intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CÁI ĐÁY CỦA NỢ CÔNG HY LẠP

Chia sẻ: Le Do Linh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

166
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thế giới chưa thực sự vượt qua khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đã phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu manh nha từ nhiều năm trước và bùng nổ mạnh mẽ vào năm 2010-2011. Tâm điểm của cuộc khủng hoảng nợ công này chính là Hy Lạp, quốc gia nhỏ từ lâu đã có nền tảng không vững chắc trong sự quản lý của nhà nước. Chính phủ Hy Lạp dường như bất lực để giải quyết cội nguồn mọi vấn đề để chấm dứt cuộc khủng hoảng trầm trọng này....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CÁI ĐÁY CỦA NỢ CÔNG HY LẠP

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CÁI ĐÁY CỦA NỢ CÔNG HY LẠP? GVHD: Hồ Thị Thúy Ái Nhóm thực hiện_ lớp Lưu Cẩm Vy Nguyễn Thị Kim Sương Đào Văn Huy Đỗ Phú Quý Nguyễn Văn Chí Linh Tp Hồ Chí Minh, 10/2011
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU SƠ LƯỢC VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA HY LẠP GIAI I. ĐOẠN 2007-2010 NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ II. CỦA HY LẠP Thâm hụt cán cân vãng lai, Hy lạp là một con nợ 1. Cán cân cơ bản nói lên điều gì? 2. Đầu tư trực tiếp và gián tiếp, cái nào nhiều hơn? 3. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP III. 1. Chi tiêu công lãng phí Chi tiêu nhiêu để khăc phuc tinh trang khung hoang tai chinh năm 2008 ̀ ́ ̣̀ ̉ ̉ ̀ ́ 2. Phúc lợi - an sinh xã hội và thuế cao 3. Nguồn thu giảm sút dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách và gia tăng nợ công 4. IV. Các gói trợ giúp cho Hy lạp 1. Chính sách thắt lưng buộc bụng 2. Phản ứng của người dân Hy lạp 3. LỐI THOÁT CHO HY LẠP – TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN V. LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
  3. LỜI MỞ ĐẦU Thế giới chưa thực sự vượt qua khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đã phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu manh nha từ nhiều năm trước và bùng nổ mạnh mẽ vào năm 2010-2011. Tâm điểm của cuộc khủng hoảng nợ công này chính là Hy Lạp, quốc gia nhỏ từ lâu đã có nền tảng không vững chắc trong sự quản lý của nhà nước. Chính phủ Hy Lạp dường như bất lực để giải quyết cội nguồn mọi vấn đề để chấm dứt cuộc khủng hoảng trầm trọng này. Thâm hụt ngân sách lớn, nợ công vượt kiểm soát, Hy Lạp đang ở vị trí tiến thoái lưỡng nan khi vừa phải giải quyết khủng hoảng vừa phải phát triển kinh tế. Hy Lạp đã nhận được sự giúp đỡ từ các nước thành viên khu vực euro qua các gói cứu trợ. Tuy nhiên liệu các khoản tiền khổng lồ này có thể giúp Hy Lạp vượt qua khủng hoảng được không, trong khi đó tầm ảnh hưởng của khủng hoảng dần lan rộng ra các nước thành viên như Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Iceland… Người ta cũng đặt ra câu hỏi “Cái đáy của nợ công Hy Lạp ở đâu?” và “làm gì để chạm được cái đáy này?”. Và hơn nữa, trong cao trào của cuộc khủng hoảng, khi đã bế tắc để tìm ra hướng giải quyết, người ta liền nghĩ tới kịch bản có nên cho Hy Lạp vỡ nợ hay không – một kịch bản đang làm đau đầu những nhà chính sách thế giới!
  4. SƠ LƯỢC VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA HY LẠP GIAI I. ĐOẠN 2007-2010 2007 2008 2009 2010 CURRE I NT -32.602,2 -34.797,6 -25.818,7 -24.060,5 GOODS Ι.A ( I.Α.1 - I.Α.2) -41.499,2 -44.048,8 -30.767,3 -28.279,6 OIL balance -9.219,6 -12.154,6 -7.596,5 -8.627,2 TRADE BALANC E excluding oil -32.279,6 -31.894,3 -23.170,8 -19.652,4 Ships' Balance -5.520,3 -4.705,0 -3.356,9 -3.621,3 TRADE BALANC E excluding oil and ships -26.759,3 -27.189,3 -19.813,9 -16.031,1 I.A.1 Exports 17.445,5 19.812,9 15.318,0 17.081,5 Oil 3.037,3 4.254,5 3.063,2 4.950,0 Ships 2.275,4 1.582,0 771,7 798,6 Other goods 12.132,8 13.976,5 11.483,1 11.332,9 I.A.2 Imports 58.944,8 63.861,7 46.085,3 45.361,0 Oil 12.256,9 16.409,0 10.659,8 13.577,1 Ships 7.795,7 6.286,9 4.128,6 4.419,9 Other goods 38.892,2 41.165,8 31.296,9 27.364,0 SERVIC Ι.Β ES ( I.Β.1 - I.Β.2) 16.591,7 17.135,6 12.640,2 13.248,5 I.B.1 Receipts 31.337,3 34.066,2 26.983,3 28.477,8 Travel 11.319,2 11.635,9 10.400,3 9.611,3 Transport ation 16.939,3 19.188,3 13.552,2 15.418,4 Other services 3.078,9 3.242,0 3.030,9 3.448,1 I.B.2 Payments 14.745,6 16.930,6 14.343,2 15.229,4 Travel 2.485,7 2.679,1 2.424,6 2.156,0
  5. Transport ation 7.771,3 9.316,0 7.073,4 8.155,4 Other services 4.488,6 4.935,5 4.845,1 4.917,9 INCOM Ι.C E (I.C.1 - I.C.2) -9.285,8 -10.643,0 -8.984,3 -9.228,3 I.C.1 Receipts 4.558,5 5.573,2 4.282,9 3.791,5 Compens ation of employee s 366,9 344,7 294,6 199,7 Investmen t income 4.191,7 5.228,5 3.988,3 3.591,8 I.C.2 Payments 13.844,3 16.216,2 13.267,2 13.019,8 Compens ation of employee s 332,6 410,1 411,9 377,6 Investmen t income 13.511,7 15.806,1 12.855,2 12.642,2 CURRE NT Ι.D TRANSF ERS 1.591,1 2.758,6 1.292,6 198,9 I.D.1 Receipts 6.608,1 6.882,7 5.380,7 4.654,3 General Governm ent 4.361,2 4.678,8 3.527,9 3.188,5 Other sectors 2.246,9 2.203,9 1.852,8 1.465,8 I.D.2 Payments 5.017,0 4.124,1 4.088,1 4.455,4 General Governm ent 3.825,4 2.717,6 2.679,6 2.860,4 Other sectors 1.191,6 1.406,4 1.408,5 1.595,0 CAPITA L II TRANSF ERS 4.332,3 4.090,8 2.017,4 2.071,5 ΙΙ.1 Receipts 4.673,9 4.637,8 2.328,1 2.356,2 General 4.401,4 4.241,9 2.133,2 2.239,3 Governm
  6. ent Other sectors 272,4 395,9 194,9 116,9 ΙΙ.2 Payments 341,6 547,0 310,7 284,7 General Governm ent 27,1 192,0 14,4 15,8 Other sectors 314,5 354,9 296,3 268,9 CURRE NT ACCOU NT AND III CAPITA L TRANSF ERS (I+ II) -28.269,9 -30.706,8 -23.801,3 -21.989,0 FINANC IAL ACCOU NT * IV (ΙV.Α + ΙV.Β + ΙV.C + ΙV.D) 27.570,2 29.914,2 24.395,4 22.068,4 DIRECT IV.A INVEST MENT -2.290,2 1.420,7 274,5 693,5 Abroad -3.832,9 -1.650,4 -1.479,3 -958,4 Home 1.542,7 3.071,1 1.753,8 1.651,9 PORTFO LIO IV.B INVEST MENT 17.441,7 16.428,0 27.863,8 -20.855,0 Assets -16.351,1 -268,9 -3.773,0 13.278,7 Liabiliti es 33.792,8 16.696,9 31.636,8 -34.133,6 OTHER ΙV.C INVEST MENT* 12.740,6 12.094,6 -3.636,9 42.132,9 Assets -16.266,1 -27.823,3 -23.875,7 7.639,4 Liabiliti es 29.006,8 39.917,8 20.238,8 34.493,6
  7. ( Loa ns of General Goverme nt ) -2.341,7 -572,7 -2.335,0 29.978,2 CHANG E IN ΙV.D RESERV E ASSETS -322,0 -29,0 -106,0 97,0 BALAN CING V ITEM ( Ι + ΙΙ + IV +V=0) 699,7 792,6 -594,1 -79,4 RESERV E ASSETS (STOCK) ** 2.491 2.521 3.857 4.777 * ( + ) net inflow ( - ) net outflow * * ( + ) decrease ( - ) increase Source: Bank of Greece Amounts in million euros, provisional data II. NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Thâm hụt cán cân vãng lai, Hy lạp là một con nợ 1. Năm 2007 2008 2009 2010 I CÁN CÂN VÃNG LAI -32,602.2 -34,797.6 -25,818.7 -24,060.5 Cán cân thương mại Ι.A -41,499.2 -44,048.8 -30,767.3 -28,279.6 Xuất khẩu I.A.1 17,445.5 19,812.9 15,318.0 17,081.5 Nhập khẩu I.A.2 58,944.8 63,861.7 46,085.3 45,361.0 Cán cân dịch vụ Ι.Β 16,591.7 17,135.6 12,640.2 13,248.5 Xuất khẩu dịch vụ I.B.1 31,337.3 34,066.2 26,983.3 28,477.8 Nhập khẩu dịch vụ I.B.2 14,745.6 16,930.6 14,343.2 15,229.4 Cán cân thu nhập Ι.C -9,285.8 -10,643.0 -8,984.3 -9,228.3 Thu từ thu nhập I.C.1 4,558.5 5,573.2 4,282.9 3,791.5 Chi trả thu nhập I.C.2 13,844.3 16,216.2 13,267.2 13,019.8 Chuyển giao vãng lai một chiều Ι.D 1,591.1 2,758.6 1,292.6 198.9 Thu chuyển giao vãng lai I.D.1 6,608.1 6,882.7 5,380.7 4,654.3 Chi chuyển giao vãng lai I.D.2 5,017.0 4,124.1 4,088.1 4,455.4 (Nguồn: Ngân hàng Hy Lạp. Đơn vị: Triệu Euro) Các nhà kinh tế cho rằng, trạng thái cán cân vãng lai là lý tưởng để phân tích tình trạng nợ nước ngoài của quốc gia.
  8. Theo bảng số liệu trên ta tính được kết quả cho thấy rằng cán cân thương mại của Hy Lạp liên tục âm trong giai đoạn 2007-2010 (tình trạng thâm hụt). Ngoài ra, bảng số liệu còn cho thấy cán cân thu nhập cũng ở mức thâm hụt kéo dài ( bình quân hàng năm là -9.5 tỷ euro) cho thấy được thu nhập của người cư trú từ người không cư trú thấp hơn so với chi cho người không cư trú. Thâm hụt cán cân thương mại chiếm tỷ trọng lớn, cộng thêm thâm hụt của cán cân thu nhập mà chỉcó một phầnbù đắp bởisự gia tăngthặng dưcủacán cândịch vụ vàchuyển giao vãng lai một chiều(du lịch, các khoản vay cũng như kiều hối từ nước ngoài) dẫn đến sự thâm hụt của cán cân vãng lai (bình quân khoảng – 29.3 tỷ euro/năm, đặc biệt năm 2008 gần -34.8 tỷ euro). Hy Lạp có cán cân vãng lai thâm hụt (CA
  9. IV CÁN CÂN TÀI CHÍNH 27.570,2 29.914,2 24.395,4 22.068,4 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP IV.A -2.290,2 1.420,7 274,5 693,5 Ra nước ngoài -3.832,9 -1.650,4 -1.479,3 -958,4 Của nước ngoài 1.542,7 3.071,1 1.753,8 1.651,9 IV.B DANH MỤC ĐẦU TƯ 17.441,7 16.428,0 27.863,8 -20.855,0 Tài sản có -16.351,1 -268,9 -3.773,0 13.278,7 Tài sản nợ 33.792,8 16.696,9 31.636,8 -34.133,6 ΙV.C CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ KHÁC 12.740,6 12.094,6 -3.636,9 42.132,9 Tài sản có -16.266,1 -27.823,3 -23.875,7 7.639,4 Tài sản nợ 29.006,8 39.917,8 20.238,8 34.493,6 Khoản vay của chính phủ -2.341,7 -572,7 -2.335,0 29.978,2 (Nguồn: Ngân hàng Hy Lạp. Đơn vị: Triệu Euro) Như vậy, có thể thấy cấu trúc cán cân thanh toán của Hy Lạp không hề cân bằng, với phần lớn thâm hụt trên tài khoản vãng lai phải bù đắp bằng nguồn vốn đầu tư gián tiếp chứ không phải vốn đầu tư trực tiếp, nghĩa là Hy Lạp gần như hoàn toàn kỳ vọng vào bong bóng giá cổ phiếu và các khoản vay nước ngoài để thu hút ngoại tệ bù đắp cho thâm hụt tài khoản vãng lai. Khi bong bóng cổ phiếu vỡ và khi không thể vay thêm tiền, nước này đứng trước rủi ro vỡ nợ lớn (Hy Lạp không thể phá giá đồng tiền để đẩy xuất khẩu lên nhằm cải thiện tình hình vì họ đang xài đồng tiền chung euro). Chính việc là này đã làm cho ngân sách nhà nước đang trong tình trạng thâm hụt ngày càng xấu đi. Như vậy ta thấy Hy lạp có mức thâm hụt ngân sách cao, l ại có các kho ản vay r ất lớn từ nước ngoài là những mầm mống gây nên cuộc kh ủng ho ảng n ợ công n ặng n ề như hiện nay. Vậy tại sao ngân sách Hy lạp lại thâm hụt ngân sách cao và những kho ản nợ lớn tới như vậy, ta có thể xét tới các nguyên nhân cơ bản sau. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP III. 1. Chi tiêu lãng phí Chính phủ đã có sự lỏng lẻo trong quản lý chi tiêu công. Từ khi gia nhập Eurozone luồng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Hy Lạp đã tăng đáng k ể. Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngòai dẫn đến việc sử dụng ngu ồn v ốn không hi ệu quả.Nếu luồng vốn này được sử dụng hợp lý tạo ra nhi ều lợi nhuận thì đã không có gì đáng nói nhưng dường như các chính trị gia đã “ngủ quên” trên s ố ti ền vay m ượn mà không hề nghĩ đến kế hoạch trả nợ.Một ví dụ rõ ràng nhất là ở kì Olympic 2004, Hy Lạp đã chi 12 tỉ Euro, là Olympic lớn nhất và tốn kém nhất trong lịch sử.
  10. Chi tiêu nhiêu để khăc phuc tinh trang khung hoang tai chinh năm 2008 ̀ ́ ̣̀ ̉ ̉ ̀ ́ 2. Khủng hoảng tài chính toàn câu nổ ra đã ảnh hưởng khá mạnh đến các ngành ̀ công nghiệp chủ chốt của Hy Lạp. Trong khi đó Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế. Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 cũng làm trầm trọng thêm vấn đề nợ công Phúc lợi - an sinh xã hội và thuế cao 3. Để có nguồn thu cho phúc lợi và an sinh xã hội, các quốc gia EU đã xây dựng biểu đồ thuế cao hơn hẳn các nước. Tuy nhiên đối với Hy lạp, để theo kịp tiêu chuẩn của khu vực, Hy Lạp phải giành 1 phần lớn ngân sách cho chi tiêu phúc lợi và an sinh xã h ội, trong khi đ ồng th ời l ại ph ải giảm thuế để kích thích phát triển kinh tế. Do đó ngân sách nhà nước bị thâm hụt nghiêm trọng. Nguồn thu giảm sút dẫn tới tình trạng thâm h ụt ngân sách và gia tăng n ợ 4. công Thât thu thuế cua hoat đông kinh tế ngâm : Trốn thuế và hoạt động kinh tế ngầm ở ́ ̉ ̣ ̣ ̀ Hy Lạp là nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách. Theo đánh giá của Ngân hàng thê gi ới (WB), kinh tế không chính thức ở Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP. Tinh trang tham nhung cao gây nên sự trôn thuế và tăng chi tiêu cua chinh phu. ̀ ̣ ̃ ́ ̉ ́ ̉ Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp là một trong những nước có tỷ lệ tham nhũng cao nhất trong EU. Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công:Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm trong nước bình quân của Hy Lạp chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của các nước như Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha và đang có xu hướng sụt giảm nhanh chóng. Do vậy, đầu tư trong n ước phụ thu ộc khá nhiều vào các dòng vốn đến từ bên ngoài. NHỮNG PHẢN ỨNG ĐỐI VỚI NỢ CÔNG HY LẠP? IV. Đứng trước tình hình Hy lạp lâm vào n ợ công nặng n ề như vậy, Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu và các nước trong khu vực Eurozone không th ể khoanh tay đ ứng nhìn. Để giúp đỡ Hy lạp, họ đã có những hành động cụ thể. Đi đôi v ới nh ững s ự tr ợ giúp đó kèm theo là những điều kiện Hy lạp phải tuân thủ và hậu quả của nó. Các gói trợ giúp cho Hy lạp 1. Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settements – BIS), tính đến cuối quý 3/2010, các ngân hàng Pháp đã cho Hy Lạp vay tới 63.6 tỷ USD; các ngân hàng của Đức cho vay 40.3 tỷ USD; trong khi đó ngân hàng Anh chỉ cho vay khoảng 15.1 tỷ USD. Cũng theo thống kê này, tổng số tiền các ngân hàng trên thế giới cho Hy Lạp vay lên đến 170.7 tỷ USD. Theo hãng tin Anh BBC, cùng với gói cứu trợ tức thời, các ngân hàng cũng cam kết cho Hy Lạp vay hơn 194 tỷ USD trong vòng 30 năm tới.
  11. Tháng 5/2010, các nhà lãnh đạo Eurozone và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố gói cứu trợ kỳ hạn 3 năm trị giá 110 tỷ EUR dành cho Hy Lạp. trong đó IFM đã cho vay 30 tỷ euro. Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2010 và 6/2011, Ngân hàng Trung ương Châu Âu đã mua khoảng 45 tỷ EUR trái phiếu chính phủ Hy Lạp. Ngoài ra, các khoản hỗ trợ thanh khoản mà ECB dành cho các ngân hàng Hy Lạp đã tăng từ mức 47 tỷ EUR vào tháng 1/2010 lên mức 98 tỷ EUR vào tháng 5/2011. Ngày 8-7-2011, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo đã giải ngân 4,6 tỉ USD cho Hi Lạp như là một phần trong gói cứu trợ chung giữa tổ chức này với Liên minh châu Âu (EU) để cứu Hi Lạp khỏi vỡ nợ. Đây là khoản giải ngân mới nhất trong gói cứu trợ được thỏa thuận trong 3 năm, trị giá 156 tỉ USD (110 EURO) được thống nhất sau khi lãnh đạo các nước dùng đồng tiền chung châu Âu thành công trong việc kêu gọi Hi Lạp tự nguyện thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng triệt để. Cho tới ngày 21/7/2011, sau 8 giờ đàm phán căng thẳng tại Brussels, Bỉ. Hồi kết của Hội nghị thượng đỉnh bất thường khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) được coi là có hậu sau khi 17 quốc gia thành viên thống nhất dành cho Hy Lạp gói cứu trợ thứ hai trị giá 159 tỷ Euro (khoảng 229 tỷ USD) nhằm giúp nước này thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ. đên ́ Để giải nợ cho Hy Lạp, Eurozone đã phải kêu gọi cả giới đầu tư tư nhân. Trong khuôn khổ cứu trợ Hy Lạp, ngoài khoản cho vay 37 tỷ euro cho đến năm 2014 kể trên, họ sẽ tiếp tục hỗ trợ Hy Lạp giải nợ trong vòng 30 năm tới, với tổng trị giá cho vay lên tới 135 tỷ euro, như lấy lãi suất thấp, chỉ xung quanh 3,5-4%, nghĩa là giảm bớt 1% so với lãi suất hiện nay. Biện pháp này giúp cho Hy Lạp tiết kiệm được khoảng 30 tỷ euro trong 10 năm tới.Thời gian trả nợ cũng được kéo dài lên 15 năm. Ngày 21/10/2011, Bộ trưởng tài chính các nước thuộc Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã thông qua đợt giải ngân thứ sáu trị giá 8 tỷ Euro- tương đương 11 tỷ USDnằm trong khuôn khổ gói cứu trợ thứ nhất trị giá 110 tỷ Euro - dành cho Hy Lạp trong khuôn khổ gói cứu trợ đầu tiên được Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhất trí hồi tháng 5/ 2010. Sau một phiên họp kéo dài quá nửa đêm tới sáng thứ Năm 27-10, hội nghị thượng đỉnh 17 nước sử dụng đồng euro (eurozone) đã thống nhất được một kế hoạch được coi là “bước đột phá” để ngăn chặn nguy cơ cuộc khủng hoảng nợ công lan ra khắp châu Âu. Và để giúp Hy Lạp khỏi vỡ nợ, các nhà lãnh đạo khối eurozone yêu cầu các ngân hàng và các nhà đầu tư tư nhân đang nắm giữ trái phiếu chính phủ nước này phải chấp nhận “xóa bỏ” ít nhất 50% giá trị khoản trái phiếu đó, trị giá khoảng 100 tỉ euro.
  12. Như vậy có thể thấy các khoản trợ giúp giành cho Hy lạp không nhỏ, nhưng tình hình vẫn không khả quan hơn tí nào, thậm chí nhiều người cho rằng nợ công Hy lạp là một cái thùng không đáy, đổ thêm bất cứ sự cố gắng nào cũng không thể lấp đầy và giải quyết được gì. Nhưng cái giá mà Hy lạp phải trả cho các gói cứu trợ này cũng không đơn giản. Để có được các gói cứu trợ đó, Hy lạp phải tuân thủ các điều kiện do khối EUROZONE đặt ra và thực thi các chính sách thắt lưng buộc bụng “đau đớn” nhất từ trước tới nay. Dường như đó không phải liều thuốc hiệu nghiệm dành cho Hy lạp và lại càng phức tạp hơn khi gặp phải sự phản ứng của người dân. Chính sách thắt lưng buộc bụng 2. Chính phủ Hy Lạp đã quyết định thực hiện tiến trình bán cổ phần của các công ty trên trong chương trình tư nhân hóa một số công ty quốc doanh nhằm giảm khoản nợ công khổng lồ. Các biện pháp buộc bụng bao gồm tinh giản biên chế trong lĩnh vực công; tạm ngừng trả lương hưu từ nay đến năm 2015; sáp nhập hoặc đóng c ửa kho ảng 30 công ty quốc doanh. Theo đó, 30.000 công chức sẽ được nhận 60% lương mà không cần đi làm. Nếu họ tìm thấy công việc mới trong vòng một năm, họ sẽ bị sa th ải. Ngoài ra, chính ph ủ Hy Lạp cũng tiếp tục cắt giảm lương hưu và tăng thuế. N hững viên chức có lương tháng trung bình khoảng 1.200 euro sẽ bị giảm 20% và những ai nghỉ hưu dưới 55 tu ổi sẽ bị giảm 40% lương hưu… Chính phủ Hy Lạp cũng đã thông qua một số biện pháp khẩn cấp khác bao gồm đánh mức thuế mới đối với lĩnh vực bất động sản. Ngoài việc triển khai các kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” đầy kh ắc kh ổ, t ừ nay đến năm 2015, Chính phủ Hy Lạp còn phải tìm "bạn hàng" để bán đi ít nh ất m ột khối lượng tài sản trị giá 50 tỷ euro của đất nước. Đó là nhi ệm vụ bất khả thi trong khi khả năng trợ giúp của các thành viên khác chỉ có hạn, vì n ợ công c ủa n ước nào trong khối cũng đều ở mức nghiêm trọng. Phản ứng của người dân Hy lạp 3. Hàng ngàn người biểu tình tụ tập bên ngoài tòa nhà quốc hội tại thủ đô Athens (Hy Lạp) để phản đối chính phủ tiếp tục cắt giảm chi tiêu tài chính. Hoạt động tại các cảng, vận tải công cộng và dịch vụ ngân hàng bị ảnh hưởng nặng do công nhân biểu tình. Bệnh viện chỉ thực hiện các dịch vụ khẩn cấp. Sinh viên tìm cách chiếm trụ sở kênh truyền hình NET nhằm phát đi thông điệp phản đối kế hoạch cải cách đối với các trường đại học. Một số giáo viên và nhân viên nhà nước cũng ngưng làm việc để xuống đường biểu tình phản đối chính phủ. Phóng viên BBC mô tả hiện trường xung đột: “Cảnh sát và người b ạo lo ạn giống như đang chơi trò mèo vờn chuột”. Trước đó, các cuộc thăm dò dân ý cho th ấy gần 80% người Hy Lạp phản đối chương trình thắt lưng buộc bụng Nhiều chuyến bay cũng bị hoãn, hủy chuyến sau khi nhân viên hàng không tham gia đình công nhiều giờ. Tại thủ đô Athens (Hy Lạp), xe buýt, taxi và tàu h ỏa đ ều ngưng hoạt động, đứng dài nhiều kilomét trên đường. Nhi ều du khách m ắc k ẹt t ại các khách sạn và trung tâm thành phố cổ nhiều giờ. Một cảnh sát giao thông t ại Athens nói tình hình đang rất nghiêm trọng, mọi đường phố chính đều kẹt cứng.
  13. Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp, ông Evangelos Venizelos, nói những bi ện pháp trên nhằm giữ Hy Lạp tiếp tục nằm trong nhóm eurozone. Ông cho biết chính ph ủ s ẽ làm mọi việc để có thể ở lại nhóm này. Tuy nhiên, nhiều người Hy Lạp không ủng hộ ý tưởng trên.Họ cho r ằng tham gia eurozone giới hạn nhiều điều với họ.Họ có thể thấy sẽ còn phải thắt lưng buộc bụng nhiều năm tới.Theo họ, việc phải thắt lưng buộc bụng thêm chỉ nhằm bảo vệ các ngân hàng Đức và Pháp là chính. LỐI THOÁT CHO HY LẠP – TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN V. Các nhà chức trách đang phải đau đầu để tìm ra câu tr ả l ời xác đáng cho n ợ công Hy lạp. Thậm chí, ngay cả chính phủ Hy lạp, đứng gi ữa áp lực m ột bên là hoàn thành chỉ tiêu các điều kiện mà EUROZONE đặt ra để có đ ược các gói c ứu tr ợ m ột bên là sự phản đối gay gắt của người dân trong nước, đã bế tắc để ra những quy ết định đúng đắn.Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou tối ngày 31-10 nói Hy Lạp sẽ trưng cầu dân ý về gói cứu trợ mới trị giá 100 tỉ euro của Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ tiền tệ quốctế (IMF) đạt được trong hội nghị thượng đỉnh châu Âu ngày 27-10. Chẳng phải là nếu người dân Hy lạp không đồng ý thì cũng đ ồng nghĩa v ới vi ệc Hy lạp phải rời bỏ hệ thống eurozone? MỖI NGƯỜI ĐỀU CÓ NHỮNG NHẬN ĐỊNH, QUAN ĐIỂM RIÊNG CHO MÌNH, NHÓM THUYẾT TRÌNH XIN CÓ VÀI Ý KIẾN GÓP Ý SAU. Mặc dù ảnh hưởng nặng nề do việc Hy lạp bị vỡ nợ gây ra đối với nền kinh tế khu vực eurozone và các nước khác, thậm chí có thể lây lan cho toàn th ế gi ới, mà tác động mạnh nhất là vào thị trường tài chính- tiền tệ- ngân hàng. Nh ưng n ếu c ứ đ ể tình trạng tiến thoái lưỡng nan như hiện nay xảy ra, Hy lạp vừa không giải quyết triệt đ ể được nợ công, nền kinh tế trì trệ, vừa gặp phải làn sóng phản đ ối m ạnh m ẽ c ủa người dân, thì mọi cố gắng nỗ lực sẽ dễ dàng đổ sông đổ bể. Vì thế chuyện Hy lạp bị vỡ nợ không thể không có khả năng xảy ra.Vì những lý do sau. Marx chỉ ra rằng khủng hoảng không phải là một cái gì đó xấu xa, đáng ghét, là 1. nguyên nhân của mọi sự đảo lộn xã hội như người ta vẫn nghĩ. Trái lại, khủng hoảng chính là cách thức một nền kinh tế tự điều trị các căn bệnh của bản thân đã tích tụ lại sau một thời gian hoạt động (tồn kho hàng hóa, thiếu hụt tiền mặt do không bán được hàng, thu hẹp sản xuất, thất nghiệp gia tăng v.v…), để đưa nền kinh tế trở về trạng thái cân bằng ban đầu. Đây chính là một cơ hội lớn để cơ cấu lại nền kinh tế. Nền kinh tế nào cũng có 2. chu kì của nó, phát triển đến một cao trào rồi đến giai đoạn suy thoái. Nếu không vượt qua được giai đoạn suy thoái, thì nó không thể phát triển sang một giai đoạn mới. Và để cho Hy lạp vỡ nợ chính là một dứt điểm triệt để, tránh các cuộc giải cứu tốn kém. Hy lạp quá phụ thuộc vào các gói cứu trợ và đang trong vòng luẩn quẩn nhận cứu 3. trợ- trả nợ vay, vì để có được các gói cứu trợ, hy lạp phải áp dụng các chính sách thắt lưng buộc bụng, khi đó cắt giảm chi tiêu, thu nhập người dân giảm, giảm cầu tiêu dùng, không kích thích phát triển kinh tế, như vậy hy lạp cũng không có đủ nguồn tài
  14. chính nội lực để trả các khoản nợ vay nước ngoài, và chỉ có thể trả nợ vay bằng các gói cứu trợ. Mặt khác các chính sách thắt lưng buộc bụng lại chịu sự phản ứng quá khích của người dân, nên việc nhận gói cứu trợ rất khó khăn Giá trị quy đổi giữa đồng EUR với các tiền tệ khác quá cao, do đó nền kinh tế 4. của họ thiếu sự cạnh tranh, từ đó khiến họ không có cách nào kiếm ra nhiều tiền hơn để trả nợ. Đồng thời, gánh nặng lãi suất khổng lồ của khoản vay khiến các nước này không thể thật sự kích thích được tăng trưởng kinh tế, cuối cùng khiến cho họ không có cách nào thực thi trách nhiệm trả nợ. Hy lạp cần phải lạc quan khi vỡ nợ vì có chính sách tiền tệ riêng. Khi hội nhập 5. khu vực, sự mạnh lên của đồng Euro so với những đồng tiền khác khiến khả năng cạnh tranh của hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất khẩu, sút giảm nghiêm trọng, cán cân thương mại bị tổn thương nặng nề Mặt khác, Trong cộng đồng kinh tế Châu Âu, ECB điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát. Khi nền kinh tế của một quốc gia gặp bất lợi, trong điều kiện bình thường nếu chưa gia nhập Eurozone, họ hoàn toàn đã có thể điều chỉnh khối cung tiền tệ để thực hiện mục tiêu tăng trưởng hay giảm lạm phát. Nhưng trên thực tế, đồng Euro là do ECB phát hành; do vậy các quốc gia thành viên, trong đó có Hy Lạp, không thể tự điều chỉnh chính sách tiền tệ của mình. Kinh nghiệm để điều hành lại đất nước 6. Khi hy lạp vỡ nợ, eurozone sẽ không bị sụp đổ.Vì hệ thống lớn có sự liên kết chặt chẽ, mặt khác sự rút ra của hy lạp giống như sự đào thải đi mặt yếu kém trong một hệ thống.trong thời gian đầu, đồng euro sẽ bị mất giá trong ngắn hạn, nhưng sự thanh lọc đó sẽ làm cho hệ thống hoạt động hiệu quả hơn và trong tương lai đồng euro có khả năng lấy lại giá trị của mình. Hy Lạp vỡ nợ là có thể lam giam đi sức ep nhăm cai thiên những vân đề căn ban ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ cua kinh tế Hy Lap: hệ thông thuế chăng chit, kiêm soat quá mức và bộ may công quyên ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ quá năng nê. Nêu không cai tô, Hy Lap sẽ đối mặt với tăng trưởng châm và môt cuôc ̣ ̀ ́ ̉̉ ̣ ̣ ̣ ̣ khung hoang mới sẽ lại âp đên, bât kể nước này lam gì bây giờ. ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ Bản thân các nước đầu tàu đã đưa ra những biện pháp nhằm ngăn chặn sự sụp 7. đổ theo hiệu ứng đomino của hệ thống ngân hàng bằng các biện pháp như: + Các gói cứu trợ giành cho hy lạp để trả bớt một phần nợ và lãi. + Luồng vốn bơm vào cho các ngân hàng có các khoản nợ rủi ro cao của hy lạp. + Tái cơ cấu lại các ngân hàng có nợ xấu. Bài học và niềm hi vọng từ vỡ nợ của nga 8. Giữa những năm 1990 của thế kỷ trước, Nga bắt đầu đầu ngắm trúng đồng USD bằng cách thắt chặt, lạm phát Nga suy giảm, lãi suất tụt xuống. Đồng thời, Nga nhanh chóng đứng vào thế cạnh tranh bất lợi. Chiều hướng tăng mạnh tỷ giá RUB/USD khiến Nga mất đi sức cạnh tranh. Nhập khẩu đã thay thế sản xuất nội địa, kinh tế đình trệ, và nhà đầu tư mất niềm tin vào giá trị tín dụng của Nga, khiến chi phí vay nợ của Nga tăng vọt. Cũng giống như những gì đã xảy ra với Hy Lạp, IMF, chính phủ các nước khác và các chủ nợ Nga đều cho rằng, Nga sẽ xuất hiện nguy cơ vỡ nợ và đồng nội tệ tăng giá, “ngày tận thế” sắp đến. Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, nỗ lực của Nga bị cho là tốn công vô ích.Chính phủ Nga bị nhiều lần thông báo, vỡ nợ đồng nghĩa Nga không thể gia nhập vào thị trường tín dụng trong thời gian rất dài.Cuối năm 1997
  15. và đầu năm 1998, Nga nhận được khoản vay khổng lồ từ Đức, Mỹ, IMF và Ngân hàng Thế giới WB.Tuy nhiên, các khoản vay này chưa giúp Nga thoát khỏi khó khăn về nợ.Cuối cùng, ngày 17/8/1998, Nga chịu khuất phục trước áp lực của thị trường, đưa ra một quyết định không thể tưởng tượng nổi; Ngân hàng trung ương Nga cho phép đồng RUB mất giá, chính phủ bị vỡ nợ USD.Nhưng điều khiến thị trường trố mắt đứng nhìn đó là, hậu quả mang tính thảm họa không hề xảy ra. Nỗi đau mà việc Nga vỡ nợ gây ra chỉ kéo dài 6 tháng mà thôi, sau đó là sự phồn vinh kinh dài tới mấy chục năm.Trong thời gian đó, thị trường chứng khoán Nga đã tăng hơn 20 lần. Trong vòng 12 tháng, nhà đầu tư toàn cầu đã quay trở lại thị trường tín dụng Nga, và cuối cùng các chính sách của Nga cũng đã hoàn trả một phần lớn trong khoản nợ mà Nga đã mắc. là bài học đối với các nước có mức thâm hụt ngân sách và có nợ công lớn, phải 9. quản lý chi tiêu cho hợp lý, minh bạch. 10. Khó có chuyên Hy Lap đủ khả năng trả cac khoan nợ lớn trong tương lai đoan ̣ ̣ ́ ̉ ́ trước được, hoăc chuyên nay chỉ xay ra khi cac nước giau hơn cho Hy Lap tiên để trả ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ nợ. Nhưng rui ro vỡ nợ ở cac nước khac sẽ được giải quyết nêu châu Âu tranh được canh ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ “biên đông tiên tôt thanh đồng tiên xâu” và dung tiên đó để giup những nước găp khó ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ khăn nhưng vân còn cứu được. ̃ Để Hy Lap vỡ nợ sẽ tao điêu kiên cho tim hướng giai quyêt nợ xâu. ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ Với người đong thuế ở châu Âu, để Hy Lap vỡ nợ con có điêu tôt nữa là thông điêp gửi ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ra cho cac chủ tin dung răng cho vay tức là phải gánh chịu rui ro thực sự. Họ nên cân ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ thân hơn trong tương lai. ̣ Thực tế là hiên nay, cả Hy Lap và châu Âu đêu vay quá nhiêu và tiêu dung quá mức ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ trong những thâp niên qua. Ai đó phai trả những khoan đo. ̣ ̉ ̉ ́ Để cho Hy Lạp vỡ nợ sẽ đat muc tiêu đó và buôc những kẻ kiêm lời nhờ cho vay thời ̣ ̣ ̣ ́ kỳ vang son phai chiu ganh năng thua lỗ bây giờ. Đó chính là môt hệ quả hợp ly. ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ LỜI KẾT Sau một thời gian dài đối mặt với nợ công với kết quả không mấy khả quan, thì có lẽ cuộc chiến đấu chạy thoát khỏi cuộc khủng hoảng này cũng sắp tới hồi kết bởi những ảnh hưởng của nó gây ra quá nặng nề. Mọi nỗ lực cố gắng đang ngày được tăng cường. Tuy nhiên không ai biết trước kết quả sẽ như thế nào. Hy lạp có vượt qua được cuộc khủng hoảng nợ công không, tình hình kinh tế, cán cân thanh toán quốc tế của Hy lạp có được cải thiện không, chúng ta hãy đợi câu trả lời từ các nhà chức trách Hy lạp và eurozone. Cám ơn cô và các bạn đã dành thời gian nghiên cứu bài tiểu luận của chúng tôi. Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO www.Imf.org www.thesaigontimes.vn www.bankofgreece.gr
  16. www.vneconomy.vn www.tapchikinhtevadubao.mpi.gov.vn www.cafef.vn www.baomoi.com www.daidoanket.vn www.vietnamplus.vn www.taichinhchungkhoan.com BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ HỌ TÊN NHIỆM VỤ STT MSSV Lưu Cẩm Vy 1. Sơ lược và đánh giá cán cân 1 030125091061 thanh toán quốc tế của Hy lạp 2. Phản ứng đối với nợ công Hy lạp 3. Tổng hợp bài word 4. Thuyết trình Nguyễn Thị Kim 1.Lời mở đầu, lời kết 2 Sương 2.Nguyên nhân gây ra nợ công Hy lạp 3.Lối thoát cho Hy lạp 4.Đóng kịch 3 Đào Văn Huy 1.Powerpoint 2.Lối thoát cho Hy lạp 3.Thuyết trình Đỗ Phú Quý 1. Lối thoát cho Hy lạp 4 2.Chỉnh sửa bài word 3.Đạo diễn kịch Nguyễn Văn Chí Linh 1.Phản ứng đối với nợ công Hy 5 lạp 2.Lối thoát cho Hy lạp 3. Đóng kịch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2