intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN: Những hạn chế, mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới

Chia sẻ: Nguyen Lon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

105
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: những hạn chế, mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN: Những hạn chế, mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới

  1. TIỂU LUẬN: Những hạn chế, mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới
  2. LờI NóI ĐầU Ngày nay ho ạt động xuất nhập khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọ ng đối với mọi quốc gia. Cho dù đó là quốc gia phạt triển hay đang phát triển. Đối với quốc gia đang phát triển như Việ t Na m, hoạt độn g kinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò hết sức quan trọn g trong định hướn g phát triển kinh tế th eo c ơ chế thị trường có sự tham gia quản lý của nhà nước. Không nhữn g vậ y hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu còn có ý ngh ĩa chi ến l ược trong sự n ghiệp xâ y dựng và phá t triển kinh tế, tạ o tiền đề vữn g chắc để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đạ i hoá đất nước. Bởi vậy tr ong chính sách ki nh tế của mình , Đảng cộng sản Việt Na m đã nhiều lần khẳng định : " Coi xuất khẩu là h ướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoạ i" và coi nó là một t rong ba chương trình kinh tế lớn cần tập chung thực hiện. Từ sa u Đại hội đảng lần thứ VI, đất nước ta đã chuyển sang một thời kỳ mới đó l à nền kinh tế h oạt động the o cơ chế thị trườn g có sự quản lý của nhà n ước. Cũng từ thời đi ểm này mà các doanh nghiệp nhà nước chủ động trong kinh doanh, tự tìm đối tác và mặt hàng kinh doan h, tự hạch t oán lỗ, lã i… Công ty VILEXIM l à một trong những doanh nghiệp nhà n ước như vậy. Qua thu thập tài liệu tại Công ty trong những ngày vừa qua em xin được trình bà y bản " Báo cão thực tậ p tổng hợp" với nhữn g nội dung sau: Lời nói đầu Chương I: Giới thiệu sơ lược về Công t y Chương II: Những hoạt động kinh d oanh xuất nhập khẩu của Công ty VILEXIM
  3. Chương III: Những hạn chế, mục tiêu và phương hướng hoạ t động của Công ty trong thời gian tới. Chương I Giới thiệu sơ lược về Cô ng ty I. Tên Công ty Tên Việt Nam: Công ty xuất nhập khẩu với lào. Tên tiếng Anh: Vi et nam national imp ort-export corporation with Laos. Tên viết tắt: vilexim. Trụ sở chính của Công ty: P4A- Đường giải p hóng- Hà nội Công ty còn có văn phòng đại diện tại: -190 Sis ảng Von- Bản Na xa y Vientiane- Laos RPD. - Đông Hà
  4. -Thành phố Hồ Chí Minh II. Lịch sử hình thà nh và quá tr ình phát triể n. 1. Lị ch sử hình thành Công ty xuất nhập khẩu với Lào ( tr ước đây thuộc tổng Công ty xuất nhập khẩu biên giới) được thà nh lập căn cứ vào quyết định số: 8 2/VNT-TCCCB ngày 24/2/1987 c ủa Bộ ngoại thương (nay là Bộ thương mại) Công ty được bộ thương mại giao cho tiế n hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với nước Cộng hoà dân chủ nhân dâ n Lào. Nhưng từ năm 1993 đế n nay theo xu thế của cơ chế thị trường và sự đổi mới của đất nước Công ty không chỉ khôn g thực hiện kinh doanh với Lào mà còn mở rộng kinh d oanh xuất nhập khẩu với các nước khác như Đài Loan, Trung Quốc, Nhậ t Bản… và nhiều tổ chức. Công ty qua hoạ t động kinh doanh xuất nh ập khẩu để đẩy mạnh phát triển quan hệ thươn g mại và các hoạt động khác có liên qua n. 2. Chức nă ng, nhiệm vụ và quy ền hạn của Công ty Chức năng của Công ty : Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy ph ép của Bộ th ương mại với Là o và các n ước khác tr ong khu vực và trên thế giới. Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu , kinh doanh chu yển khẩu thuộc phạ m vi kinh doanh của Công ty. Sản xuất và gia công các mặt hà ng để p hục vụ cho xuất khẩu.
  5. Liên doanh, liên kết hợp tác sản xuấ t với các tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế trong và ngoài n ước. Nhiệm vụ của Công ty - Thông qua hoạ t động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển quan hệ thương mại hơpj tác đầu tư và các hoạ t độn g khác có l iên quan đến kinh tế đối ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngoài. Đặc biệt là với Lào. Công ty hoạt động theo đún g pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Na m và những q uy định riêng của toàn Công ty. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo ch ế độ hiện hành để thực hiện tốt các nội dun g hoạ t độn g của Công ty - Tuân thủ các chính sách, chế độ, pháp luật của nhà n ước và quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và tr ong gia o dịch đối n goại thực hiện ngh iêm chỉnh các ca m kết hợp đồn g kinh tế và hợp đồn g thương mại quốc tế mà Công ty đã ký. - Quản l ý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhằm làm t húc đẩy quá trì nh quay vòng của vốn và đảm bảo thực hiện tốt các nhiệ m vụ ki nh doanh của Côn g ty. - Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng hàng hoá, nâng cao sức cạn h tranh và mở rộng thị tr ườn g tiêu thụ.
  6. - Góp phần tăng thu ngoại tệ. - Lập sổ kế toán, ghi chép kế toán, h oá đơn, chứng t ừ và lập báo cáo tài chí nh trung thực, chính xác. - Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hi ện nghĩ a vụ tài chính khác theo quy định c ủa pháp luật. - Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ c ác thôn g tin về doanh n ghiệp và tình hìn h tài chí nh c ủa doanh nghiệp với c ơ quan có thẩm quy ền, khi phát hiện các thông tin kê khai hoặc báo cáo là không chính xác, không đầy đủ hoặc giả mạ, thì phải kịp thời đi ều chỉnh lại và thôn g báo kịp thời. - Tuân thủ pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài n guyên, môi trườn g, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam t hắng cả nh. - Thực hiện quy định khác theo quy định của chính phủ. Quyền hạn của doanh nghiệp. -Công ty có quền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. - Chủ động chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, chhủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh.
  7. - Chủ động tìm kiếm khách hàng và ký kết hợp đồng với các đơn vị kinh tế trong và n ước ngoài, - Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn - Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu - Tuyển, thuê và sử dụng lao độn g theo yêu cầu ki nh doanh. - Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng ph ương thức quản lý khoa học h iện đại để n âng cao hiệu quả và khả năng cạ nh tranh. - Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồ n lực khôn g được pháp l uật quy định của bất kỳ cá nhân cơ quan hay tổ chức nào, trừ những điều kh oản t ự n guyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công í ch. - Công ty được phép tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm quản g cáo hàng h oá, tham gi a các hội nghị, hội thảo, chuyên đề li ên quan đến hoạt động của Công ty ở trong và ngoài nước. - Được cử cán bộ của Cô ng t y đi c ông tác nước ngoài hoặc mời bên nước ngoài vào Việt Nam để giao dịch, đà m phán ký kết hợp đồn g và các vấn đề thuộc kĩnh vực ki nh doanh của Công ty. 3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và nhiệm vụ của từng bộ phận. .
  8. Ban lãnh đạo là người đứng đầu Côn g ty. Trong đó ban giá m đốc do Bộ tr ưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm trực ti ếp đi ều hành Công ty theo c hế độ mộ thủ trưởng c ó toàn quyền quyết đ ịnh mọi hoạt động kinh doanh sa o ch o có hiệu quả và là ng ười chịu tr ách nhiệm toàn diện trước Bộ trưởng Bộ Thương mại và tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty về quá tr ình quyết định hoạt động của mình. Giúp việc cho giám đốc có hai phó giá m đốc. Các phó giám đốc do giá m đốc đề nghị và được Bộ Trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm và bãi nhiệm. Phó giám đố c Công ty được phân công phụ trách một hoặc một số lĩ nh vực kinh doanh và chịu trá ch nhiệm trước gi ám đốc những lĩnh vực mà mì nh đảm nhiệm. Trong các phó gi ám đố c có một phó giám đốc thay mặt điều hành Công ty khi giá m đốc đi vắng. Dưới giá m đốc và phó giám đốc là các phòng ban chức n ăn g, các chi nhánh và văn ph òng đại diện. Cụ thể là: -Phòn g tổ chức hành chính : Tha m mư u cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý Công ty có hiệu quả trong từng thời kỳ, đánh gi á chất l ượng cán bộ, chỉ đạo x ây dựng và xét duyệt định mức lao độn g tiề n lương cho các thành viên. - Phòng kế toán tà i vụ: Có nh iệm vụ l àm công việc theo d õi nghiệp vụ liên quan đến công tác hạch toán, kế t oán, l àm côn g tác ki ểm t ra, kiểm soát vi ệc thực hiện các chế đ ộ quản lý kinh tế, lập báo cá o quyết toán phản ánh kết quả h oạt động sản xuất kinh do anh
  9. theo định kỳ. Chịu trách n hiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của Công ty. K ế toán trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo nhân viên trong p hòn g kế toán hạ ch toán theo đún g chế độ kế toán mà nhà nước đã quy định trong các văn bản, nghị quyết… - Phòng kế hoạc h tổng hợp: Có nhi ệm vụ lập ra kế ho ạch ki nh doanh ching cho toàn Công ty và phân bổ kế hoạch kinh doanh cho t ưngf phòng kinh doanh vụ thể và báo cáo lên ban lãnh đạo tì nh hình hoạt độn g của Công ty từng thán g, từng quý đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ nhữn g khó kh ăn của Công ty. - Phòng xuất nhập khẩu 1: Được Công ty giao nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu với thị trường Lào và có th ể thực hiện kin h doanh xuất nhập khẩu với một số thị tr ường khác. - Phòng xuất nhập khẩu III: Có nhiệm vụ chuyên ki nh doanh xuất nhập khẩu với thị tr ường Tr ung Quốc. Ngoài ra phòng còn được uỷ thác n hập khẩu mộ t số mặt hàng của đơn vị kinh tế tron g và ngoài nước. - Phòng xuất nhập khẩu II, IV, V : Là các phòng ki nh d oanh đa ngành. Có nhiệm vụ tự tìm khách hàng và thị trườn g cho mình. Khi đã tì m được khách hàng cho mìn h và th ị trường ch o mình t hì các phòng này lập phươn g án kinh doanh tr ình lên giám đốc. Giá m đốc sẽ quyế t định thực hiện ha y không nếu đồng ý thì giá m đốc đứn g ra là m đại diện đêt ký họp đồng với khách hàng. Còn các nghiệp vụ cụ thể và gi ao dịch là do các phòng tự thực hiện. Vốn ki nh doanh Cô ng ty s ẽ bổ sung cho t ừng phòng kinh doanh theo
  10. từng hợp đồn g. Riêng đối với phòng xuất nhập khẩu IV cò n phả i đả m nhiêm công việc thi tuyển, tiến hành đà o tạo cho lao động sẽ được xuất khẩu sang thị tr ườn g nước n goài. - Chi nhánh và văn ph òng đại diện: Hoạt động theo ph ương thức khoán. Trưởng chi nhánh, văn phòn g đại diện có quyền quyết định và quản lý mọi hoạt độn g kinh doanh của chi nhánh đồng thời chịu trá ch nhiệm trước giám đốc, pháp luật, tập thể, cán bộ côn g nhân viên chi nhánh. III. Các nguồn l ực c ủa Công ty: 1. Khả năng t ài chính của Công ty: Năm 1997: Vốn cố định: 5.757.475.000 VNĐ Vốn lưu động: 3.474.561.000 VNĐ Trong đó: Vốn ngân sác h nhà n ước: 3.018.292.000 VNĐ Vốn Công ty tự bổ sung: 2.739.183.000 VN Đ Năm 1998: Vốn cố định: 3.950.708.207 VNĐ Vốn lưu động: 5.757.474.539 VNĐ Năm 1999: Vốn cố định: Gần 5 tỷ VNĐ Vốn lưu động: Gần 8 tỷ VNĐ
  11. Năm 2000: Do tình hình Công ty xuất siêu và Công ty huy độn g được thêm một số nguồn vốn khác nên vốn của Công ty t ăng một cách đáng kể cụ thể là: Vốn cố định: Gần 8.5 tỷ VN Đ Vốn lưu động: Gần 11 tỷ VNĐ 2. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty: Nhìn chung điều ki ện cơ sở vật chất kỹ thuất của Côn g ty là khá đầy đủ. Các phòng ban tại trụ sở chính (tại P4A đường Giải Phón g) cũng như tại các chi nhánh của Công ty, các văn phòn g đại diện được t rang bị rất đầy đủ các phươn g t iện về máy móc thiết bị phục vụ cho côn g vi ệc của các phòng, ban. Hệ thốn g mạng vi tí nh được nối giữa các phòn g, thôn g thường mỗi phòng được trang bị từ 2-4 chiếc máy vi tí nh cùng với điện tho ại, bàn làm việc đầy đủ cho mỗi nhân viên của Công ty có chỗ là m việ c thoải mái. Do vậ y việ c tr ao đổi thôn g tin từ tr ên xuống d ưới và t ừ dưới l ên trên được thực hiện nhanh chóng, kịp thời. Ngoài những tranh thiết bị được đặt tại trụ sở chính còn có hệ thống các kho bã i tại c ác vị trí thuận tiện giao thông nhằm bảo quản hàng hoá trong thời gian chờ để xuất khẩu. Tại các nhà kho còn có các thiết bị chuyên dụng dùng để bảo quản hàn g hoá không bị hỏng do điều kiệ n thời tiết, khí hậu… Công t y còn có một dây chuyền chuyên l ắp ráp xe loại tiêu chuẩn B. Công ty c ó cơ sở tại 1 39A Lò đúc với 17 văn p hòng cho Côn g ty khác thuê.
  12. 3. Nguồn nh ân l ực của Công ty Tổng cộng Công t y có 80 cán bộ t ron g đó: Phòng giám đốc gồm: 1 cán bộ Phòng phó giám đốc kinh do anh gồm: 1 cán bộ Phòng phó giám đốc chi nhánh gồm: 1 cán bộ Phòng tổ chức hành chính gồm: 1 cán bộ Phòng kế hoạch tổng hợp gồm: 10 cán bộ Phòng kế toán tài vụ gồm : 1 kế toán trưởn g và 9 kế toán vi ên. Phòng xuất nhập khẩu I gồm: 5 cán bộ. Phòng xuất nhập khẩu II gồm: 5 cán bộ. Phòng xuất nhập khẩu III gồm: 5 cán bộ. Phòng xuất nhập khẩu IV gồm: 5 cán bộ. Phòng xuất nhập kh ẩu V gồma; 5 cán bộ. Các cán bộ công n hân viê n trong Công ty đều có đầy đủ năng l ực và chuyên môn.
  13. Chươ ng lI Những hoạt động ki nh doanh thương mại quốc tế của Công ty Vile xi m I. Các lĩnh vực kinh doanh của Côn g ty:
  14. Đối với thị trường trong nước, Côn g t y trực tiếp thu gom hàng hoá để xuấ t khẩu và tì m thị tr ường để ti êu thụ hàng hoá mà Công ty nhập khẩu từ nước ngoài. Xuất khẩu Công ty trực tiếp thực hiện xuấ t khẩu hàng hoá với thị tr ườn g Là o và một số thị trường khác trong khu vực và thế giới. Xuất khẩu những mặt hà ng mà cong ty sản xuất hoặc liên doanh sản xuất ra. Đối với Côn g ty thì xuất khẩu trực t iếp là hình thức được sử dụng phổ biến và thường xuyên. Sau khi Công ty tì m được t hị trường tiêu thụ đ ối với hàng hoá hay mộ t mặt hà ng nà o đó thì Côn g ty sẽ cử người nghiên c ứu t hị tr ường tron g nước, ký kế t hợp đồ ng kinh tế với các đơn vị sản xuất kinh do anh tro ng n ước đồng thời ký kết hợp đồng thương mại quốc tế với đối tác nước ngoài và ti ến hành đóng gó i hàng hoá, kẻ ký hiệu mã vạch… t heo các điều khoản ghi tron g hợp đồn g, lt iến hành côn g việc vận c huyển hàng hoá tới địa điể m quy định và tiến hành giao hàng cho nhà nhập khẩu… Trong tr ường hợp mà các cơ sở sả n xuất trong n ước chào hàng cho Công ty thì Công ty xem xét, l ấy mẫu và thực hiện tìm t hị trườn g tiêu thụ sản phẩm. Nếu tì m được thị tr ường tiêu thụ thì Công ty sẽ mua hàn g củ a các đơn vị kinh tế trong n ước và thực hiện các bước tiếp t heo nh ư trìn h bày ở trên. Ngoài xuất khẩu trực tiếp Côn g ty càn nhận uỷ thác xuẩt khẩu đối với cơ sở sản xuất hoặc đơn vị kinh tế trong nước không thông thạo nghiệp vụ hoặc không có t ư cách pháp nhân để thực hiện công việc xuất khẩu với nước n goài. Do vậy các đơn vị này uỷ t hác cho Côn g
  15. ty thực hiện c ông việc xu ất khẩu và nhận được một khoản hoa hồn g do các đơn vị này tr ả. Nhập khẩu Trước khi nh ập khẩu một hàng nào thì Công ty n ghiê n cứu, tì m hiểu thị trường trong nước ssau đó tiến hành nhậ p khẩu hàng hoá và tiến hành bán buôn cho các đơn vị kinh doanh trong n ước schứ Côn g ty không thực hiệ n bán hàng lẻ tại các cửa hàng. Thôn g thường t hì Công ty ký kết hợp đồng bá n hàng với các đơn vị kinh tế tron g nước trước khi đàm phán ký kế t hợp đồng thươn g mại quốc tế với các đối tác nước ngoà i. Công ty nhập khẩu những mặ t hàng mà tron g n ước có nhu cầu lớn ( theo hạn ngạch của Bộ Thương mại cấp). Ngoài ra Công ty còn nhận u ỷ thác nhập khẩu của những khách hàng tron g nước và nhận khoản tiền hoa hồn g. Công ty là m nhiệm vụ nhận nợ của nhà n ước giao ( như nhập kh ẩu các mặt hàng do Lào trả nợ theo hình thức nhập khẩu). 1. Các mặt hàng kinh doanh của Công ty: 1.1. Công ty xuất khẩu một s ố mặt hàng như: - Hàng nông sản: Lạ c, Ngô, Vừng, Chè, Hạt điều… - Hàng Lâ m sản : Cà phê, Hạt tiêu, Gỗ thông, Thảo quả, Hoa hồi… - Hàng bông vải sợi may mặc: Hàng dệt ki m, Hàng thêu ren, Sợi các loại… - Hàng thủ công mỹ nghệ: Đồ gốm, Đồ sứ, Sơn mài… - Dược liệu: Sa nhân, Các c ây thhu ốc dân tộc…
  16. Đặc biệt Công ty còn có chức nă ng tổ chức xuất khẩu lao độn g. Đây là lĩnh vực mà Côn g ty mới th ực hiện được vài nă m nay. Việc thực hiện đứng ra làm môi giới c ho n gười lao động muốn đi ra nước ngoài lao động và phía nước ngoài cần lao độn g là p hù hợp với yêu cầu của thị trườn g. Do nhận ra được nhu cầu của thị tr ường và Công ty muốn tận dụng, khai tác tối đa nguồn nhân lực hiện có tr ong Côn g t y nê n giám đố c Côn g t y đã là m đơn đệ trình lên Bộ Thươn g mại đề nghị cấp thên ch ức n ăng kinh doanh xuất khẩ u l ao động cho Côn g t y. Sau khi đ ược Bộ Thương mại cấp giấy phép kinh doanh laọi hì nh dị ch vụ này giám đốc Công ty đã gi ao ch o phò ng xu ất kh ẩu IV thực hiện ch ức n ăng này. Đó là nghiên cứu thị trường, tì m nước muốn nhập khẩu la o động và xem xét yêu cầu đối vời lao động và từ đó t ổ chức thi tuyển, đào tạ o người lao động phù hợp với yêu cầu của đối tác như đào tạo về ngo ại ngữ, về ph ong tục tập quán của nước nhập khẩu lao động, về tay nghề là m việ c…sau khi các công việc được tiến hành xon g thì Công ty đứng ra thay mặt người lao động ký hợp đồng lao độn g với đối tác. Tuỳ theo t ính chấ t côn g vi ệc mà hợp đồng lao động có thời hạn hi ệu l ực dài hay ngắn. Thông thường th ì một hợp đồng thường có h iệu lực kho ảng từ 2 -3 nă m. 1.2. Công ty nhập khẩu các mặt hàn g: - Ki m loại đen và ki m loại màu: dây cáp nhô m, dâ y đồng, ốn g nước… - Đồ điện và điện tử: Máy điều hoà, tủ lạnh… - Máy móc ô tô, xe máy… - Hoá chất, chất r ẻo…
  17. 2. Các thị trường chính của Công ty Công ty VILEXIM có quan hệ ngoại giao với hơn 40 quốc gia trên trế giới và Công ty có quan hệ kin h doanh với 23 n ước, chủ yếu là các nước Đông nam á và Châu âu. Các thị trường xuất nhập khẩu chủ y ếu là Châu âu, Nhật bản, Singapore, Đài loan, Lào… Ngoà i ra Côn g ty còn xuất khẩu sang một vài thị tr ường Châu mỹ, Châu phi…
  18. Liệt kê tình hình xuất khẩu của Công ty Năm(%) Thị trường 1996 1997 1998 2000 Nhật 45 30 35 40 Si ngap ore 30 25 20 25 Là o Rât it 5 5.3 8 Hồng 8 10 Rất ít 4 kô ng Inđôlêxia Rất ít Rất ít 3 5 Đài loan 4.2 6 10 6 Châu âu 7 9.3 14 10 Thị trườn g 8 1.1 12 2 kh ác Tổn g cộng 100 100 100 100 Nguồn: số liệu thống kê hàng n ăm tại phòng tổng hợp. Đối với thị trường nội địa thì Công ty nhập khẩu về các mặt hàng mà Công t y có đơn đặt hàng cụ t hể c hứ không trực tiếp thực hiện phân p hối sản phẩ m như: Giao đại lý phân phối cho các đối t ượng cụ thể . Thường Cô ng ty nhập khẩu những mặt hàng mà t hị tr ườn g tron g nước đang có nhu cầu lớn. 3. Khái quát hoạt động kinh doanh c ủa Công t y trong thời gian gần đây. Kể từ khi thành l ập Công ty đến nay, bằn g mọi nỗ l ực và cố gắ ng, Công ty đã không ngừn g nâ ng c ao tổng kim ngạch xuấ t nhập
  19. kh ẩu, từng bước tiến hành xâm nhậ p, củng cố và mở r ộng thị trườn g. Mặ c dù khi mới thành lập do điều kiện khách quan cũng như điều kiện chủ quan mà doanh nghiệp đã gặp phaỉ nhữn g khó khăn, vướng mắc đá ng kể như ng với q uyết t âm của cán bộ trong Công ty mà đến n ay Côn g ty đã hoạt độn g tốt, tổng ki m ngạch xuất nhập kh ẩu tăng nhanh, đời sống của cán bộ công nhâ n viên trong Công ty kh ông n gừng được cải thiện. Tính cho đến thời đi ểm này Công ty đac có một thị tr ường tiêu thụ lớn, ổn định cả đầu ra lẫn t hị trườn g đầu vào. Tuy nhiên do tình hình cạnh tranh khá gay gắt đối với các Côn g ty mới được thành lập, Công t y tư nhân tron g nước cùng với các Công ty nước n goài nên kết quả đ ạt được chưa phải là cao. Do điều kiện luật pháp n ước ta đan g trên con đường hoàn thiện nên luật pháp thay đổi thường xuyên chính điều này cũng gây khó khăn kh ông ít đối với Công ty. Chẳng hạn nă m 1999 nhà nước áp dụng luật thuế mới, th uế giá trị gia t ăng và thuế thu nhập doa nh nghiệp, tuy có tiến bộ hơn s o với trước nhưng trong quá trình thực hiện đã gâ y c ho Công ty không ít khó khăn. M ới đây thuế nhập khẩu đối với một số mặt hà ng tăng 5% đã làm cho không ít các doanh nghi ệp nhà nước, tư nhâ n cũng như Công ty VILEXIM rơi vào tình trạnh từ lãi chuyển thành lỗ… Để thấy rõ ho ạt động của Công ty trong t hời gian qu a chúng ta hãy xem xé t một vài chỉ tiêu đá nh giá dưới đây: Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh những năm qua: Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Tổng ki m 15.905.515 18.579.822,8 19.298.457 22.364.795 ngạch xuất
  20. nhập khẩu(usd) Xuất 6.570.523 5.407.381,8 10.546.309,2 13.251.341 khẩu(usd) Nhập 9.334.992 13.190.441 8.752.147,8 9.113.454 khẩu(usd) Doanh 93,5 151,08 187,395 242,464 số(tỷ đồng) Lợi 313 553,22 589,447 653,826 nhuận(triệu đồng) Nộp ngân 16,5 21,798 30,987 34,638 sách( tỷ đồng) Nguồn: kết quả s ản xuất kinh doanh của doanh nghiệ p 4 n ăm qua ( phòng tổng hợp) 4. Quy trình thực hiện kinh doanh cụ thể của Công ty: Đối với một lô hà ng c ụ thể thì Công ty thường phải t rải qua các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu khả năng c ung cấp hàng hoá trong n ước về số lượng, chất l ượng, giá cả… Bước 2: Tìm hiểu nhu c ầu của khách hà ng n ước ngoài. Bước 3: Lập phươn g á n xuất nhập khẩu hàng hoá.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1