Tiểu luận môn Thị trường lao động: Phân tích cung cầu quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP Hồ Chí Minh
lượt xem 16
download
Mục đích khi nghiên cứu đề tài là khảo sát, nhận diện được tình trạng thực tế cung cầu lao động đối với HRM trên thị trường lao động hiện nay, để phân tích những cơ hội đem đến sự phát triển nghề trong tương lai; hiểu được hoạt động chung của các đơn vị tham gia cung cầu lao động, những kỹ năng và yêu cầu cụ thể đối với người theo nghề HRM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận môn Thị trường lao động: Phân tích cung cầu quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP Hồ Chí Minh
- Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Trường Đại học Lao động xã hội Cơ sở II TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG: ̃ ̣ GVHD: Nguyên Ngoc Tuân ́ Lớp : SVTH : TP. HCM, thang 06 năm 2009 ́ 1
- PHÂN M ̀ Ở ĐÂU: ̀ I. LY DO CHON ĐÊ TAI ́ ̣ ̀ ̀ ̣ Gia nhâp WTO, Viêt Nam phai đ ̣ ̉ ương đâu v ̀ ơi nh́ ưng thach th ̃ ́ ưc vê kinh tê, ́ ̀ ́ ̣ ̣ chinh tri, văn hoa, ngoai giao tuy nhiên, Viêt Nam vân co đ ́ ́ ̣ ̃ ́ ược bước tiên tronǵ ̣ ̉ ́ ̉ công cuôc cai cach va phat triên kinh tê chinh tri, đ ̀ ́ ́ ́ ̣ ưa Đât n ́ ước tiên gân đên s ́ ̀ ́ ự ̉ phat triên cua cac n ́ ̉ ́ ươc trên thê gi ́ ́ ới, từng bươc cai thiên cac môi quan hê trên thê ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ giơi, tao đông l ́ ̣ ̣ ực cho Viêt nam phat triên tr ̣ ́ ̉ ở thanh môt con rông dung manh cua ̀ ̣ ̀ ̃ ̃ ̉ năm Châu.Cung t ̃ ừ đo, Doanh nghiêp Viêt Nam co thêm nhiêu c ́ ̣ ̣ ́ ̀ ơ hôi m ̣ ở rông thi ̣ ̣ trương sang cac n ̀ ́ ươc va ng ́ ̀ ược lai, đây cung la canh c ̣ ̃ ̀ ́ ửa mở cho cac n ́ ươc khac ́ ́ ̀ ư tai Viêt Nam. Điêu nay tao nên s đâu t ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ự canh tranh cao giưa cac doanh nghiêp ̃ ́ ̣ đông th ̀ ơi cung tao ap l ̀ ̃ ̣ ́ ực cho nhưng doanh nghiêp co nguôn vôn nho, co đôi ngu ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̃ nhân lực tai gioi ch ̀ ̉ ưa cao… ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ Đê chân ap cac đôi thu canh tranh, ngoai viêc xây d ựng kê hoach san xuât, cac ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ doanh nghiêp con chu y đên viêc thu hut, săn nh ̀ ́ ́ ́ ́ ững ngươi tai gioi, co năng l ̀ ̀ ̉ ́ ực, ̣ ̣ ̉ ́ ̣ trinh đô, kinh nghiêm…đê thiêt lâp thanh môt đôi quân v ̀ ̀ ̣ ̣ ững manh, săn sang chung ̣ ̃ ̀ tay, sông con v ́ ̀ ơi doanh nghiêp. T ́ ̣ ừ đo cho thây, S ́ ́ ự phat triên cua đât n ́ ̉ ̉ ́ ước Viêṭ ̀ ̉ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ̀ Nam noi chung va cua cac doanh nghiêp đa đăt ra vân đê xa hôi cân phai h ́ ́ ̉ ướng tới xây dựng, đao tao môt nguôn nhân l ̀ ̣ ̣ ̀ ực cao, hiêu biêt, co tâm nhin rông, co năng ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ lực, co trinh đô chuyên môn, co s ́ ̀ ̣ ́ ưc khoe tôt…cho t ́ ̉ ́ ương lai. Đê phai đap ̉ ̉ ́ ứng nhu ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ câu đoi hoi đo, môt sô nganh nghê m ̀ ới đang được chu y hiên nay la PR, PA, HRM ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ (Quan tri nhân l ực)… ̣ Hiên nay, chung tôi đang đ ́ ược đao tao nghê Quan tri nhân l ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ực tai tr ̣ ương ĐAI ̀ ̣ ̣ ̣ HOC LAO ĐÔNG XA HÔI C ̃ ̣ Ơ SỞ II; do đo, chung tôi co cung môi quan tâm ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ cua nh ưng ng ̃ ươi sinh viên theo nghê HRM.Cu thê la nghê HRM co nh ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ưng n ̃ ơi naò ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ đao tao, chi tiêu đao tao cua môi năm la bao nhiêu?Nhu câu th ̃ ̀ ̀ ực tê cua xa hôi cho ́ ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ nghê nay ra sao?Doanh nghiêp khi tiêp nhân ng ́ ̣ ươi lam công tac nay thi co nh ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ưng̃ ̀ ̀ ̉ ̀ yêu câu đoi hoi gi, nhu câu la bao nhiêu? Sinh viên theo nghê cân năm băt nh ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ững gi, cân co ky năng nao, va c ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ơ hôi tim đ ̣ ̀ ược viêc ra sao? Đo chinh la ly do ma chung ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ tôi quyêt đinh chon đê tai nay. ̀ ̀ ̀ II. MUC TIÊU NGHIÊN C ̣ ƯÚ ̣ Bên canh tim l ̀ ơi giai đap cho nh ̀ ̉ ́ ưng thăc măc cua nhom, chung tôi cung đê ra ̃ ́ ́ ̉ ́ ́ ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ môt sô yêu câu va muc đich khi nghiên c ́ ứu đê tai la khao sat, nhân diên đ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ược tinh ̀ ̣ trang th ực tê cung câu lao đông đôi v ́ ̀ ̣ ́ ơi HRM trên thi tr ́ ̣ ương lao đông hiên nay, đê ̀ ̣ ̣ ̉ phân tich nh ́ ưng c ̃ ơ hôi đem đên s ̣ ́ ự phat triên nghê trong t ́ ̉ ̀ ương lai; hiêu đ̉ ược hoaṭ ̣ đông chung cua cac đ ̉ ́ ơn vi tham gia cung câu lao đông, nh ̣ ̀ ̣ ưng ky năng va yêu câu ̃ ̃ ̀ ̀ ̣ cu thê đôi v̉ ́ ơi ng ́ ươi theo nghê HRM.Ngoai ra, chung tôi cung mong muôn răng ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ́ ̀ qua đê tai nay moi ng ̀ ̀ ̀ ̣ ươi se hiêu ro h ̀ ̃ ̉ ̃ ơn vê nghê HRM va tinh h ̀ ̀ ̀ ́ ữu dung cua nghê ̣ ̉ ̀ trong doanh nghiêp. ̣ 2
- III. ĐÔI T ́ ƯỢNG – PHAM VI NGHIÊN C ̣ ƯU ́ ́ ượng la môt sô Doanh nghiêp san xuât v Đôi t ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ới quy mô vừa va nho trong ̀ ̉ ̣ ̣ nganh công nghiêp tai khu v ̀ ực Tp.HCM ́ ượng la cac c Đôi t ̀ ́ ơ sở, trung tâm đao tao nghê va Công ty t ̀ ̣ ̀ ̀ ư vân trong khu ́ vực Tp.HCM IV. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN C ́ ƯÚ Căn cư vao giao trinh đa tim hiêu; ́ ̀ ́ ̀ ̃ ̀ ̉ Căn cư vao viêc tim kiêm va thu thâp thông tin t ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ừ cac website, bao chi ́ ́ ́ Căn cư trên Phiêu thăm do y kiên sinh viên ́ ́ ̀ ́ ́ Dựa vao s ̀ ự hô tr ̃ ợ cua cac chuyên gia, cac đ ̉ ́ ́ ơn vi c̣ ơ quan trong xa hôi ̃ ̣ ̣ Thu thâp va nghiên c ̀ ưu thông tin, đanh gia thông tin, phân tich va nhân đinh. ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ V. NGUÔN SÔ LIÊU ̀ ́ ̣ ̣ ương lao đông, giao trinh quan tri nhân l Giao trinh thi tr ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ực, giao trinh quan ́ ̀ ̉ ̣ tri doanh nghiêp ̣ ̣ ́ ̣ ư, tap chi Tuôi tre Tap chi Phu n ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ Trung tâm Giao duc va đao tao Đai hoc Lao đông Xa hôi ̃ ̣ Cty tư vân vân nhân s ́ ́ ự INPRO Website: www. Hieuhoc.com; thanh phô hô chi minh; s ̀ ́ ̀ ́ ở công nghiêp ̣ tp.HCM; doanh nhân; hôi ch ̣ ợ viêc lam; chinh phu; v.v… ̣ ̀ ́ ̉ VI. KÊT CÂU ́ ́ ̀ ở đâu Phân m ̀ ̀ ̣ Phân nôi dung Chương I Chương II Chương III Phân kêt ̀ ́ 3
- I CUNG CẦU LAO ĐỘNG 1.Khái niệm cung cầu lao động Cầu: Cầu hiểu một cách đơn giản là mong muốn, ước muốn của con người về một cái gì đó. Tuy nhiên, theo kinh tế học, cầu được hiểu:” số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. Cung: Cung được hiểu là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định Cân bằng cung cầu Khi tất cả mọi người tham gia vào thị trường có thể mua hoặc bán một lượng bất kì mà họ mong muốn, chúng ta nói rằng thị trường trong trạng thái cân bằng. Đó là trạng thái mà cả người mua và người bán không thích thay đổi hành vi của họ. Cung lao động Cung lao động là tổng số lượng lao động tham gia và sẵn sang tham gia vào th ̀ ị trường lao động ở những thời điểm nhất định. Có 2 loại cung: cung thực tế và cung tiềm năng _Cung thực tế về lao động: bao gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và những người trong độ tuổi lao động có nhu cầu đang làm việc, đang tìim việc trên thị trường lao động. _cung tiềm năng về lao động là khả năng cung cấp nguồn lao động cho thị trường lao động. Cầu lao động 4
- Cầu lao động là số lượng lao động được thuê mướn trên thị trường lao động.Hay nói cách khác cầu lao động là toàn bộ nhu cầu về sức lao động của một nền kinh tế (hoặc của một ngành, địa phương, doanh nghiệp…) ở một thời kì nhất định, bao gồm cả mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu và thường được xác định thông qua các chỉ tiêu việc làm. * Có 2 loại cầu: cầu thực tế và cầu tiềm năng. 2. Các yếu tố tác động đến cung lao động 2.1Các yếu tố tác động đến cung lao động Quy mô nguồn nhân lực:quy mô nguồn nhân lực càng lớn thì tổng cung lao động càng lớn, có nghĩa là cung lao động chịu sự ảnh hưởng của tốc độ tăng giảm dân số.Việc tăng giảm này sẽ ảnh hưởng đến cung thực tế và cung tiềm năng trong tương lai của thị trường lao động. Quy mô tham gia lực lượng lao động của dân số trong tuổi lao động: tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số trong độ tuổi lao động càng lớn thì quy mô lao động đang hoạt động kinh tế và đang sẵn sang ho ̀ ạt động kinh tế càng lớn. Quy mô của pháp luật lao động về tuổi lao động: việc quy định giới hạn trên và giới hạn dưới của độ tuôi lao đ ̉ ộng ảnh hưởng đến cung lao động trên thị trường lao động. Phát triển giáo dục và đào tạo: Nếu trong nguồn nhân lực có nhiều người tham gia hoạt động học tập đào tạo thì cung thực tế có thể giảm xuống.Tuy nhiên việc đi học làm cho cung tiềm năng tăng lên, đặc biệt là tăng cung lao động chuyên môn, kỹ thuật trong tương lai. Di chuyển lao động trên thị trường lao động: Biến động cung lao động do nguyên nhân di chuyển lao động là hiện tượng bình thường, thông qua đó người ta có thể đánh giá được hoạt động lao động của thị trường lao động dưới tác động của đô thị hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. Phát triển các ngành kinh tế: Cung thực tế bị tác động bởi khả năng thu hút lao động của từng ngành, đặc biệt là các ngành mới xuất hiện, ngành có tốc độ phát triển cao. Xuất nhập khẩu lao động: Xuất nhập khẩu lao động tác động đến cung lao động thực tế và cung lao động tiềm năng của một nước. Nguyên nhân là do có sự di chuyển chỗ làm việc theo thời điểm của một bộ phận lao động từ nước này đến nước khác. Tác động của tiền lương tiền công: tiền lương tiền công có tác động đến động cơ của người lao động tham gia vào thị trường lao động. Nhìn chung người lao động đi tìm việc thường nhìn vào bản chất của công việc và tiền lương trả cho công việc đó. 5
- Tác động của sự lựa chọn giữa làm việc và nghỉ ngơi đối với cung lao động: Sức lao động là một dạng hàng hoá đặc biệt, cho dù có làm việc hay không nó cũng có nhu cầu được nghỉ ngơi để hồi phục sức lao động. Chính vì vậy người lao động phải phân phối thời gian giữa lao động và nghỉ ngơi và điều này ảnh hưởng đến cung lao động trên thị trường lao động. Sự co giãn của cung lao động: Các yếu tố tác động đến sự co giãn của cung về lao động này bao gồm sự ưa thích của cá nhân về nghỉ ngơi và lao động, các khoản thu nhập khác, sức khỏe, triển vọng được hưởng gia tài… Sự tác động của công đoàn: Công đoàn ảnh hưởng theo 2 cách Thứ nhất: theo thoả thuận tập thể, cho phép người sử dụng lao động tự do trong việc lựa chọn lao động. Thứ hai: trực tiếp hạn chế cung, thoả thuận theo cách người sử dụng lao động thuê tất cả lao động từ công đoàn và công đoàn kiểm soát việc làm hay nghỉ của người lao động. Các yếu tố khác: như truyền thống xã hội, đạo đức tôn giáo…. 2.2Các yếu tố tác động đến cầu Tài nguyên thiên nhiên: Phụ thuộc vào mức độ phong phú, đa dạng, thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên mà thúc đẩy nhiều ngành sản xuất phát triển,kết quả là cầu lao động tăng lên trong các ngành này. Tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng kinh tế có quan hệ mật thiết với các yếu tố đầu vào là vốn, lao động và công nghệ.Trong đó điều kiện công nghệ không thay đổi, giá cả của lao động không thay đổi, vốn không đổi thì tác động của tăng trưởng kinh tế sẽ làm tăng mức cầu lao động trên thị trường lao động. Qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế: CNHHĐH nền kinh tế là quy luật mang tính tất yếu, khách quan và nó tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động, làm biến đổi sâu sắc cầu lao động. Khuynh hướng tiêu dung c ̀ ủa dân cư và cơ chế phân phối thu nhập: Do cầu lao động phụ thuộc vào cầu hang hoá, d ̀ ịch vụ tiêu dung và m ̀ ức giá cả của hang hoá, d ̀ ịch vụ trên mức thu nhập và xu hướng tiêu dung c ̀ ủa dân cư có ảnh hưởng lớn đến cầu lao động. Sự thay đổi mức lương: Số lao động được thuê phụ thuộc vào mức lương mà người sử dụng lao động trả cho họ. Điều đó nói lên rằng cầu lao động phụ thuộc vào giá cả của nó. 6
- Ảnh hưởng của thuế đánh vào quỹ lương và của trợ cấp lương: Thuế đánh vào quỹ lương là khoản thuế đánh vào tổng mức chi phí cho việc trả lương của người chủ. Như vậy, một mức thuế cao hơn sẽ làm tăng chi phí thuê lao động và do vậy sẽ giảm cầu lao động và ngược lại. Chi phí lao động bán cố định và ảnh hưởng của nó: Tác động của chi phí bán cố định đến cầu lao động liên qua đến việc các công ty lựa chọn giữa thuê thêm công nhân hay huy động số công nhân trong quỹ lương hiện tại làm thêm số giờ làm việc của họ. 3.Sự cần thiết của cung cầu lao động. 3.1Quan hệ cungcầu và giá cả hang hoá s ̀ ức lao động Những kết quả của hoạt động thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến điều kiện lao động (suất lương, tổng mức lương, điều kiện làm việc) và mức độ việc làm.Bất cứ kết quả hoạt động nào của thị trường lao động cũng là kết quả hoạt động, tương tác của 2 lực lượng cung và cầu lao động. Quan hệ cung cầu có tác động trực tiếp đến giá cả sức lao động (tiền lương tiền công) trên thị trường. 3.2Cân bằng cung cầu lao động. _Khi cung và cầu lao động trên thị trường lao động đạt ở mức cân bằng thì giá cả có xu hướng dừng lại ở mức W 0 (mức tiền công W0 gọi là mức giá cân bằng với lượng cầu lao động) _Nếu giá cả hàng hoá sức lao động dừng lại ở mức W 1 (W1>W0) thì mức cung lao động sẽ tăng lên nhưng cầu lao động sẽ giảm xuống.Như vậy, trong trường hợp này cung lớn hơn cầu. _Nếu giá cả hang hoá sức lao động dừng lại ở mức W 2 (W2
- Qua quá trình theo dõi, khảo sát thị trường lao động quý I, trung tâm Giới thiệu việc làm Tp HCM đã đưa ra những con số phân tích thống kê mới nhất về tình hình cung cầu lao động trên địa bàn thành phố HCM và dự báo về nhu cầu nhân lực trong quý II năm nay. Nguồn Cung Nguồn cầu STT Ngành nghề Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % người người 1 Công nghệ Thông tin Viễn thông 838 5,48% 1.151 5,51% 2 Điện – điện tử điện công nghiệp điện lạnh 819 5,36% 1.288 6,17% 3 Hóa – Hóa thực phầm Hóa chất Hóa dầu 810 5,30% 1.071 5,13% Cơ khí Xây dựng – Giao thông vận tải – Hàng 4 hải 2.815 18,42% 4.034 19,32% 5 Kiến trúc Thiết kế In ấn Bao bì Xuất bản 506 3,31% 1.000 4,79% 6 Tài chính Ngân hàng Giáo dục đào tạo 1.914 12,52% 3.040 14,56% 7 Y khoa Y tế Mỹ phẩm 289 1,89% 537 2,57% 8 Quản lý ,Quản trị Hành chánh Vật tư 1.885 12,33% 1.372 6,57% 9 Du lịch Môi trường Nhà hàng KS 1.189 7,78% 791 3,79% 10 Marketing Dịch vụ Pháp lý – Phục vụ 1.535 10,04% 3.072 14,71% 11 Nông lâm Ngư nghiệp 47 0,31% 50 0,24% 12 May dệt Thủ công mỹ nghệ Bảo vệ LĐPT 1.553 10,16% 3.101 14,85% 13 Các ngành nghề khác 1.085 7,10% 374 1,79% Tổng cộng 15.285 100,00% 20.882 100,00% Bảng phân tích dựa trên tổng số 15.285 lao động tìm việc và 20.882 nhu cầu tuyển dụng của 773 doanh nghiệp theo 13 nhóm ngành nghề. Số liệu tổng hợp bao gồm: Tìm việc/ Tìm người trực tiếp qua hoạt động giới thiệu việc làm của Trung tâm là: Số đăng ký tìm việc làm 5.900 người; số doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng 370 đơn vị co 5.696 ch ́ ổ làm việc. Tìm việc/ Tìm người qua mạng Internet " vieclamhcm.net " và Sàn giao dịch việc làm phiên thứ 1 năm 2009 là: Số đăng ký tìm việc làm: 9.385 người (trong đó Internet 1.323 người); số doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng 403 doanh nghiệp, trong đo co 15.186 ch ́ ́ ỗ làm việc (trong đó qua Internet 352 doanh nghiệp va co 3.300 ch ̀ ́ ỗ làm việc). Kết quả ghi nhận có sự chênh lệch cục bộ cung cầu lao động khá rõ nét ở từng nhóm ngành nghề. Theo đó, ở khu vực phi sản xuất, chủ yếu cầu lao động có 8
- bằng cấp, trình độ chuyên môn. Du lịch, môi trường, nhà hàng khách sạn có mức cung cao hơn cầu 33,48%; tương tự, nhóm ngành nghề quản lý, quản trị và hành chính văn phòng cung cao hơn cầu 26,04%. Ở hầu hết các nhóm ngành nghề khác, nhu cầu của doanh nghiệp đều cao hơn số lao động tìm việc. Ở khu vực phi sản xuất, mức chênh lệch cao nhất giữa cầu và cung lao động rơi vào nhóm ngành nghề marketing, dịch vụ, pháp lý, phục vụ. Tỉ lệ cung vượt cầu là 50,04%.Ngành tài chính, ngân hàng, giáo dục, tỉ lệ này là 37,04%.Ở khu vực sản xuất, hầu hết các nhóm ngành nghề kỹ thuật đều có tỉ lệ chênh lệch cung vơi c ́ ầu khá cao. Nhóm ngành nghề kiến trúc, thiết kế, in ấn, bao bì, xuất bản là 49,94%; điện, điện tử, điện công nghiệp, điện lạnh là 37,12%; cơ khí, xây dựng, GTVT, hàng hải là 30,22%. Riêng nhóm ngành nghề thâm dụng lao động, sử dụng nhiều lao động phổ thông như dệt may, thủ công mỹ nghệ, bảo vệ thì cầu cao hơn cung 49,92%. Các thông số trên cho thấy, sản xuất của doanh nghiệp từng bước được hồi phục, kéo theo nhu cầu tuyển dụng tăng trở lại. Trong quý II/2009, dự báo vẫn sẽ biến động lao động mạnh giữa các ngành nghề, với tình trạng thiếu hụt, khó tuyển lao động tiếp tục diễn ra gay gắt ở nhóm ngành dệt may, giày da, thủ công mỹ nghệ, bảo vệ và những ngành sử dụng đông lao động phổ thông. II.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1 Khái Niệm 1.1 Thị Trường Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành mua bán giữa người mua và người bán. 1.2 Thị Trường Lao Động Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm và có người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện thoả thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác. 2 Đặc Điểm Của Thị Trường Lao Động Điểm tối ưu của thị trường lao động là sự gắn kết giữa người sử dụng lao động và người lao động. Để đạt được sự gắn kết, cần thiết tổ chức hệ thống phục vụ hữu hiệu thị trường lao động như: giáo dục dạy nghề, thông tin thị trường lao động, dịch vụ kết nối cung, cầu lao động (giới thiệu việc làm, cung ứng lao động), tư vấn lao động việc làm. 9
- Trong các hệ thống gắn kết thị trường lao động, hệ thống dạy nghề và thị trường lao động có tác động tương hỗ lẫn nhau, yêu cầu sản phẩm của hệ thống giáo dục dạy nghề phải thích nghi kịp với phát triển thị trường lao động, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế về chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt là nhân lực chuyên môn, kỹ thuật. ̀ ̣ Va hiên nay, Xu h ướng phát triển thị trường lao động vẫn có đặc điểm cơ bản là: Lao động vừa thiếu vừa thừa: Thiếu những ứng viên thích hợp cho những vị trí quan trọng dù nguồn nhân lực có nhu cầu tìm việc làm lúc nào cũng thừa, còn nhiều người phải thất nghiệp luôn tìm kiếm việc làm hoặc mất việc làm do ngành nghề thu hẹp, doanh nghiệp giải thể, chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Lực lượng lao động khu vực phi chính thức, tự tạo việc làm vẫn chiếm số lượng lớn, cần thiết nhu cầu nguồn lực hỗ trợ của nhà nước và xã hội. Giá cả nhân công trên thị trường lao động nhìn chung vẫn còn thấp, lực lượng lao động vẫn trong tình trạng dư thừa, yêu cầu cao các giải pháp chuẩn bị cho sự chuyển tiếp như đào tạo trình độ kỹ thuật cao phù hợp công nghệ mới. Các doanh nghiệp tăng cường sử dụng lao động không thường xuyên: nhân lực sẽ luôn được đào tạo và tuyển mới để thay thế các vị trí không còn phù hợp; yêu cầu chính là nguồn nhân lực năng động và đã qua đào tạo. Đối với người lao động sự cạnh tranh chỗ làm việc gay gắt hơn, công bằng hơn và trong môi trường mở rộng toàn xã hội. Yêu cầu người lao động phải tự đào tạo nghề và các kỹ năng nghề để thích nghi công việc. Vấn đề cần quan tâm nhất của người lao động đặc biệt lực lượng sinh viên, học sinh là năng lực về ngoại ngữ, khả năng hợp tác, khả năng làm việc trong môi trường đa văn hoá và tác phong làm việc công nghiệp. 3. CÁC CƠ QUAN GIAO DỊCH VÀ HÌNH THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. 3.1 Giao dịch trực tiếp Là hình thức người lao động trực tiếp gặp người sử dụng lao động để thỏa thuận về hợp đồng.Nhìn chung, khi thị trường lao động phát triển chưa cao thì hình thức này khá phổ biến. Trong nền kinh tế với thị trường lao động hiện đại, các hình thức giao dịch này thường bị thu hẹp, nhưng phát triển các hình thức giao dịch gián tiếp từ hệ thống dịch vụ việc làm. … 3.2 Giao dịch gian ti ́ ếp. Giao dịch gián tiếp là hình thức người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuân về hợp đồng lao động thông qua các tổ chức trung gian. Các tổ chức này bao gồm: 10
- Trung tâm ( Văn phòng ) giới thiệu việc làm Doanh nghiệp cung ứng nhân lực Hội chợ việc làm: Giao dịch việc làm qua phương tiện thông tin đại chúng, Internet… Giao dịch việc làm qua các cơ quan lao động địa phương (sở, phòng lao động) 4 Khái niệm thông tin thị trường lao động Thông tin có tác dụng tăng cường kiến thức, nâng cao hiểu biết.Thông tin là một nguồn lực, một thứ mà chúng ta có thê s ̉ ử dụng để tạo ra một thứ khác và cung cấp cho chúng ta các công cụ để ra quyết định. Thông tin thị trường lao động là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh trạng thái các thành tố của thị trường lao động như: cung lao động, cầu lao động, các điều kiện việc làm (tiền lương, trợ cấp…) và các trung gian thị trường lao động (các tổ chức và cơ chế hỗ trợ việc kết nối người tìm việc (sức lao động) và chỗ làm việc trống (người sử dụng lao động) 4.1Vai trò của thông tin thị trường lao động Các vai trò chính của thông tin thị trường lao động bao gồm: Thông tin về thị trường lao động đóng vai trò quan trọng trong hoạch định và điều chỉnh các chính sách thị trường lao động chủ động và thụ động. Các nhà hoạch định chính sách cần có thông tin thị trường lao động về các xu hướng việc làm, thất nghiệp và thiếu việc làm để phân tích cung và cầu lao động, thiết kế và triển khai các chính sách thị trường lao động. Đối với các Trung tâm Dịch vụ việc làm, thông tin thị trường lao động là loại thông tin mà Giám đốc và cán bộ Trung tâm, người sử dụng lao động, người tìm việc có thể sử dụng để so sánh các cơ hội hiện có. Đó là các thông tin về sự lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, tiền công và điều kiện làm việc, cầu lao động hiện nay và địa điểm phân bổ việc làm và các lợi ích liên quan khác bao gồm đào tạo và phát triển. Thông tin thị trường lao động giúp cho Chính phủ và cộng động xã hội trong đánh giá những trợ cấp và chi phí của hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động với các nội dung như trợ cấp thất nghiệp,đền bù mất việc làm, đào tạo tái hòa nhập thị trường lao động, hưu trí… Thông tin thị trường lao động cần cho các nhà đầu tư trong quyết định các vấn đề tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp theo 11
- số lượng, chất lượng lao động, kĩ năng nghề nghiệp, tiền lương và pháp luật lao động. Những người dạy nghề cần thông tin thị trường lao động để thiết kế, thực hiện các chương trình đào tạo theo tín hiệu, yêu cầu kĩ năng nghề nghiệp, ngành nghề của cầu lao động trên thị trường lao đông. ̣ 4.2. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Trong hệ thống thông tin thị trường lao động, đôi t ́ ượng gồm những nhà sản xuất thông tin và nhà sử dụng (hay nói chung hơn là nguồn cung cấp và sử dụng thông tin) là rất quan trọng. Hệ thống thông tin thị trường lao động không chỉ làm nhiệm vụ quản lí thông tin, xử lí thông tin phục vụ quá trình ra quyết định mà còn chia sẻ thông tin tới mọi thành phần tham gia (trực tiếp và gián tiếp) trên thị trường lao động, nhằm thúc đẩy và lành mạnh quá trình sử dụng nhân lực cũng như quá trình đào tạo nhân lực. Các đối tượng sử dụng tin của hệ thống thông tin thị trường lao động bao gồm: 1. Các cơ quan nhà nước chức năng Các cơ quan nhà nước chức năng (ngành Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo…) sử dụng thông tin thị trường lao động để hỗ trợ phát triển các chính sách mới và sửa đổi các chính sách hiện hành. Ví dụ các cơ quan này có thể xây dựng các chương trính khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, thực hiện các cuộc cải cách trong dạy nghề để đáp ứng các nhu cầu thay đổi của thị trường lao động và phát triển các chương trình thị trường lao động tích cực nhằm trợ giúp các nhóm đôi t ́ ượng đặc biệt… Các cơ quan thực thi chính sách (các cơ quan địa phương) có thể sử dụng thông tin thị trường lao động để thay đổi các điều kiện hoạt động của thị trường lao động địa phương và đánh giá thái độ đáp ứng đối với các chương trình mới. Đồng thời trong quá trình thực thi, họ có thể xác định khả năng mở rộng hoạt động của một số ngành cụ thể dẫn đến tạo công ăn việc làm mới và cuối cùng họ có thể sử dụng thông tin thị trường lao động để đánh giá kết quả thực hiện các chương trình mới. Thông tin thị trường lao động sử dụng trong hoạch định các chính sách thị trường lao động có thể phát triển trên cơ sở các vấn đề khác nhau, nhưng nhìn chung các lĩnh vực về trợ giúp giải quyết việc làm cho người lao động, tăng cường các cơ hội tìm việc, tạo việc làm có năng xuất về tự do lựa chọn, đảm bảo đối thoại xã hội và phát triển bảo trợ xã hội. 12
- Dưới đây là một số thí dụ về các vấn đề chính sách và sử dụng thông tin thị trường lao động: Các vấn đề chính Đầu vào của thông tin thị Các đáp ứng chính sách sách trường lao động Tác động của sự Thông tin thị trường lao Cải cách hệ thống giáo thay đổi công nghệ động có thể cung cấp các dục và đào tạo nhằm đáp đối với cơ cấu thông tin về: ứng nhanh hơn với sự nghề nghiệp và kĩ thay đổi của nhu cầu. năng Các thay đổi về yêu Các thay đổi về hình thức cầu nghề nghiệp và kĩ và nội dung của các khóa năng đào tạo Các chương trình cụ thể Những kĩ năng nào có về hỗ trợ ngành thể phát triển hoặc sẽ Cải thiện phương pháp mất đi tư vấn nghề nghiệp Ngành nghề nào sẽ chịu tác động mạnh nhất? Tác động của các Thông tin thị trường lao Sửa đổi và cải thiện các công cụ chính sách động có thể cung cấp các chương trình đối với các chương thông tin về: trình đào tạo và tạo Khả năng tìm việc làm Định hướng tốt hơn các việc làm ổn định khi tham gia chương trình nhằm trợ các chương trình giúp những nhóm đối Điều tra dấu vết đối tượng cụ thể với các học viên đã tốt Xây dựng các khóa học nghiệp khóa đào tạo để sát thực hơn với yêu cầu đánh giá mức độ thích của thị trường lao động hợp của các chương trình giáo dục Nhìn chung, các nhà lãnh đạo, hoạch định chính sách và kế hoạch hóa trên tầm vĩ mô cần các thông tin cho thời kì dài, các thông tin có tính tổng hợp, theo các chuỗi thời gian như tỷ lệ tăng dân số và việc làm, tỷ lệ thất nghiệp… Các thông tin này nhằm cung cấp bức tranh tổng quát về động thái cung, cầu của thị trường lao động tronh toàn bộ nền kinh tế. Các xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và việc làm, sự mất cân đối giữa cung và cầu chung sẽ được xác định và làm căn cứ để 13
- xây dựng các chính sách việc làm và đào tạo phù hợp. Tình hình thất nghiệp, thiếu việc làm của lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp và kĩ năng nghề nghiệp giúp họ có các biện pháp chính sách giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng hiệu quả sử dụng lao động theo các kĩ năng nghề nghiệp nhất định. Các nhà hoạch định đào tạo cấp vĩ mô và trung mô cần các thông tin về trình độ học vấn và trình độ tay nghề của người dân, các yêu cầu về lao động có tay nghề, dư thừa hoặc thiếu lao động có tay nghề. Họ cũng phải hoạch định về yêu cầu chất lượng và số lượng của công tác đào tạo; nhu cầu đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao của lực lượng lao động; các thông tin về phạm vi đào tạo như các chương trình cần thiết, không cần thiết, tình hình thiếu và thừa trong đào tạo, tính chất các chương trình đào tạo tương lai cần có; quan điểm và khả năng phối hợp với các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp… 2. Người sử dụng lao động Người sử dụng lao động cần thông tin thị trường lao động nhằm: Tuyển dụng lao động cho các chỗ làm việc trống và lập kế hoạch, chương trình tuyển dụng lao động cho các chỗ làm việc mới sẽ tạo ra trong tương lai; Sử dụng thông tin thị trường lao động hỗ trợ quá trình ra quyết định đầu tư. Ví dụ, sẽ hiệu quả hơn nếu xây dưng một nhà máy mới ở tỉnh A hoặc tỉnh B trên cơ sở nghiên cứu các thông tin thị trường lao động? Cần bổ sung loại thông tin thị trường lao động nào để hỗ trợ người sử dụng lao động ra quyết định? Doanh nghiệp sẽ đầu tư vào nước X hay nước Y, đầu tư vào đâu thì hiệu quả hơn? Kỹ năng của cung lao động hiện nay? Hiện đang có dịch vụ hỗ trợ nào? Thông tin thị trường lao động hỗ trợ người sử dụng lao động trong việc quyết định nên sử dụng phương thức hoạt động nào? Có hiệu quả hơn không khi áp dụng phương thức sử dụng nhiều lao động hoặc sử dụng nhiều vốn? Điều này chủ yếu được quyết định theo bản chất sản phẩm của doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi tính sẵn có của lao động kĩ năng, mức tiền lương trên thị trường lao động và tiền lương tối thiểu Nhà nước qui định. Như vậy, chủ sử dụng lao động hay các nhà doanh nghiệp cần các thông tin thị trường lao động để lên kế hoạch sử dụng nhân lực trong doanh nghiệp, cơ sở 14
- sản xuất của mình, tìm kiếm, thu hút lao động có nghề ở địa phương, đánh giá cơ hội tuyển dụng nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh. Do nhu cầu thay đổi thường xuyên công nghệ và phát triển sản xuất kinh doanh nên bản thân trong doanh nghiệp xuất hiện các nhu cầu đào tạo mới và đào tạo lại lao động của ̣ mình.Vì vây, nhu c ầu của các doanh nghiệp sẽ quyết định đường cầu về đào tạo đối với các nghề và chức năng cụ thể, các thông tin về cầu của họ là vô cùng quan trọng. 3. Người lao động Người lao động cần thông tin thị trường lao động nhằm: Hỗ trợ tìm việc là phù hợp. thí dụ, ở đâu đang có chỗ làm việc trống? Loại hình công việc đang có nhu cầu lao động? Địa điểm làm việc? Các kĩ năng cần có? Mức tiền lương? Các điều khoản lao động khác? Triển vọng của các nghề, các yêu cầu cụ thể của các kĩ năng nghề nghiệp, cách tự tạo việc làm, lựa chọn thủ tục… Thông tin thị trường lao động hỗ trợ người lao động tìm kiêm các c ́ ơ hội đào tạo. Hiện đang có các khóa đào tạo nào? Ở đâu? Chính phủ hỗ trợ chi phí một phần hay toàn phần? Thời gian đào tạo? Khả năng người lao động sẽ có việc làm sau khi hoàn thành khóa đào tạo? Bên cạnh đó, người lao động nắm các thông tin về bản thân các cơ sở đào tạo, về nội dung các chương trình đào tạo, phạm vi kĩ năng về bản thân các cơ sở đào tạo, về nội dung các chương trình đào tạo, phạm vi kĩ năng đào tạo, khả năng liên thông của các chương trình đào tạo, các đòi hỏi cụ thể của các chương trình… Các thông tin này sẽ giúp cho họ trong lựa chọn các hình thức đào tạo phù hợp với mục tiêu, năng lực của mỗi cà nhân và khả năng tài chính của bản thân họ. 4. Trung tâm giới thiệu việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm cần thông tin thị trường lao động để: Đánh giá và giám sát năng lực hoạt động và chú trọng các điểm cần cải thiện Hỗ trợ trong thiết kế hoạt động và dự án mới nhằm phục vụ khách hàng tìm kiếm việc làm hiệu quả hơn thị trường lao động. 15
- Hỗ trợ việc lập báo cáo trình cấp trên. Nhìn chung, các Trung tâm giới thiệu việc làm cần các thông tin về tình hình thị trường lao động địa phương, vùng và cả nước, các chỗ làm việc trống, các điều kiện tham gia (như tuổi, trình độ nghề nghiệp, sức khỏe….) lương bổng và điều kiện phục vụ của người sử dụng lao động, các chương trình về giáo dục và đào tạo để phục vụ người tìm việc … 5. Các cơ sở đào tạo nghề Các cơ sở đào tạo nghề căn cứ vào thông tin về nhu cầu đào tạo của thị trường lao động, chuyển đổi nhu cầu đào tạo của thị trường thành nhu cầu về các kỹ năng nghề nghiệp cụ thể, từ đó tìm ra các tiêu chuẩn chất lượng đặc trưng của từng kỹ năng cũng như các yếu tố tác động đến nhu cầu đào tạo và chất lượng đào tạo với các kỹ năng tương ứng. Họ cần các yêu cầu cụ thể của thị trường lao động đối với các chương trình đào tạo cụ thể. Song họ cũng cần đưa ra các thông tin về chất lượng chung của các chương trình đòa tạo, thông tin về thiết bị , phương tiện đào tạo của các trường cũng như của các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động đào tạo cụ thể, tiêu thức và kết quả đánh giá hoạt động đào tạo, tính hợp lý của các chương trình đaò tạo ( lý thuyết và thực hành), các phẩm chất của người đào tạo cần đạt được, khả năng đầu tư cho các chương trình dào tạo khác nhau như Chính phủ, Doanh nghiệp và người lao động…. để người lao động và các đối tượng khác biệt rõ. Kinh nghiệm của các nước cho thấy sự trợ giúp thông tin này đến người lao động rất có hiệu quả, tránh lãng phí trong đầu tư cho đào tạo , đặc biệt là giảm thiểu sự mất cân đối giữ nhu cầu đào tạo và khả năng đào tạo của các trường , các cơ sở đào tạo. 6. Các tổ chức và cá nhân khác Các đối tượng này bao gồm các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức cộng đồng và tổ chức phúc lợi. Họ cần thông tin thị trường lao động để Hỗ trợ việc ra quyết định các loại chương trình và hình thức hỗ trợ. Thí dụ, một tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ giảm nghèo cần thông tin về tiền lương , thu nhập, các nghành nghề, công việc của lao động hộ nghèo, các chỉ số đánh giá tỷ lệ nghèo, dân số sống ở mức nghèo khổ, địa điểm sinh sống, các chương trình thị trường lao động chủ động đang triển khai có tác động tích cực tới giảm nghèo… 16
- Hỗ trợ việc thiết kế các chương trình và hoạt động thực tiễn về giảm nghèo tại một vùng, quận hay thành phố, tỉnh cụ thể ….. Ngoài ra , thông tin thị trường lao động còn phục vụ cho các đối tượng khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng, chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan , cá nhân , đó là : Các nhà quản lý nhân lực: Các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo ( các trường đào tạo đại học, cao đẳng …) Các viện nghiên cứu, Học sinh, sinh viên …. 4.3. NGUỒN DỮ LIỆU ĐỂ HÌNH THÀNH THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Các nguồn dữ liệu chủ yếu cuả hệ thống thông tin thị trường lao động là: Dữ liệu từ các cuộc điều tra Bao gồm các cuộc điều tra sau đây: Điều tra hộ gia đình thu nhập các loại số liệu : + Dân số theo các nhóm tuổi + Lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. + Việc làm. + Thất nghiệp. + Thu nhập và tiền công. + Giáo dục và đào tạo. + Các đặc trưng nhân khẩu khác . Các loại số liệu này sử dụng để hình thành các thông tin về : + Xu hướng việc làm và tiền công . + Hiện trạng và xu hướng vận động của cung, cầu lao động trên thị trường lao động. + Xây dựng các chỉ tiêu theo mô hình dự báo dài hạn về nhu cầu đào tạo. Điều tra doanh nghiệp thu nhập các số liệu về : + Việc làm, tiền lương + Chỗ làm việc trống , chỗ làm việc mới. + Quy mô sản xuất. + Giá trị gia tăng … Các số liệu này dùng để hình thành các thông về : 17
- + Xu hướng về việc làm và tiền công. + Xu hướng về năng suất lao động và việc làm + Cầu lao động theo nhóm kỹ năng , tiêu chuẩn đào tạo , nội dung và thời lượng đào tạo . + Hiệu quả của đào tạo. + Các nhu cầu đào tạo mới Điều tra lần theo dấu vết học sinh , sinh viên tốt nghiệp để thu nhập các số liệu : + Thời gian tìn kiếm việc làm + Việc làm , thất nghiệp + Thu nhập + Điều kiện làm việc và triển vọng nghề nghiệp Các loại số liệu này để hình thành các thông tin về : + Hiện trạng và định hướng cung lao động + Mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích của đào tạo + Hiệu quả của chương trình , phương pháp đào tạo + Các điểm yếu của chương trình đòa tạo Điều tra lao động – việc làm để thu thập các số liệu về : + Việc làm + Nghành nghề + Thu nhập + Thất nghiệp theo trình độ, nghành nghề đào tạo, thời gian. + Nhu cầu đào tạo của hộ gia đình Các loại số liệu này để hình thành các thông tin về : + Xu hướng về việc làm và tiền công + Nhu cầu đào tạo của hộ gia đình Điều tra cơ sở đào tạo để thu thật các số liệu về : + Mạng lưới cơ sở đào tạo. + Chương trình đào tạo. + Các chi phí cho đào tạo. + Danh mục nghề đào tạo. + Chuẩn mực nghề đào tạo. + Quy mô đào tạo theo các dấu hiệu khác nhau. Các loại số liệu này để hình thành các thông tin về : + Danh mục nghề đào tạo + Các thông tin về tình hình cung đào tạo. + Hiệu quả và hiệu suất đào tạo. 18
- + Các bất hợp lý trong chương trình, giáo trình đào tạo. Dữ liệu từ các nghiên cứu cho phí đào tạo bao gồm : + Chi phí cố định/ biến đổi. + Chi phí trực tiếp và chi phí cơ hội. + Chi phí xã hội/ cá nhân + Tình hình nhập học . + Năng lực đào tạo Các loại số liệu này để hình thành các thông tin về : + Xác định tỷ lệ hoàn trả về xã hội và cá nhân trong đào tạo. + Thông tin làm căn cứ quyết định mở rộng hoặc thu hẹp chương trình, hình thức, khóa học hoặc nghề đào tạo cụ thể. Các dữ liệu từ thông tin , quảng cáo về nhu cầu tìm việc và chỗ việc làm còn trống , bao gồm: + Nhu cầu việc làm của các cơ sở kinh tế được quảng cáo tại các Trung tâm giới thiệu việc làm và hệ thống thông tin đại chúng. + Nhu cầu tìm việc của những người tìm việc làm được quảng cáo tại các Trung tâm giới thiệu việc làm và hệ thống thông tin đại chúng. Các loại số liệu này để hình thành các thông tin về : + Mất cân đối về cung, cầu lao động nghành nghề, trình độ đào tạo cụ thể. + Các chỗ làm việc còn chống theo ngành, nghề, trình độ cụ thể. + Danh mục nghề có nhu cầu cao hoặc đã bão hòa trên thị trường lao động. + Các kỹ năng, yêu cầu cụ thể đối với mỗi nghề. Dữ liệu từ hội chợ việc làm, trong đó thu nhập các số liệu về : + Nhu cầu việc làm, thu nhập. + Nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp + Nhu cầu đào tạo của người lao động. Các loại số liệu này để hình thành các thông tin về : + Bổ sung các thông tin về thị trường lao động. + Hợp lý hóa các chương trình đào tạo. Dữ liệu từ các cuộc điều tra khác để thu nhập số liệu về : + Mức sống dân cư. + Tình hình kinh tế, xã hội… Dữ liệu từ các báo cáo thống kê hành chính Bao gồm các loại sau: Báo cáo thống kê hành chính của các Tổng Công ty 90, 91 19
- Báo cáo thống kê hành chính của các Sở Lao động Thương binh và Xã hội. Báo cáo thống kê hành chính của các hệ thống Tổng cục Dạy nghề. Báo cáo, bản ghi đăng ký giới thiệu việc làm của hệ thống dịch vụ việc làm . Báo cáo, bản ghi đăng ký giới thiệu đi làm của hệ thống dịch vụ việc làm. Báo cáo, bản ghi đăng ký giới thiệu đi làm việc ở nước ngoài của hệ thống xuất khẩu lao động. Dữ liệu từ các nguồn khác 5. TÔNG QUAN VÊ THI TR ̉ ̀ ̣ ƯƠNG LAO ĐÔNG HIÊN NAY ̀ ̣ ̣ TRÊN ĐIA BAN TP.HCM ̣ ̀ Thị trường lao động là tổng lực bao gồm 02 bên: một bên là những người sử dụng lao động và một bên là người lao động, đồng thời thị trường lao động là sự kết cấu nhiều ngành nghề (thị trường lao động ngành nghề) như: Xây dựng, Công nghệ thông tin, Điện điện tử, Dệt may, da giaỳ Điểm tối ưu của thị trường lao động là sự gắn kết giữa người sử dụng lao động và người lao động. Để đạt được sự gắn kết, cần thiết tổ chức hệ thống phục vụ hữu hiệu thị trường lao động như: giáo dục dạy nghề, thông tin thị trường lao động, dịch vụ kết nối cung cầu lao động (giới thiệu việc làm, cung ứng lao động), tư vấn lao động, việc làm. Trong các hệ thống gắn kết thị trường lao động, hệ thống dạy nghề và thị trường lao động có tác động tương hỗ lẫn nhau, yêu cầu sản phẩm của hệ thống giáo dục dạy nghề phải thích nghi kịp với phát triển thị trường lao động, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế về chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt là nhân lực chuyên môn, kỹ thuật. Tại Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng đô thị đang rõ nét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy phát triển cơ cấu nguồn nhân lực. Thị trường lao động hiện nay và những năm tới có sự chuyển động mạnh về số lượng về chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt vượt qua thời kỳ khó khăn về kinh tế và việc làm. Việc chuyển dịch này có thể dẫn đến nhiều người lao động phải chuyển sang công việc khác (như lao động đang làm ngành dệt, may, da giày và một số ngành gia công chế biến). Quá trình chuyển dịch này sẽ tạo ra nhiều doanh nghiệp luôn trong tình trạng thiếu và thừa nhân lực, mặc dù nhiều doanh nghiệp đã có những chiến lược; nhất là các chế độ lương, thưởng nhằm thu hút nguồn lao động. Mặc khác, về nguồn nhân lực, nhiều người lao động phải làm nhưng công việc không ổn định, dễ mất việc làm hoặc nhiều người rất khó khăn trong việc tìm kiếm một công việc thích hợp với thu nhập ổn định cuộc sống. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân về quá trình phát triển nguồn nhân lực, việc làm, quá trình phân bố cơ cấu lao động và giá trị sức lao động, mối quan hệ cung cầu của thị trường lao động. Việc đào tạo nghề để cung ứng lao động cho các ngành nghề gặp nhiều khó khăn do chưa đủ các thông tin thị trường lao động, nên các cơ sở đào tạo chưa dự báo và hoạch định chiến 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ: Cổ phiếu
20 p | 1212 | 257
-
Tiểu luận môn Thị trường lao động: Phân tích tình hình cung cầu lao động tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
40 p | 825 | 73
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 p | 813 | 66
-
Tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở huyện Hòa Bình – tỉnh Bạc Liêu
25 p | 483 | 58
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thất nghiệp ở Việt Nam - Các hình thức thất nghiệp và xu hướng ở TP. Hồ Chí Minh
23 p | 351 | 48
-
Đề tài: Bia Sài Gòn với cơ hội kinh doanh tại thị trường Lào và Campuchia
21 p | 320 | 47
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động Việt Nam - Đặc điểm hình thành và phát triển
37 p | 297 | 43
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm ở xã Long Điền Đông giai đoạn 2010-2015
20 p | 180 | 36
-
Đề tài báo cáo môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp khi áp dụng SA 8000 tại Công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến
35 p | 154 | 30
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh
56 p | 175 | 23
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng việc làm và các giải pháp giải quyết việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2010-2015
44 p | 177 | 20
-
Tiểu luận môn Thị trường lao động: Thất nghiệp và vai trò của dịch vụ việc làm ở Việt Nam
38 p | 116 | 20
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Dịch vụ việc làm ở Quận 12 giai đoạn 2008-2010
40 p | 107 | 16
-
Đề tài báo cáo môn Thị trường lao động: Xu hướng việc làm trong tương lai của sinh viên trường Đại học Lao Động Xã Hội (CS2)
33 p | 102 | 10
-
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận môn học Thị trường lao động
11 p | 137 | 9
-
Tiểu luận môn Thị trường lao động: Sàn giao dịch việc làm với phát triển thị trường lao động TPHCM năm 2010
26 p | 138 | 8
-
Tiểu luận Triết học số 30 - Mô hình nền kinh tế thị trường
17 p | 80 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn