intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam

Chia sẻ: Tulip_12 Tulip_12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

246
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trẻ em được đi học, không kể màu da, giới tính, nguồn gốc, tôn giáo. Giáo dục phổ thông ở Pháp miễn phí và bắt buộc. Trường học dành cho cả học sinh nam và nữ học chung. Trong trường học, thang điểm áp dụng là 20/20.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………….. ---------- TIỂU LUẬN So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phat triển giáo dục Việt Nam
  2. Phần I: So sánh giữa giáo dục ñại học Pháp và Việt Nam. Từ ñó ñề ra hướng phát triển cho nền giáo dục Việt Nam. Năm 1878 thực dân Pháp hoàn toàn xâm lược ðông Dương xoá dần tư tưởng giáo dục phong kiến ñã tồn tại rất lâu ñời ở nước ta ñể xây dựng hệ thống giáo dục thuộc ñịa kiểu Pháp. Sau khoảng 100 năm bị ñô hộ thì giáo dục (GD) của Pháp dường như ñã thống trị hoàn toàn nền giáo dục Việt Nam. Chương trình ñào tạo, nội dung giảng dạy, hệ thống giáo dục, các loại văn bằng... của nước ta thời ñó hầu như ñều do người Pháp mang sang và áp ñặt. Nhà trường Pháp ñã tạo nên một lớp người trung thành với chủ nghĩa thực dân Pháp và phần lớn những người yêu nước, chống thực dân. Tuy nhiên giáo dục Pháp ñã ñặt nền móng khoa học cơ bản, hiện ñại ñối với nền giáo dục Việt Nam, ñặc biệt là môn Toán. Mặt khác tính lý thuyết, thiếu thực tiễn của giáo dục Pháp cũng còn tồn tại trong nền giáo dục ngày nay. Sau hơn 50 năm nước ta thoát khỏi sự thống trị của Pháp, với bao sự thay ñổi về nền giáo dục của cả 2 nước. Sự thay ñổi ñó không còn làm cho cấu trúc của hệ thống giáo dục Việt Nam giống hệt như hệ thống giáo dục Pháp nữa. Trong tiểu luận này tôi sẽ ñi vào so sánh về lĩnh vực giáo dục ñại học của 2 nước. Từ ñó rút ra một số nhận xét chung về nền giáo dục của 2 nước và một số ñề nghị hướng phát triển cho giáo dục Việt Nam. Tiểu luận này gồm 3 phần chính như sau: - Bối cảnh của nước Pháp - So sánh một cách khái quát giữa giáo dục ðại học Pháp và Việt Nam về một số khía cạnh như: tổng quan về sự phát triển của giáo dục ñại học, mục tiêu, hệ thống giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục, giảng viên, chính sách ñối với người học, những thành tựu và chiến lược phát triển GDðH. - Một số nhận xét và hướng phát triển cho giáo dục ñại học Việt Nam. Mặc dù ñã có những cố gắng trong việc tìm hiểu cũng như trong việc trình bày, nhưng chắc chắn nội dung so sánh vẫn còn nhiều thiếu sót, chưa bao quát tất cả các khía cạnh của GDðH. So sánh không sao tránh khỏi sự khập khiễng. Rất mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến từ phía Thầy ñể cho tiểu luận này ñược hoàn thiện hơn. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 1
  3. I. Bối cảnh Pháp nằm ở Tây Âu giáp Bắc ðại tây Dương giữa Tây Ban Nha và ðức. Trong phạm vi của nước Pháp với diện tích 550.100 km2, người ta có thể thấy mọi loại khí hậu, từ khí hậu mát mẻ Bắc ñại Tây Dương của những bán ñảo có vách ñá và những bãi cát miền Bretagne, tới khí hậu ðịa Trung Hải miền Languedoc và Provence trên bờ biển miền Nam với dãy núi Alp phủ tuyết cho tới miền Tây. Trên 59 triệu dân nước Pháp cũng có sự khác biệt nhau giống như phong cảnh nước họ, thay ñổi từ người Norman cao lớn tóc vàng hoe ñến người Latinh thân mập tóc ñen. Pháp có một nền công nghiệp phong phú và ña dạng ở các thành phố ñông dân cư. Sau việc cải tiến về hành chính, Pháp hiện có 20 vùng, 95 tỉnh trên ñất liền và 6 tỉnh hải ngoại, ngoài thủ ñô Pari là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị còn có 32 thành phố lớn ở ñịa phương. Khoảng 1/3 dân số trong các trang trại nhỏ; họ canh tác ñất ñai ñể sản xuất hoa quả, ngũ cốc, rựu vang, bơ và các nông phẩm dùng hằng ngày, và có ngành ñánh cá mở rộng dọc suốt bờ biển. Tiếng Pháp có nguồn gốc từ tiếng La tinh,ñược trên 50 nước dùng như tiếng phổ thông và cũng ñược dùng là ngôn ngữ làm việc của Liên hợp quốc. Văn hoá Pháp ñại diện cho một sự pha trộn sáng tạo những cái tinh tuý của miền Bắc và của miền Nam. Văn hoá và giáo dục Pháp ñã sản sinh ra các nhà nghệ sĩ lớn như Monet, Rodin; các nhà triết học như Montaigne, Rousseau... Những thiên tài người Pháp dẫn ñầu văn hoá thế giới ñã tạo ra nền móng cơ bản cho sự phát triển giáo dục ñặc sắc của nước Pháp. II. So sánh nền giáo dục ñại học (GDðH) giữa Pháp và Việt Nam 1. Tổng quan về sự phát triển của GDðH Pháp Việt Nam - Trường ðH ñầu tiên kiểu hiện - Vào năm 1076 dưới thời nhà Lý ñại Châu Âu ñược thành lập ở Paris một trường ðH ñầu tiên ñược thành vào ñầu thế kỷ XII. GDðH Pháp là một lập với tên gọi là ðH Hoàng Gia (Văn hệ thống phong phú và phức tạp khiến miếu Quốc Tử Giám). cho một học sinh Pháp còn lúng túng - Năm 1253 Viện Quốc học ñã khi cho hướng học lên ðH của mình. ñược thành lập tại Quốc Tử Giám. Về - Sau Cách mạng Pháp năm nội dung, nền giáo dục phong kiến chỉ Tiểu luận: Giáo dục so sánh 2
  4. 1789, nhiều trường ðH ñược thành cung cấp những kiến thức về chính trị, lập ñể ñáp ứng nhu cầu của xã hội ñạo ñức, văn chương mà thiếu những công nghiệp. Một số trường vẫn tồn tại kiến thức về khoa học tự nhiên, kỹ ñến ngày nay như ðH Bách khoa và thuật sản xuất. Nền GD phong kiến ñã trường Trung tâm. tồn tại trong một thời gian khá dài ở - ðến năn 1968, hệ thống do nước ta. Thời kỳ này chủ yếu ñào tạo Napoléon lập nên ñiều hành tổ chức về mặt tư tưởng, với phương thức dạy của GDðH Pháp. Ông tập trung tất cả học nhồi nhét, khuôn sáo. Nội dung là các cơ sở ñào tạo ñại học và gọi cùng lý thuyết suông, xa rời thực tế, chỉ có một cái tên là ðH tổng hợp. văn chương phù phiếm mà thiếu hẳn - Sau sự kiện cải cách GD năm phần khoa học kỹ thuật. 1968, GDðH (trừ các trường ðH - Trong những năm ñầu thời Pháp chuyên ngành kiểu Grande École) ñã thuộc, nền giáo dục nước ta còn ốm ñược ñổi mới tổ chức một cách sâu yếu với hệ thống thi cử cũ kĩ theo kiểu sắc: tạo nên sự liên kết giữa giảng hủ Nho. Sinh viên vẫn học những bài dạy và nghiên cứu, các trường ðH trở học cổ ñại, ñạo ñức và cách làm kiểu nên ña ngành và tự trị, mở rộng cửa Trung Quốc ngày xưa. Sau năm 1917, cho tất cả mọi người ở bên ngoài. Tự hệ thống giáo dục ñã hoàn toàn thay trị ñã trở thành một nguyên tắc cơ bản ñổi theo kiểu Pháp, sách giảng dạy từ ở các trường ðH, có nghĩa là các trình ñộ cao ñẳng tiểu học trở lện trường chịu trách nhiệm hoàn toàn về ñược xuất bản từ Pháp. Nền GD Pháp khoá ñào tạo của mình và các tiêu chí thời ñó là một nền GD với trình ñộ tuyển sinh. cao, khoa học cơ bản vững vàng, ñặc - Năm 1984, một bản Luật ðịnh biệt là Tóan học. Dưới ảnh hưởng của hướng GDðH ñã ñẩy mạnh sự ñổi nền GD Pháp, mặc dù ñó là nền GD mới này. Từ ñó, toàn bộ công việc ñào thực dân giúp ích chủ yếu cho bọn tạo do các trường ðH ñề xuất ñược thống trị nhưng nó chứa ñựng một nội tập hợp lại dưới sự quản lý của Tổng dung dân chủ tư sản. Trong thời gian Vụ GDðH phụ thuộc nhiều bộ khác này một vài trường cao ñẳng ñược nhau. thành lập như các ngành thuốc, sư - ðc trng cho h
  5. th ng GDðH phạm, nông nghiệp và kỹ thuật cụ thể Pháp: một là, khu vực giáo dục công là trường Cao ñẳng Sư phạm (1917), Tiểu luận: Giáo dục so sánh 3
  6. lập chiếm ưu thế, bởi vì ở Pháp có Cao ñẳng Luật và Hành chính (1918), một số trường tư, nhưng ñại ña dố các Cao ñẳng nghệ thuật và kiến trúc trường ðH là trường công, nhà nước (1924). cấp kinh phí cho GDðH và ñộc quyền - Thời kỳ kháng chiến chống Pháp trong việc trao văn bằng và học vị; hai (1945 – 1954), hệ thống giáo dục theo là, giáo dục là miễn phí hoặc gần như nội dung và chương trình của Pháp. miễn phí trong ñại ña số các cơ sở Các trường ðH và cao ñẳng chuyên ñào tạo là trường công; ba là, có các nghiệp do Pháp nắm vững, chỉ giao trường ðH chuyên ngành loại cho chính phủ Bảo ðại cai quản “Grandes Écoles” cấp văn bằng hoặc trường sư phạm và văn khoa. Sinh danh hiệu ñược nhà nước công nhận, viên học bằng tiếng Pháp. Giảng viên việc tuyển sinh ñược mở rộng bằng là người Việt Nam hoặc là người các kỳ thi tuyển. Pháp. Năm 1950, một số trường ðH dồn lại thành viện ñại học Hà Nội, có chi nhánh tại Sài Gòn. - Cuộc cải cách giáo dục lần 1 năm 1950, với mục ñích của cải cách GDðH là rút ngắn chương trình và tăng thời lượng học tập, phục vụ kháng chiến. - Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2 năm 1956, ñã mở ñường cho sự phát triển các trường ðH. Vào năm học 1974-1975 ñã có ñến 30 cơ sở ñào tạo ðH ở miền Bắc, tất cả các mô hình ñều theo mô hình ðH ở Liên Xô. Ở miền Nam trước năm 1970 chương trình ðH chủ yếu theo của Pháp, Nhưng sau năm 1970 Mỹ hỗ trợ mạnh mẽ cho mền Nam nên GD chuyển thao hướng Mỹ. - Cuộc cải cách GD lần thứ 3 Tiểu luận: Giáo dục so sánh 4
  7. (1980) với lí do là cần thống nhất ba nền GD của 3 miền Bắc, Trung, Nam và vùng tạm chiến VN Cộng Hoà và nâng cao chất lượng và số lượng ñể ñáp ứng vớ yêu cầu xã hội. Về GD cao ñẳng và ðH ñược chia thành 2 giai ñoạn: giai ñoạn 1 học kiến thức ñại cương; giai ñoạn 2 học kiến thức chuyên ngành. Thời kỳ này chương trình và giáo trình chủ yếu bị ảnh hưởng của Liên Xô cũ. - Sau khi Liên Xô tan rã các tài liệu từ Âu, Mỹ, Úc tràn vào các trường ðH qua các dự án, trao ñổi học giả và Việt kiều. Do ñó, nền GD Tây Âu và Mỹ ñã ảnh hưởng vào nền GDðH Việt Nam. Ngôn ngữ thứ 2 ñược sử dụng ở các trường ðH là tíếng Anh. Ảnh hưởng này không chỉ là giáo trình, hay phương pháp học tập, giảng dạy mà còn là chính sách của chính phủ ví dụ các chiến lược ña ngành, ña dạng và toàn cầu hoá GD. 2. Mục tiêu của GDðH Pháp Việt Nam Mục tiêu và nhiệm vụ của GDðH Mục tiêu của GDðH Việt Nam2: Pháp1 : - ðào tạo người học có phẩm chất - Góp phần phát triển nghiên cứu, chính trị, ñạo ñức, có ý thức phục vụ nâng cao trình ñộ văn hoá, khoa học nhân dân, có kiến thức và năng lực 1 Bộ Giáo dục và ðào tạo, Hệ thống giáo dục và luật giáo dục một số nước trên thế giới, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr.37, 169. 2 Luật giáo dục Việt Nam 2005: website: www.edu.net.vn Tiểu luận: Giáo dục so sánh 5
  8. và trình ñộ nghề nghiệp của các cá thực hành nghề nghiệp tương xứng nhân cũng như của quốc gia; với trình ñộ ñào tạo, có sức khoẻ ñáp - Góp phần vào việc thúc ñẩy tăng ứng với yêu cầu xây dựng và bảo vệ trưởng kinh tế, thực hiện tốt chính tổ quốc. sách việc làm có tính ñến nhu cầu - ðào tạo trình ñộ ðH giúp sinh hiện tại và dự ñoán các nhu cầu trong viên nắm vững kiến thức chuyên môn tương lai; và có kỹ năng thực hành thành thạo, - Góp phần vào sự tăng trưởng có khả năng làm việc ñộc lập, sáng chung của từng vùng và của cả quốc tạo và giải quyết những vấn ñề thuộc gia, ñảm bảo cho mọi người có khả chuyên ngành ñào tạo. năng tiếp cận với các hình thức cao nhất của văn hoá, khoa học và nghiên cứu. - Hạn chế sự bất bình ñẳng về văn hoá ; thực hiện quyền bình ñẳng nam nữ, ñồng thời ñảm bảo cho mọi người có khả năng sẵn sàng tiếp cận vời các hình thức cao nhất của văn hoá, khoa học và nghiên cứu. 3. Hệ thống giáo dục ðH Pháp Việt Nam - GDðH tập hợp các chương trình Giáo dục ðH là giai ñoạn ñào ñào tạo sau khi tốt nghiệp trung học tạo sau khi học sinh ñã tốt nghiệp phổ phổ thông, bao gồm các chuyên thông trung học. GDðH bao gồm: ngành khác nhau thuộc Bộ Giáo dục. * ðào tạo trình ñộ cao ñẳng ñược Nhìn chung GDðH nước Pháp là một thực hiện từ hai ñến ba năm học tùy hệ thống ña dạng và phức tạp. Trong theo ngành nghề ñào tạo ñối với phần này không có tham vọng mô tả người có bằng tốt nghiệp phổ thông hệ thống giáo dục Pháp ñến từng chi hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ tiết nhỏ, nhưng muốn nêu lên một một năm rưỡi ñến hai năm học ñối với cách khái quát nhất về hệ thống người có bằng tốt nghiệp trung cấp GDðH Pháp. ðể ñơn giản người ta có cùng chuyên ngành. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 6
  9. thể phân biệt hai loại quá trình ñào ðào tạo ở trình ñộ này phải ñảm tạo: một là ñào tạo nghề nghiệp ngắn bảo cho sinh viên những kiến thức hạn, hai là ñào tạo ñại học dài hạn khoa học cơ bản và kiến thức chuyên * ðào tạo nghề nghiệp ngắn hạn môn cần thiết, chú trọng rèn luyện kỹ ðào tạo loại này thường kéo dài 2 năm, năng cơ bản và năng lực thực hiện ñôi khi 3 năm ñể lấy bằng kỹ thuật viên công tác chuyên môn. cao cấp; bằng này cho phép người tốt Học sinh muốn ñược học các nghiệp nhanh chóng bước vào cuộc trường cao ñẳng phải qua kỳ thi tuyển ñời nghề nghiệp thực tế. ðào tạo ngắn chọn hoặc xét ñiểm từ kỳ thi ñại học. hạn ñược chia thành 2 hướng tương Sau khi học hết chương trình cao ứng với 2 loại văn bằng, chứng chỉ sau: ñẳng, có ñủ ñiều kiện dư thi và nếu - Bằng ðH công nghệ: thời gian ñạt yêu cầu theo quy ñịnh của Bộ ñào tạo là 2 năm. trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo thì - Bằng kỹ thuật viên cấp cao: thời ñược hiệu trưởng trường cao ñẳng gian ñào tạo 2 hoặc 3 năm tuỳ theo hoặc trường ñại học cấp bằng tốt ngành ñào tạo. ðiều kiện tuyển sinh là nghiệp cao ñẳng. bằng tú tài, một số trường còn ñòi hỏi * ðào tạo trình ñộ ñại học ñược học sinh có học bạ tốt và bằng tú tài thực hiện từ bốn ñến sáu năm tùy loại khá và giỏi. theo ngành nghề ñào tạo ñối với * ðào tạo ñại học dài hạn người tốt nghiệp phổ thông trung học - ðào tạo ðH dài hạn ñược tổ hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai chức theo 3 giai ñoạn. Mỗi giai ñoạn năm rưỡi ñến bốn năm học ñối với tuỳ theo mục tiêu có các môn học người có bằng tốt nghiệp trung cấp riêng ñể ñịnh hướng cho sinh viên ñạt cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi ñược các kỹ năng nghề nghiệp, khả ñến hai năm học ñối với người tốt năng nghiên cứu cũng như giúp họ nghiệp cao ñẳng cùng chuyên ngành. phát triển nhân cách, tính trách nhiệm ðào tạo giai ñoạn này với mục và khả năng làm việc ñộc lập và làm tiêu giúp học sinh nắm vững kiến thức việc tập thể. chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ - Giai ñoạn 1 là học phần ñào tạo bản ñể giải quyết những vấn ñề thuộc cơ bản và ñịnh hướng ñược mở ra chuyên ngành ñược ñào tạo. cho những người có bằng tú tài hay Muốn ñược học ñại học thì học Tiểu luận: Giáo dục so sánh 7
  10. một văn bằng ñược chấp nhận. Giai sinh phổ thông phải thi ñậu kỳ thi ñoạn này bao gồm 2 loại hình ñào tạo, tuyển do Bộ Giáo dục và ðào tạo tổ một là gắn với nghề nghiệp ñể lấy các chức chung. Còn ñối với những học bằng ñại học công nghệ (DUT), bằng sinh, sinh viên ñã có bằng trung cấp kỹ thuật viên cao cấp (BST), hay bằng và cao ñẳng thì cũng phải trải qua kỳ ñại học khoa học và kỹ thuật thi tuyển do trường ñại học ñược bộ (DEUST); hai là bằng ñại học ñại chỉ ñịnh tổ chức. cương (DEUG). Khi học lấy bằng Sinh viên học hết chương trình DEUG, sinh viên ñược cung cấp các ñại học, có ñủ ñiều kiện thì ñược dự kiến thức ñại cương và cơ bản, tạo thi hoặc bảo vệ ñồ án, khoá luận tốt nên cơ sở bước ñầu cho việc học tập nghiệp và nếu ñạt yêu cầu theo quy tiếp lên giai ñoạn sau. ñịnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và - Giai ñoạn 2 tập hợp các hoạt ðào tạo thì ñược Hiệu trưởng trường ñộng ñào tạo ở các cấp ñộ khác nhau ñại học cấp bằng tốt nghiệp ñại học. bao gồm ñào tạo chung và ñào tạo Bằng tốt nghiệp ðH của ngành kỹ chuyên ngành. Giúp sinh viên ñược thuật ñược gọi là bằng kỹ sư; của ñào tạo chuyên sâu một nghề, cho ngành kiến trúc là bằng kiến trúc sư; phép họ hoàn thiện kiến thức, hiểu của ngành y, dược là bằng bác sĩ, biết chuyên sâu về văn hoá và nghiên bằng dược sĩ, bằng cử nhân; của các cứu khoa học. Giai ñoạn này bao gồm ngành khoa học cơ bản, sư phạm, một năm học ñể lấy bằng cử nhân và luật, kinh tế là bằng cử nhân; ñối với tiếp sau một năm nữa ñể lấy bằng cao các ngành còn lại là bằng tốt nghiệp học. Hiện nay ñào tạo giai ñoạn 2 ñại học. ñược chia thành 2 hướng: thứ nhất, * ðào tạo trình ñộ thạc sĩ ñược thực ñào tạo ñại cương giai ñoạn 2: hướng hiện từ một ñến hai năm ñối với người này dành cho những sinh viên muốn có bằng tốt nghiệp ñại học. lĩnh hội những kiến thức cơ bản, chưa Mục tiêu ñạo tạo trình ñộ thạc sĩ muốn ñi ngay vào con ñường nghề giúp học viên nắm vững lý thuyết, có nghiệp; thứ hai: ñào tạo nghề nghiệp trình ñộ cao về thực hành, có khả giai ñoạn 2: nhánh này có sự chọn lọc năng làm việc ñộc lập, sáng tạo và có chặt chẽ và có danh tiếng trong năng lực phát hiện, giải quyết những chuyên môn. Các văn bằng chủ yếu vấn ñề thuộc chuyên ngành ñược ñào Tiểu luận: Giáo dục so sánh 8
  11. của nhánh này là: tạo. • Bằng cao học và khoa học kỹ Học viên hoàn thành chương thuật; trình ñào tạo thạc sĩ, có ñủ ñiều kiện • Bằng cao học khoa học quản lý; thì ñược bảo vệ luận văn, nếu ñạt yêu • Bằng cao học tin học ứng dụng cầu theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bổ vào quản lý. Giáo dục và ðào tạo thì ñược Hiệu - Giai ñoạn 3: tương ứng trình ñộ trưởng trường ñại học cấp bằng thạc cao nhất của ðH, ñó là chuyên môn sĩ. hoá sâu và ñào tạo cho nghiên cứu. * ðào tạo trình ñộ tiến sĩ ñược thực Sinh viên sau khi có bằng cao học, hiện trong bốn năm ñối với người có muốn tiếp tục học nữa sẽ bước vào bằng tốt nghịêp ñại học, từ hai ñến ba giai ñoạn 3. Có 2 hướng ñi trong giai năm ñối với người tốt nghiệp cao học. ñoạn 3, ñó là: Trong trường hợp ñặc biệt thời gian • Bước vào nghiên cứu ñể lấy ñào tạo tiến sĩ có thể ñược kéo dài bằng thâm cứu, sau ñó lấy bằng tiến theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bộ Giáo sĩ; dục và ðào tạo. • Bước vào ñào tạo nghề nghiệp Mục tiêu ñào tạo trình ñộ tiến sĩ ñể lấy bằng chuyên môn hoá. ðào tạo giúp nghiên cứu sinh có trình ñộ cao theo hướng này dành cho những sinh về lý thuyết và thực hành, có năng lực viên muốn ñựơc ñào tạo sau ñại học nghiên cứu ñộc lập, sáng tạo, phát trong thời gian tương ñối ngắn, và có hiện và giải quyết vấn ñề mới khoa sự ứng dụng trực tiếp ngay vào nghề học, công nghệ, hướng dẫn nghiên nghiệp. cứu khoa học và hoạt ñộng chuyên Trên ñây chỉ là vài nét cơ bản của môn. GDðH Pháp. GDðH Pháp từ những Nghiên cứu sinh hoàn thành năm 70 ñã phát triển thành một hệ chương trình ñào tạo tiến sĩ, có ñủ thống văn bằng và học vị thuộc loại ña ñiều kiện thì ñược bảo vệ luận án và dạng nhất thế giới, có các quy ñịnh nếu ñạt yêu cầu theo quy ñịnh của Bộ riêng cho trường ðH tổng hợp, trường trưởng Bộ Giáo dục và ñào tạo thì ðH chuyên ngành, ðH công nghệ ñược Hiệu trưởng trường ñại học, ngắn hạn, ðH nghệ thuật, nhạc viện, Viện trưởng viện nghiên cứu khoa học riêng cho các ngành khoa học tự cấp bằng tiến sĩ. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 9
  12. nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kỹ thuật công nghệ, y khoa, nha ngoại khoa, dược khoa... GDðH Pháp ñào tạo theo hướng hàn lân và tinh hoa chọn lọc. 4. Cơ quan quản lý Pháp Việt Nam * Cấp Trung Ương do Bộ trưởng chịu * Cấp Trung Ương do Bộ trưởng Bộ trách nhiệm về GDðH quản lý. giáo dục và ðào tạo quản lý. Bộ trưởng * Cấp ñịa phương do giám ñốc sở quy ñịnh chương trình khung cho từng giáo dục quản lý. Giám ñốc sở giáo ngành ñào tạo ñối với trình ñộ cao dục ñại diện cho Bộ trưởng chịu trách ñẳng, trình ñộ ñại học gồm cơ cấu nội nhiệm về GDðH. Là người ñứng ñầu dung các môn học, thời gian ñào tạo, tỷ các trường ðH, các cơ sở giáo dục lệ phân bổ thời gian ñào tạo giữa các công lập có chức năng nghiên cứu môn học, giữa lý thuyết với thực hành, khoa học, văn hoá và ñào tạo nghề. thực tập. Căn cứ vào chương trình - Giám ñốc sở giáo dục bảo ñảm khung, trường cao ñẳng, trường ñại mối liên hệ giữa các cơ sở giáo dục học xác ñịnh chương trình ñào tạo của ñại học và các cơ sở khác trong hệ trường mình. ðối với ñào tạo trình ñộ thống giáo dục. thạc sĩ và tiến sĩ Bộ trưởng Bộ GD và - Giám ñốc sở giáo dục có quyền ðào tạo quy ñịnh về khối lượng kiến chỉ ñịnh hiệu trưởng trường ðH. thức, kết cấu chương trình, luận văn và Về văn bằng: nhà nước là chủ luận án. thể ñộc quyền trong việc cấp văn bằng Về văn bằng: Bộ Giáo dục và ðH. Văn bằng do các cơ sở GD cấp là ðào tạo thống nhất quy ñịnh, quản lý một trong các văn bằng ñã ñược quy các mẫu, việc in, thủ tục cấp phát, thu ñịnh trong danh sách văn bằng quốc hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ. Các gia ñược ban hành trên cơ sở ý kiến cơ sở giáo dục ñại học ñược Thủ của hội ñồng quốc gia về GDðH và tướng Chính phủ cho phép hoặc cơ nghiên cứu. sở giáo dục ñại học ñược Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo ủy quyền cho phép tự in phôi văn bằng, chứng chỉ Tiểu luận: Giáo dục so sánh 10
  13. thì mẫu văn bằng, phải ñược Bộ Giáo dục và ðào tạo duyệt trước khi in. 5. Giảng viên Pháp Việt Nam - ðào tạo giáo viên ðH ñược coi - Theo luật giáo dục quy ñịnh như thuộc vào giai ñoạn 3 của ñào tạo người có bằng tốt nghiệp ñại học trở ðH. Giáo viên ðH phải qua một kỳ thi lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp tuyển chọn vào các chức vị giảng dạy vụ sư phạm ñối với nhà giáo giảng ở cấp quốc gia. Giáo viên có bằng tiến dạy cao ñẳng, ñại học; có bằng thạc sĩ sĩ mới ñược phong giáo sư. Trong một trở lên ñối với nhà giáo giảng dạy số ngành học, việc lựa chọn giáo viên chuyên ñề, hướng dẫn luận văn thạc ðH phụ thuộc vào kỳ thi tuyển lấy sĩ; có bằng tiến sĩ ñối với nhà giáo chứng chỉ dạy ðH trong các ngành y, giảng dạy chuyên ñề, hướng dẫn luận dược, luật và khoa học kinh tế. án tiến sĩ. - Theo luật GD Pháp thì giảng - Dựa theo chỉ tiêu của Bộ mỗi viên, nghiên cứu viên, giảng viên kiêm trường có cách tuyển nhân sự khác nhiệm nghiên cứu có toàn quyền tự do nhau. Có trường giữ sinh viên sau khi bài tỏ chính kiến trong việc thực hiện tốt nghiệp ñại học loại khá, giỏi trở lên công tác giảng dạy và hoạt ñộng ñào tạo tiếp ñể giảng dạy, có trường nghiên cứu của mình phù hợp với các tuyển chọn nhân sự qua các kỳ thi quy ñịnh của trường và của luật giáo tuyển... Khi mới vào trường thì phải dục nước này. trải qua thời gian thử việc và làm trợ - Nhiệm vụ của giảng viên, giảng giảng. Một trợ giảng phải qua kỳ thi viên kiêm nghiên cứu viên ñược quy công chức ñể xếp ngạnh giảng viên. ñịnh trong luật GD Pháp: Luật giáo dục nước ta không có • Giảng dạy, hướng dẫn, ñịnh quy ñịnh về quyền và nhiệm vụ riêng hướng, tư vấn và kiểm tra kiến thức; cho giảng viên mà chỉ có 1 quy ñịnh • Nghiên cứu khoa học; chung về quyền và nghĩa vụ của nhà • Phổ biến kiến thức và liên hệ với giáo như sau: thực tiễn kinh tế, văn hoá, xã hội; - Quyền hạn của nhà giáo: ñược • Hợp tác quốc tế; giảng dạy theo chuyên ngành ñào tạo; • Quản lý và ñiều hành cơ sở GD. ñược ñào tạo ñể nâng cao trình ñộ, Tiểu luận: Giáo dục so sánh 11
  14. - Năm học 95-96 Pháp có 2,2 triệu bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; sinh viên với 69736 giảng viên trong ñược hợp ñồng thỉnh giảng và nghiên ñó GS chiếm 25,3% và PGS chiếm cứu tại các trường, cơ sở giáo dục 40,2%. nhưng phải thực hiện ñầy ñủ nhiệm vụ nơi mình công tác, ñược bảo vệ nhân phẩm danh dự; ñược hưởng các ngày nghỉ theo quy ñịnh. - Nhà giáo có những nhiệm vụ: giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện ñầy ñủ và có chất lượng chương trình giáo dục; gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy ñịnh của pháp luật và ñiều lệ nhà trường; giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, ñối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính ñáng của người học; không ngừng học tập, rèn luyện ñể nâng cao phẩm chất ñạo ñức, trình ñộ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, ñổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; nhà giáo phải thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy ñịnh của pháp luật. - Nhìn chung trình ñộ giáo viên dạy ðH còn thấp, tỉ lệ người có bằng tiến sĩ trong trường ñại học là rất ít, chỉ chiếm 13%, thạc sĩ chíếm 30.5%, trình ñộ ñại học và trình ñộ khác chiếm hơn Tiểu luận: Giáo dục so sánh 12
  15. 50%. Trong ñó GS chỉ chiếm 0.9%, PGS chiếm 3.8%1. 6. Chính sách ñối với người học Pháp Việt Nam - Sinh viên dự bị tại các trường ñại - Trợ cấp và miễn giảm học phí học công lập lớn và các sinh viên của cho người học là ñối tượng ñược các trường ñại học công lập ñược hưởng chính sách xã hội, người dân miễn học phí. tộc thiểu số ở vùng có ñiều kiện kinh - Bộ giáo dục quốc gia trợ cấp tài tế - xã hội ñặc biệt khó khăn, mồ côi chính cho những sinh viên có hoàn không nơi nương tựa, người tàn tật, cảnh khó khăn. khuyết tật có khó có khó khăn về kinh - Sinh viên ñược vay tiền ñể hỗ trợ tế, người có hoàn cảnh kinh tế ñặc trong thời gian học tập. Những khoảng biệt khó khăn, vuợt khó học tập. vay này, ñược miễn lãi và phải trả - Nhà nước có chính sách tín chậm nhất là 10 năm sau khi kết thúc dụng ưu ñãi về lãi suất, ñiều kiện và việc học tập. thời hạn vay tiền ñể người học thuộc - Ngoài học bổng của chính phủ gia ñình có thu nhập thấp có ñiều kiện dành cho các học sinh có thành tích học tập. học tập tốt thì các cơ quan, xí nghiệp - Sinh viên sư phạm và người Pháp cũng có thể xét cấp học bổng theo học các khoá ñào tạo nghiệp vụ cho các học sinh, sinh viên xuất sắc sư phạm không phải ñóng học phí. hoặc các cán bộ tham gia vào chương - Nhà nước khuyến khích tổ chức, trình hợp tác và ñầu tư. Các cơ quan cá nhân, cấp học bổng, trợ cấp cho và tổ chức quốc tế cũng có các người học theo quy ñịnh của pháp chương trình học bổng riêng cho các luật. trường nhất là cho các giáo viên giảng - Nhà nước có chính sách cấp dạy tiếng Pháp. học bổng khuyến khích học tập cho - Các chương trình học bổng cho sinh viên ñạt kết quả từ loại khá trở người nước ngoài khá phong phú. lên. Cấp học bổng chính sách cho Riêng Việt Nam hàng năm Pháp cấp sinh viên hệ cử tuyển, học sinh trường 1 Số liệu thống kê giáo dục, www.edu.net.vn/thongke Tiểu luận: Giáo dục so sánh 13
  16. trung bình 300 học bổng trực tiếp cho dự bị ñại học, trường phổ thông dân các bộ, ngành có dự án hợp tác của tộc nội trú, trường dạy nghề dành cho Việt Nam. thương bệnh binh, người tàn tật, khuyết tật. 7. Những thành tựu và chiến lược phát triển GDðH Pháp Việt Nam - Pháp ñạt ñược các số tỉ lệ và chỉ - Tỉ lệ biết chữ ở Việt nam tương số tương ñối cao thuộc về giáo dục và ñối cao khoảng 92% dân số. Chỉ tiêu liên quan ñến GD. Tỉ lệ người biết chữ ñến năm 2010 nước ta nâng tỉ lệ sinh (2002) người lớn trên 15 tuổi là 99%. viên học ñại học lên 200/1 vạn dân, Riêng về tỉ lệ học ðH chiếm 54% dân 38.000 thạc sĩ và 15.000 tiến sĩ. Như số. vậy giáo dục ñại học nước ta còn - Tỉ lệ ñầu tư cho giáo dục 1999 - chiếm tỉ lệ quá khiêm tốn chỉ khoảng 2001 theo: GDP: 5.7%; ngân sách: 2% dân số ñược ñi học ñại học. 11.4%. Trong ñó cao ñẳng và ñại học - Ngân sách dành cho giáo dục chiếm 17,6% ngân sách. Trung bình chiếm 10 – 15% ngân sách nhà nước. nhà nước tài trợ khoảng 7000 Trung bình nhà nước tài trợ cho mỗi Euro/năm cho mỗi sinh viên). sinh viên là 6.000.000 ñ/năm. - Trong những năm gần ñây Pháp - Nước ta xem giáo dục là quốc bước vào hệ thống giáo dục mới L-M- sách hàng ñầu nhằm nâng cao dân trí, D (Licence – Master – Doctor), Pháp ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. ñã có những bước ñi tích cực trong Theo luật giáo dục 2005 thì chính việc ứng dụng các chuẩn mực chung sách phát triển giáo dục nước ta là: của châu Âu. Hệ thống L-M-D còn gọi • Cấu trúc lại hệ thống giáo dục là hệ thống tín chỉ giáo dục châu Âu quốc dân, phát triển mạng lưới viết tắt là (ECTS). Hệ thống này ñược trường, lớp, cơ sở giáo dục và hệ thiết kế nhằm mục tiêu: thống văn bằng. Củng cố trường công, • Tạo ñiều kiện trao ñổi sinh viên khuyến khích mở trường bán công, và chuẩn hoá bằng cấp. dân lập; cho phép mở trường tư ở các • Hỗ trợ các trường ðH tổ chức và cấp mầm non, chuyên nghiệp và ñại rà soát các chương trình học. học. ða dạng hoá các loại hình giáo • Dễ dàng thích nghi với nhiều dục như: tập trung và không tập trung, Tiểu luận: Giáo dục so sánh 14
  17. chương trình và phương thức chuyển chính qui và không chính qui, học từ tiếp. xa... • Thu hút sinh viên từ các châu lục • Xác ñịnh lại mục tiêu giáo dục khác ñến học tập tại châu Âu. ñào tạo, thiết kế lại chương trình, kế - Chương trình ñào tạo ñược tổ hoạch, nội dung, phương pháp giáo chức theo phương thức tạo ñiều kiện dục và ñào tạo cụ thể của từng cấp dễ dàng cho việc thay ñổi ñịnh hướng học, ngành học ñáp ứng yêu cầu phát và theo học của tất cả các sinh viên. triển, ñặc biệt yêu cầu công nghiệp Với mục ñích này, chương trình ñào hoá, hiện ñại hoá. tạo và các ñiều kiện tiếp cận cơ sở • Tăng cường hệ thống luật pháp giáo dục ñược tổ chức liên thông ñể trong giáo dục. Tăng dần tỉ trọng ngân người học có thể chuyển qua ñào tạo sách giáo dục. Huy ñộng các nguồn ở một cơ sở khác. ñầu tư trong nhân dân, viện trợ quốc - Chiến lược tập hợp các cơ sở tế, vay vốn nước ngoài ñể phát triển giáo dục ðH trên toàn lãnh thổ, với giáo dục. mục ñích ñảm bảo ñược sự giáo dục • Cải thiện ñội ngũ giáo viên và toàn diện, có sự tương ñồng về chất cán bộ quản lý giáo dục. lượng ñào tạo trong khu vực hoặc liên • ðổi mới quản lí giáo dục. khu vực cũng như tạo ñiều kiện thuận • ðẩy mạnh xã hội hóa giáo dục lợi cho việc học tập và áp dụng nghề • Tăng cường hợp tác quốc tế về nghiệp của sinh viên. ðồng thời, có giáo dục và ñào tạo. tính ñến những ưu tiên của quốc gia và khu vực trong tổng thể chính sách về việc làm và phát triển kinh tế. III. Một số nhận xét và hướng phát triển cho giáo dục ñại học Việt Nam. 1. Nhận xét - GDðH ở Pháp ñược ñặc trưng bởi sự ña dạng và chất lượng của các chương trình ñào tạo. Uy tín bằng cấp của Pháp ñược xây dựng trên một mạng lưới các cơ sở ñào tạo và trung tâm nghiên cứu nổi tiếng thế giới: trên 3000 cơ sở ñào tạo trên khắp nước Pháp. GD nước Pháp ñược ñánh giá là nền GD theo hướng tinh hoa chọn lọc vì học sinh ñang học phổ thông ñã có ngã rẽ cho con Tiểu luận: Giáo dục so sánh 15
  18. ñường học tập nhưng do giới hạn của tiểu luận này nên không ñược ñề cập. Trong hệ thống GDðH cũng có nhiều hướng học ñể theo con ñường nghề nghiệp hay là con ñường nghiên cứu. - GDðH Pháp là nền giáo dục có từ lâu ñời, là nền GD có uy tín trên thế giới trong khi GDðH nước ta ra ñời cũng không phải là quá muộn so với các nước khác nhưng ñó là một sự chấp vá, sự kế thừa cùa nhiều hệ thống giáo dục khác nhau như pháp, Mỹ, Liên Xô và cho ñến nay hệ thống ñó không còn phù hợp nữa. GS. Hoàng Tụy cho rằng “Trước ñây ta xây dựng ðại học theo mô hình Liên xô cũ, nay nền ðại học ñó không còn thích hợp với giai ñoạn phát triển mới của ñất nước, song những biện pháp sửa ñổi chắp vá thời gian qua ñã phá vỡ tính hệ thống của nó, rốt cuộc tạo ra cảnh tượng lộn xộn, không còn chuẩn mực, không theo quy củ, tuỳ tiện, và kém hiệu quả.”1 - Về mục tiêu ñào tạo ðH của Pháp ñặt ra cao hơn một bậc so với mục tiêu ñào tạo ở nước ta. Mục tiêu của Pháp không dừng ở chỗ chỉ nắm vững kiến thức như của ta mà là phát triển nghiên cứu, và ứng dụng vào ñể phát triển kinh tế, và phải làm sao cho mọi người phải tiếp cận ñược với sự phát triển của văn hoá và của khoa học công nghệ. - Phải nói rằng hệ thống bằng cấp của ñào tạo ñại học của Pháp rất ña dạng và phức tạp, có nhiều giai ñoạn học khác nhau, mỗi giai ñoạn lại có nhiều hướng khác nhau. ðiều này ñôi khi gây khó khăn cho sinh viên mới chọn vào ngành muốn học. Nhưng nó ñem lại những lợi ích cho những người sử dụng lao ñộng; những sinh viên có ñịnh hướng ñi cho cuộc ñời của mình; góp phần vào tiết kiệm chi phí ñào tạo vì nếu sinh viên chỉ muốn học ra ñể ñi làm thì họ ñăng ký vào những hướng ñể ra ñi làm họ sẽ không phải bỏ nhiều thời gian và tiền bạc ñể học những phần lý thuyết. Ở nước ta hệ thống văn bằng tương ñối ñơn giản hơn. Do ñó, sinh viên không có nhiều chọn lựa nghề nghiệp theo hướng nghiên cứu hay là hướng thực hành ñiều ñó cũng một phần nào làm ảnh hưởng ñến chất lượng lao ñộng của nước ta. - Về trình ñộ Giảng viên nước ta còn quá thấp so với trình ñộ Giảng viên của Pháp. ðiều này ñã làm cho chất lượng ñào tạo ở nước ta không thể ñạt chuẩn 1 GS Hoàng Tụy, 7 kiến nghị cấp bách về phát triển giáo dục ðại học, Tạp chí Trí tuệ, thứ tư, 21/06/2006. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 16
  19. so với khu vực và thế giới. ðiều này ñã chứng minh qua việc bằng cấp mà nước ta ñào tạo không ñược công nhận ở rất nhiều nước trên thế giới. - Về chế ñộ chính sách cho sinh viên ở nước ta chưa thể cao bằng chính sách mà nhà nước Pháp dành cho sinh viên của họ. Vì do kinh tế nước ta chưa thể phát triển bằng Pháp nên ta cũng chưa có thể có ngân sách ñể miễn học phí cho tất cả các sinh viên học trường công lập. Ở nước ta sinh viên cũng có thể vay tiền ñể theo học ñại học nhưng con số này là rất khiêm tốn trong khi chính sách này ñối với sinh viên nước ngoài là thoáng hơn. - Tỉ lệ ngân sách ñầu tư cho giáo dục nước ta không phải là thấp. Nhưng do tổng thu nhập nước ta chưa cao nên số tiền ñầu tư cho giáo dục chưa thể sánh bằng một nước phát triển như Pháp. Nhưng một thực trạng ñáng buồn ñang tồn tại ở nước ta là nhà trường chưa thể tận dụng tối ưu kinh phí do nhà nước cấp. Ta ñang mắc phải tình trạng ñã nghèo mà lại không biết lo. 2. Hướng phát triển cho nền GD Việt Nam Sau khi so sánh một cách khái quát giữa 2 nền giáo dục Pháp – Việt, giữa nền giáo dục của nước phát triển và nước ñang phát triển. Mặt dù sự so sánh này còn nhiều khập khiễng, nhưng tôi nghĩ rằng nền giáo dục ñại học của nước còn thấp hơn nhiều so với nền giáo dục ñại học của Pháp. Muốn phát triển ñể hoà nhập trong xu hướng toàn cầu hoá này thì giáo dục nước ta nói chung và giáo dục ñại học nói riêng phải có nhiều ñổi mới. Một trong số những ñổi mới nên là: 1). Trước hết ta cần phải xác ñịnh lại mục tiêu của giáo dục ñại học. Phải nâng tầm mục tiêu GDðH lên một mức nữa ñể ñào tạo ra những người có khả năng nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế ñể phát triển kinh tế. 2). Xây dựng "mới" một ðại học ña ngành hiện ñại, làm "hoa tiêu” cho cải cách ðại học sau này. Cần bắt tay xây dựng ngay một ðại học ña ngành, ña hướng, thật hiện ñại, theo chuẩn mực quốc tế và sánh kịp các ðại học tiên tiến nhất trong khu vực, ñể làm hoa tiêu cho toàn bộ công cuộc hiện ñại hoá ðại học. ðại học mới này sẽ ñào tạo theo ba cấp học: Cử nhân (Tú tài + 3 - 4 năm), Thạc sĩ, Kỹ sư (Tú tài + 5 năm), Tiến sĩ (Tú tài + 8 năm). 1 1 GS Hoàng Tụy, 7 kiến nghị cấp bách về phát triển giáo dục ðại học, Tạp chí Trí tuệ, ngày 21/06/2006. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 17
  20. 3). Tăng ñầu tư cho ðại học, ñi ñôi với chấn chỉnh việc sử dụng ñầu tư. Cần cải cách chế ñộ lương và phụ cấp, bảo ñảm cho giảng viên ðại học một múc thu nhập phù hợp và năng suất và trình ñộ từng người ñể họ có thể dồn tâm lực vào nhiệm vụ chính trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học mà không phải lo toan, xoay xở cho ñời sống quá nhiều, tạo mọi ñiều kiện cho họ có thể cập nhật tri thức theo kịp khoa học công nghệ thế giới và khu vực. 1 4). Cần phải có những chính sách những biện pháp thích hợp ñể nâng trình ñộ giảng viên ñại học. Xoá bỏ tình trạng sinh viên vừa mới tốt nghiệp ñại học lại ñứng lớp ñể giảng dạy. Nâng cao tỉ lệ giảng viên ở trình ñộ tiến sĩ, P.GS, GS. 5). Vì lí do nước ta còn nghèo nên không thể miễn học phí cho sinh viên. Nước ta ñang có chủ trương tăng học phí nhưng tăng học phí phải ñi ñôi với tăng tích cực chất lượng ñào tạo, ñồng thời có chính sách học bổng rõ ràng, thiết thục, ñể giúp ñỡ có hiệu quả người nghèo và những người trong diện cần nâng ñỡ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật giáo dục Việt Nam 2005: website: www.edu.net.vn 2. Bộ Giáo dục và ðào tạo, Hệ thống giáo dục và luật giáo dục một số nước trên thế giới, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2005. 3. Nguyễn Tiến ðạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và ñào tạo trên thế giới, tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006. 4. GS. Phạm Minh Hạc, PGS. Tần Kiều, PGD ðặng Bá Lãm, PGS Nghiêm ðình Kỳ (chủ biên), Giáo dục thế giới ñi vào thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. 5. PGS.TS Phạm Lan Hương, Giáo dục quốc tế - Một vài tư liệu và so sánh, Nxb. ðại học Quốc gia, Tp.HCM,2006. 6. GS Hoàng Tụy, 7 kiến nghị cấp bách về phát triển giáo dục ðại học, Tạp chí Trí tuệ, thứ tư, 21/06/2006. 7. Số liệu thống kê giáo dục, www.edu.net.vn/thongke 1 GS Hoàng Tụy, 7 kiến nghị cấp bách về phát triển giáo dục ðại học, Tạp chí Trí tuệ, ngày 21/06/2006. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2