộtpolysaccharide, đây làmộtchuỗipolymerdàicủacác phân tửđườngglucose.  Vềmặt sinh học, glycogentạothànhmộtnguồntíchtrữ năng lượngtừcarbohydrate trong  cơ thể. Năng lượngnàyđượcsửdụng khi cơ thểđộtngộtcầnlượngđườngglucoselớn,  vídụđiểnhìnhlà khi luyệntậpvớicườngđộ cao trong thời gian ngắn.  Glycogenđượctíchtrữchủyếu trong gan và trong cáctếbào cơ xương. Mặcdùphần trăm  glycogen trong tếbào cơ (1­2%) ít hơn nhiều so với trong gan (8­10%), nhưng  tổnglượngglycogen trong tếbào cơ lạilớn hơn nhiều do khốilượng cơ lớn trong cơ  thể. Vậynguồn năng lượngtíchtrữtừglycogenkhácvớinguồnnăng lượngtíchtrữtừmỡ.  Thứnhất, glycogenbảnchấtlàcarbohyadratechứaít năng lượng so vớimỡ nhưng luôn  sẵnsàngđểsửdụng. Thêm nữa, glycogentíchtrữchủyếu ở gan và cơ, khácvớimỡđược  phân bốkhắp cơ thểdướidạngmỡdưới da.  Năng lượngtừglycogen sinh ra khi phân táchthànhtừng phân tửglucose riêng lẻ  (vớitácđộngcủaenzymglycogenphosphorylase), đây lànguồn năng lượngchính cho 
  10. tếbào. Trong gan, quátrìnhnàybắtđầubởiglucagon, mộthormonesảnxuấtbởituyếntụy.  Lượngglucagon liên quan trựctiếpvớilượngđường/ glucose trong máu. 5.2 .Tácdụngổnđịnhđườnghuyết. Khi đườnghuyếtthấp­ khi đóbạnsẽcảmthấymệtmỏi, đuốisức­ nhiềuglucagon ở gan  vàadrenalin ở cơ đượctiết ra, hormenenày khi đólạilệch cho gan phân  rãglycogenthànhđườngglucosevàchuyểnvàomáuđể đưa đườnghuyếtvềmức binh  thường. Khi đườnghuyết cao, hormoninsulinelạiđượctiết ra, nólệnh cho gan  tổnghợpglycogentừglycogenvàtíchtrữglycogen đưa đườnghuyếtvềmứcbìnhthường.  Khi đườnghuyếtvềmứcbìnhthường, bạnbắtđầucảmthấy cơ thểdồidào năng  lượngtrởlại. Như vậy ngoai việc cung cấp năng lượng,  glycogencòncótácdụngổnđịnhđườnghuyết. Trong cơ bắp, sự phân rãglycogenđượckíchthíchbởivậnđộng cơ giãn cơ, như diễn ra  trong khi luyệntập. Cácbàitậpcàngnặng, càngnhiềuglycogen cơ  thểphảichuyểnthànhglucoseđể cung cấp năng lượng. Tuy nhiên vì gan  chỉcóthểcấttrữđượcmộtlượnggiớihạnglycogen,  cuốicùngbạncũngsẽcạnkiệtlượngglycogennếubạn không cung cấptrởlại cho cơ thể. Glycogen trong gan sẽđượcchuyểnhóavàomáuvà đưa tớitấtcảcác cơ quan. Ngượclại,  glycogen trong cơ bắpchỉcóthểđượcsửdụngbởi cơ bắp không  cóenzymgiúpchuyểnhóaglucosevàomáu.  6. Dấuhiệuthiếuhụtglycogenvàcáchbổ sung. 6.1 .Dấuhiệuthiếuhụtglycogen Đểnhậnbiếtcóbịthiếuhụtglycogen hay không, chúng ta cóthểdựavàomộtsốyếutố sau: Thứnhất, nếu hay tậpthểdục, buổitậpsẽtrở nên nặng hơn. Vídụ,  nếubạncómộtchếđộtậpluyệnvànghỉ ngơi hợplý, nhưng đột nhiên  cảmthấytậptạtrở nên nặng hơn thìcóthểbạn đang bịthiếuhụtglycogen.  Vìglycogenlànguồn nguyên liệuchính trong lúc nâng tạ nên khi không  cóđủglycogenthìbạnsẽcảmthấyrấtkhó khăn khi luyệntập. Thứ 2 làviệcgiảm cân nhanh chỉ sau 1 đêm. Theo nghiên  cứucủatrườngCambrige (UK), mỗigramsglycogen trong cơ đượcdựtrữcùngvới  3­4 gramsnước. Như vậy, nếu ăn 100 gramsthìbạncóthể tăng 300­400 grams cân  nặng. Mặtkhác, nếusửdụnghếtlượngglycogendựtrữthìbạncũngsẽgảm cân rất  nhanh chỉ trong mộtthời gian ngắn. Mặcdùdấuhiệnnàyxảy ra trong thời gian  ngắn. Tuy nhiên, đólàdấuhiệu cho bạnbiets minh cầnbổ sung glycogen 6.2 . Bổ sung glycogen 6.2.1 Cách tăng nồngđộglycogen
  11. Để tăng nồngđộglycogenthìmộtbữa ăn lớnvớinhiềucardlà không đủ. Glycogen  luôn được phân giảivàtáitạo liên tục nên ban phải duy trìchếđộ dinh  dưỡngnhiềucardmỗingày. Vàchếđộ dinh  dưỡngđótùythuộcvàonhiềumụcđíchcủabản thân. ­ Nếumuốn xây dựng cơ bắpvàsứcmạnhthì nên nạp 1­3 grams/1 pound cân  nặng (tương đương 2,2­ 6,6g/kg) ­ Nếumuốngiảmmỡthìlượngcardnạpvàosẽphụthuộcvàolượngcalocònlại khi  thiếtlậpmục tiêu proteinvàchấtbéo. Lượng ca  thíchhợpvớihầuhếtmọingườilà 1­1,5 grams/pound (2,2­3,3g/kg) cân nặng. ­ Nếulàvậnđộng viên sứcbềnthìsẽđốtnhiềuglycogen trong cơ hơn so  vớitậpgym. Đốivớitrườnghợpnàysẽcần 4­5 grams/ pound (8,8­11g/kg) cân  nặng.  6.2.2 Thựcphẩmgiúp tăng glycogen ­ Glycogenđượctạothành từglucose ( mộtdạngcard). Vìvậy,  loạithựcphẩmtốtđể tăng glycogen trong cơ làcácloạithựcphẩmchứa nhiêu  card. ­ Không nên sửdụngnhữngloạicard tinh chế như ngũcốc ăn sang, bánh quy,  banh ngọt, banh mìtrắng,… để gia tăng hàmlượngglycogen. ­ Để tăng hàmlượngglycogenmạnhnhấtchúng ta nên ăn cácloạithựcphẩm như  khoai lang, khoai tây, dâu tây, nho, táo, đậu, gạotrắngvà nâu, trai cây sấy  khô,…
  12. Kếtluận Glycogenlàchấtdựtrữglucidcủađộngvật, cóthể coi glycogen như là “tinh bột”  củađộngvật, cónhiều ở gan ( chiếm 5­7% khốilượngcủa gan), ở cơ nóchiếm 2%  khốilượngcủa cơ, do khốilượng cơ làlớn hơn nên glycogencó ở cơ làchính. Khi nồngđộglucose trong máu tăng cao, glycogenđượctổnghợp. Quá trinh  tổnghợpglycogenxảy ra ở mọitổchức nhưng mạnhnhấtlà gan và cơ xương. Ở gan,  glycogenđống vai tròdựtrữglucosevàsẵn sang cung cấpglucose cho  cáctổchứckhácsửdụng, đồngthờinóđảmbảomứcđườnghuyếthằngđịnh trong  máukểcảthờiđiểm xa bữaăn.Còn ở cơ, glycogenđượcdùngđể thoai hóathànhglucose  theo con đườngđường phân, cung cấp năng lượng ATP cho sự co cơ. Glycogenlànguồn năng lượng quan trọngcủa cơ thểvàlànguồn năng lượngchính cho  cácvậnđộng. Về sinh học, glycogentạothành 1 nguồntíchtrưc năng  lượngtừcarbohydrate trong cơ thể. Năng lượngtừglycogen sinh ra khi phân  táchthànhtừng phân tửglucose riêng lẻ  ( vớitácđộngcủaenzymeglycogenphosphorylase), đây lànguồn năng lượngchính cho  tếbào. Ngoàiviệc cung cấp năng lượng, glycogencòncótácdụngổnđịnhđườnghuyết.  Quá trinh tổnghợpglycogen, mỗibướcđềucần 1 enzymekhác nhau. Khi một trong  nhữngenzymenàycóbấtthườngvà không đảmnhậnđược vai tròcủa minh, quá trinh  chuyểnhóasẽngừnglại. Cáckhiếmkhuyếtenzymechuyểnđổinàysẽ gây ra  bệnhdựtrữglycogen (GSD). GSD làmộtbệnh di truyềnxảy ra do  thừahưởnggenekhiếmkhuyếttừcả cha lẫnmẹ.  Tàiliệu tham khảo 1.  https://trithuccongdong.net/glycogen­la­gi­cau­tao­co­che­hinh­thanh­va­co­che­  hoat­dong­cua­glycogen.html 2.  https://www.sciencedirect.com/topics/index?searchPhrase=glycogen 
  13. 3.  https://www.biologyonline.com/search/glycogen/  4.  https://www.thehinhvip.com/2019/02/glycogen­la­gi.html 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0