Tinh bột (Chất bột)
lượt xem 3
download
Tài liệu với các nội dung: trạng thái tự nhiên của tinh bột; ứng dụng của tinh bột; sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người; tính chất vật lí của tinh bột; tính chất hóa học; cấu tạo phân tử; một số phản ứng của tinh bột...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tinh bột (Chất bột)
- TINH BỘT (chất bột) 1. Trạng thái tự nhiên Tinh bột có trong nhiều loại hạt, củ, quả. Tinh bột có nhiều nhất trong hạt gạo (80%), hạt ngô (70%), hạt lúa mì, hạt lúa mạch, củ khoai lang, củ khoai tây, quả chuối xanh, quả táo, v.v… * Hạt gạo, hạt ngô, hạt kê, hạt mít, hạt dẻ, hạt lúa mì, hạt lúa mạnh, hạt hướng dương, hạt bí, v.v… * Củ khoai lang, củ sắn, củ khoai tây, củ dong giềng, củ từ, củ sắn dây, củ nghệ, củ đậu, củ chuối, v.v… Khoai lang * Quả táo, quả chuối xanh, v.v… Hạt gạo tẻ Củ sắn * 14 loại tinh bột tốt cho giảm cân https://www.24h.com.vn/suc- khoe-doi-song/14-loai-tinh-bot-tot-cho-giam-can-c62a742393.html * Thực phẩm cung cấp tinh bột tốt bạn nên ăn http://vneconomy.vn/tieu-dung/dinh-duong/thuc-pham-cung-cap-tinh-bot-tot-ban-nen- an-2018120714004298.htm Người nông dân vất vả trên những cánh đồng, nương rẫy chủ yếu để sản xuất ra thật nhiều tinh bột (sản xuất thật nhiều gạo, ngô, khoai, sắn,…) để nuôi sống mọi người và để chăn nuôi lợn, gà,… Hạt gạo nếp 2. Ứng dụng của tinh bột + Làm thức ăn chính của con người và nhiều loài động vật khác. Muối ăn Đường ăn Dầu ăn (chất béo) Các loại đậu, đỗ, lạc, vừng, trứng, sữa (đổi món liên tục) Các loại rau, củ, quả (đổi món liên tục) Tinh bột (cơm, cháo, bánh mì, ngô, khoai, sắn, miến,…) + Sx bánh (bánh chưng, bánh khoai, bánh tẻ, bánh nhợm, bánh rán, bánh mì, bánh phở, bánh trôi, bánh chay, bánh gạo, v.v…) + Sx mì gạo, bún, … + Sx bỏng ngô, bỏng gạo, … Bắp ngô + Sx glucozơ
- + Sx hồ dán giấy (1) Amilozơ (200 000u) + Sx rượu, cồn (rượu gạo, rượu ngô, rượu sắn) (2) Amilopectin (1 đến 2 triệu u) + Sx miến (từ củ dong riềng) 6. Tính chất hóa học: (1) Tính khử. (2) Tính bazơ yếu, + Sx mẻ (từ cơm tẻ) … Tinh bột không phản ứng (bền) với các đối tượng có + Sx cơm rượu (từ cơm nếp) tính bazơ hoặc có tính khử. Tinh bột phản ứng với các đối + Sx mạch nha (từ cơm nếp và mầm thóc) tượng có tính axit hoặc có tính oxi hóa đủ mạnh + Sx bột thích (bột gạo rang vàng thơm) 7. Một số phản ứng v.v… (1) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit 3. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người (C6H10O5)n + n.H2O H hoÆc enzim+ n.C6H12O6 to Trong cơ thể người, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ Tinh bột Glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn Thủy phân nhờ enzim khi nhai cơm trong miệng lượng glucozơ được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể. Phần còn dư được chuyển về gan. Ở gan, glucozơ được tổng hợp lại thành tinh bột động vật Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, tinh bột (C6H10O5)n bị (glicogen) nhờ enzim dự trữ trong cơ thể. “băm nhỏ” sinh ra đextrin (C6H10O5)x (x < n). Đextrin dễ dàng bị thủy phân sinh ra đường mantozơ có vị ngọt, tạo cảm giác ngon miệng, nên những món ăn sau đây rất đắt 4. Tính chất vật lí của tinh bột hàng (nhiều người rất thích ăn): bỏng ngô, bỏng gạo, bỏng Tinh bột là chất rắn, vô định hình, màu trắng, không mùi, que, gạo rang, ngô rang, sắn nướng, khoai nướng, bánh không vị, ít tan trong nước, không độc, chưa kịp nóng mì, bánh phở, bánh cuốn, bột thính gạo, cháy cơm, bánh chảy thì đã bị phân hủy thành than và hơi nước, gặp nước chưng, bánh đa nướng, v.v… nóng thì trương nở ra tạo thành hồ tinh bột (dung dịch keo (2) Phản ứng than hóa nhớt, dính) C6n(H2O)5n o 5. Cấu tạo phân tử CTPT (C6H10O5)n H2SO4 ®Æc hoÆc t 6n.C + 5n.H2O Tinh bột than (3) Phản ứng màu với iot CTCT: xoắn lò xo nguéi Hồ tinh bột + I2 Hợp chất bọc (màu xanh đen) nãng HS xem thí nghiệm https://youtu.be/posWRrtT_2s 8. Sự tạo thành tinh bột Theo nhựa cây, về đến hạt, củ, quả, các phân tử glucozơ trùng ngưng lại với nhau tạo ra các phân tử tinh bột. n.C6H12O6 (C6H10O5)n + n.H2O Glucozơ Tinh bột Nước + Mỗi mắt xích là một gốc -glucozơ + Mỗi vòng xoắn có 6 mắt xích + Trong mỗi mắt xích có 3 nhóm ancol (lưỡng tính, tính bazơ trội hơn), và có 2 nhóm ete (có tính bazơ hơn nhóm ancol, những vẫn yếu) Có 2 loại tinh bột: Bông lúa chín là bông lúa cúi đầu (khiêm hạ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHẤT KEO THỰC PHẨM (Food hydrocolloids)
146 p | 821 | 123
-
Giáo án Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế tính chất hóa học của este và cacbonhiđrat
4 p | 1532 | 72
-
Đề thi học sinh giỏi hóa cấp tỉnh lớp 12, năm học 2010 - 2011 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
2 p | 291 | 70
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
48 p | 639 | 64
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
20 p | 462 | 53
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 38 Bài thực hành số 3 TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN
5 p | 932 | 47
-
Giáo án Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
12 p | 914 | 39
-
Giáo án Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
5 p | 324 | 17
-
Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 7: SACCAROZƠ , TINH BỘT V XENLULOZƠ
6 p | 256 | 16
-
Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 9: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
7 p | 221 | 14
-
Giáo án Hóa học 9 bài 55: Thực hành - Tính chất của gluxit
3 p | 344 | 13
-
Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 8: SACCAROZƠ , TINH BỘT V XENLULOZƠ
6 p | 185 | 13
-
Giải bài tập Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ SGK Hóa học 12
5 p | 181 | 8
-
VÌ SAO KHÔNG THỂ DÙNG TRỰC TIẾP NITƠ LÀM PHÂN BÓN ?
4 p | 92 | 8
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học 10: Saccarozơ – tinh bột – xenlulôzơ
6 p | 81 | 2
-
Giáo án Hóa học 12 – Bài 8: Thực hành điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbohiđrat
3 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn