intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toán học lớp 11: Bài toán khoảng cách (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng

Chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

156
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Toán học lớp 11: Bài toán khoảng cách (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp 1 số bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về bài toán khoảng cách thật hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toán học lớp 11: Bài toán khoảng cách (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng

  1. Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 06. BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH – P3 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] I. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỀM TỚI MỘT MẶT PHẲNG Dạng 3. Khoảng cách từ điểm A bất kì tới mặt phẳng (P) Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho hình chóp tứ giác SABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = a 3, SA = 2a và SA vuông góc với (ABCD). Tính khoảng cách a) từ B đến (SAD). b) từ C đến (SAB). c) từ O đến (SCD) với O là tâm đáy. d) từ M đến (SBD) với M là trung điểm của AB. e) từ I đến (SBC) với I là trung điểm của SD. Ví dụ 2. [ĐVH]: Cho hình chóp tứ giác SABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = a 3. hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) là trung điểm H của OB, với O là tâm đáy. Biết góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Tính khoảng cách a) từ H đến (SCD). b) từ B đến (SAD). c) từ B đến (SAC) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. [ĐVH]: Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông cân đỉnh B, AB = a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a. a) Chứng minh (SAB) ⊥ (SBC) . b) Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC). c) Gọi I là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ điểm I đến (SBC) d) Gọi J là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ điểm J đến (SBC) e) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, tính khoảng cách từ điểm G đến (SBC). a 2 a 2 a 2 a 2 Đ/s: b) c) d) e) 2 4 4 6 Bài 2. [ĐVH]: Cho hình chóp tứ giác SABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD) và SA = a 3 . O là tâm hình vuông ABCD. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC). b) Tính khoảng cách từ điểm O đến (SBC). c) G1 là trọng tâm ∆SAC. Từ G1 kẻ đường thẳng song song với SB cắt OB tại I. Tính khoảng cách từ điểm G1 đến (SBC), khoảng cách từ điểm I đến (SBC). d) J là trung điểm của SD, tính khoảng cách từ điểm J đến (SBC). Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!
  2. Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 e) Gọi G2 là trọng tâm của ∆SDC. Tính khoảng cách từ điểm G2 đến (SBC). a 3 a 3 a 3 a 3 a 3 Đ/s: a) b) c) d) e) 2 4 6 4 6 Bài 3. [ĐVH]: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên đường thẳng Ax vuông góc với (ABC), lấy điểm S sao cho SA = a 3 , K là trung điểm của BC. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC); b) Gọi M là điểm đối xứng với A qua C. Tính khoảng cách từ điểm M đến (SBC). c) Gọi G là trọng tâm ∆SCM. Tính khoảng cách từ điểm G đến (SBC). d) I là trung điểm của GK. Tính khoảng cách từ điểm I đến (SBC). a 15 a 15 a 15 a 15 Đ/s: a) b) c) d) 5 5 15 30 Bài 4. [ĐVH]: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và (SAB) vuông góc với (ABCD). Gọi I là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh (SIC) ⊥ (SED) b) Tính khoảng cách từ điểm I đến (SED). c) Tính khoảng cách từ điểm C đến (SED). d) Tính khoảng cách từ điểm A đến (SED). 3a 2 a 2 a 2 Đ/s: b) c) d) 8 4 2 Bài 5. [ĐVH]: Cho hình chóp SABCD, có SA ⊥ (ABCD) và SA = a 6 , đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kinh AD = 2a. a) Tính các khoảng cách từ A và B đến mặt phẳng (SCD). b) Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng (SBC) c) Tính diện tích của thiết diện của hình chóp SABCD với mặt phẳng (P) song song với (SAD) và cách a 3 (SAD) một khoảng bằng . 4 a 2 a 6 a2 6 Đ/s: a) a 2; b) c) 2 3 2 Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0