intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non" là xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi dựa trên cơ sở khoa học phù hợp với nhu cầu và khả năng của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn, chuẩn bị tiền đề cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ vào lớp 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non

  1. O OT O VỆ Ọ Ụ V ỆT NGUYỄN THỊ P ƯỢNG T Ứ TR ỂP T TR Ể TR R P T - TU Ở TRƯỜ Ầ u u v ị s ụ s 9.14.01.02 TÓM TẮT U T S Ọ Ụ HÀ NỘI 2022
  2. ô trì được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ườ ướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh 2. PGS.TS Phạm Minh Mục Phản biện 1: .................................................................... .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... .................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng ạo, Hà Nội Vào hồi…...giờ......,ngày……....tháng ………năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
  3. 1 MỞ ẦU 1. TÍNH CẤP THI T CỦA VẤ Ề NGHIÊN CỨU Rối loạn phổ tự kỉ (ASD-Autistic Spectrum isorders) đều là thuật ngữ nói đến một nhóm các rối loạn phức tạp trong sự phát triển của não bộ. Hiện nay, số lượng trẻ RLPTK tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Với trẻ RLPTK thì khiếm khuyết về ngôn ngữ là một tính chất căn bản, việc PTNN cho trẻ RLPTK có ý nghĩa lớn với sự phát triển toàn diện cho trẻ chuẩn bị bước vào trường phổ thông. Trẻ RLPTK ở giai đoạn 5-6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1, ngôn ngữ là điều kiện cần thiết để thúc đẩy giao tiếp, tư duy và cũng là điều kiện quan trọng để trẻ chuyển tiếp vào vào bậc tiểu học. Ở trường mẫu giáo, trò chơi chiếm giữ một vị trí quan trọng trong các hoạt động giáo dục. Trò chơi là một phương tiện để giáo dục cho trẻ RLPTK trong đó nó giúp trẻ hình thành và PTNN. Dù trẻ RLPTK với đặc trưng “chơi thiếu đa dạng, thiếu chủ động” (Hiệp hội tâm lý Mỹ, 2000) song các nhà nghiên cứu đều nhấn mạnh trẻ RLPTK đều có thể tham gia được các loại trò chơi như các bạn trong lớp MGHN nếu như chúng ta biết sử dụng những phương pháp phù hợp trong khi hướng dẫn trẻ RLPTK. Kết quả của việc sử dụng các trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK cũng như các trẻ khác trong trường MN lại phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tìm tòi, sáng tạo cùng các biện pháp tổ chức của đứng lớp . Ngày nay, giáo dục hòa nhập là xu hướng tất yếu của thời đại. Hiện nay trẻ RLPTK đều được các trường mầm non tiếp nhận vào học hòa nhập. Tuy nhiên chưa có chương trình đào tạo tấp huấn GV mầm non một cách có hệ thống về các chuyên đề tự kỷ nên GV còn thiếu kiến thức, kĩ năng chuyên sâu về giáo dục trẻ RLPTK do đó còn gặp nhiều khó khăn và lung túng khi tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ trong lớp MGHN. Cùng với những khó khăn đặc trưng về NN của trẻ RLPTK, cùng với việc cần thiết đạt chuẩn bị vào lớp 1 và cùng với các hoạt động vui chơi ở trường MN chưa mang lại hiệu quả cao trong việc PTNN cho trẻ RLPTK, chúng tôi chọn vấn đề: “Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤ Í Ê ỨU Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi dựa trên cơ sở khoa học phù hợp với nhu cầu và khả năng của trẻ RLPTK 5-6 tuổi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn, chuẩn bị tiền đề cho trẻ RLPTK vào lớp 1. 3. KHÁCH THỂ VÀ TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu
  4. 2 Quá trình giáo dục để PTNN cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non. 3.2. ối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức trò chơi ở trường mầm non để PTNN cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi. 4. GIẢ THUY T KHOA HỌC Nếu xây dựng và áp dụng các biện pháp tổ chức trò chơi phù hợp với nhu cầu, khả năng của trẻ RLPTK từ chuẩn bị tổ chức trò chơi đến quá trình chơi, theo hướng tạo môi trường chơi, điều chỉnh cách hướng dẫn, sử dụng phối hợp trực quan với thực hành, tăng cường tương tác giữa các trẻ, kết hợp hài hòa giữa tổ chức chơi chung trong lớp với tổ chức chơi có hỗ trợ cá nhân cũng như phù hợp với mục tiêu phát triển ngôn ngữ thì sẽ nâng cao hiệu quả PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi. 5.2. Khảo sát khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ và thực trạng ngôn ngữ của trẻ RLPTL 5-6 tuổi. 5.3. Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi 5.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giải thuyết khoa học của đề tài, tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi. 6. GIỚI H N PH M VI NGHIÊN CỨU Về nội dung nghiên cứu: Chúng tôi tập trung nghiên cứu về tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi đang học MGHN Trẻ RLPTK có mức độ nhẹ, không đi kèm các tật khác là đối tượng tiếp cận chính trong luận án. Trẻ được chẩn đoán là RLPTK theo thang CARS (Childhood Autism Rating Scale) với điểm đánh giá từ 30-36,5 điểm. Về khách thể khảo sát: 45 trẻ RLPTK mức độ nhẹ 5-6 tuổi, 96 giáo viên trường mầm non có trẻ RLPTK tại Hà Nội. Về khách thể nghiên cứu điển hình và tổ chức thực nghiệm tác động: 3 trẻ RLPTK 5-6 tuổi mức độ nhẹ. Về địa bàn nghiên cứu: ề tài được tiến hành điều tra khảo sát thực tế ở 16 trường mầm non có trẻ RLPTK học hòa nhập trên địa bàn TP Hà Nội. Tổ chức thực nghiệm tại 3 trường mầm non tại Hà Nội là trường mầm non ống a, trường mầm non Việt Bun và trường mầm non Gia Bảo. 7. P Ư P P LU VÀ P Ư P P NGHIÊN CỨU
  5. 3 7.1. P ươ p p lu n 7.1.1. Tiếp cận phát triển Tiếp cận phát triển chú trọng vào việc tạo ra cơ hội để trẻ được tham gia trò chơi PTNN phù hợp với nhu cầu, năng lực, tạo điều kiện để trẻ PTNN. 7.1.2. Tiếp cận cá biệt hóa Khi đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi PTNN luôn phải dựa trên nhu cầu và khả năng của trẻ RLPTK, hài hòa môi trường trong lớp MGHN. 7.1.3.Tiếp cận giáo dục hòa nhập Tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK luôn đặt trong môi trường giáo dục hòa nhập, phải đảm bảo hài hòa mục tiêu PTNN chung cho tất cả mọi trẻ em trong lớp trong đó có hướng tới sự phù hợp cá nhân trẻ RLPTK. 7.1.4.Tiếp cận thực tiễn Khi tổ chức trò chơi PTNN cho trẻ RLPTK cần dựa vào thực tiễn của lớp MGHN, thực tiễn giáo dục cho trẻ RLPTK, mức độ PTNN, những khó khăn về chơi của trẻ RLPTK và các biện pháp hiện nay đang tổ chức. 7.2. P ươ p p nghiên cứu 7.2.1. P ươ pháp nghiên cứu lý lu n Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2.2. P ươ p p ứu thực tiễn Phương pháp sử dụng phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi. Phương pháp trắc nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ công cụ dạng trắc nghiệm đánh giá PTNN của trẻ RLPTK 5-6 tuổi, sử dụng thang ARS để đánh giá mức độ tự kỷ cho đối tượng được nghiên cứu là trẻ RLPTK 5-6 tuổi. Các phương pháp quan sát sư phạm Quan sát, theo dõi và thu thập các mẫu ngôn ngữ của trẻ RLPTK với các bạn và để đánh giá khả năng ngôn ngữ của trẻ RLPTK, ghi nhận những ảnh hưởng của biện pháp tác động. Dự giờ, quan sát và phân tích các giờ tổ chức trò chơi của GV ở các lớp mẫu giáo hòa nhập và các tiết cá nhân ở trường. Ghi chép lại những thông tin thu được qua quan sát theo các cách: ghi chép tự do, ghi chép có cấu trúc, ghi chép bán cấu trúc. Phương pháp nghiên cứu điển hình/trường hợp (casestudy)
  6. 4 Là phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học Giáo dục ặc biệt dùng để nghiên cứu sâu một số trường hợp trẻ RLPTK điển hình về mức độ tự kỷ, can thiệp sớm, để tìm hiểu tính phù hợp của các biện pháp đã đề xuất. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm áp dụng hệ thống trò chơi và cách tổ chức trò chơi để PTNN cho 3 trẻ RLPTK 5-6 tuổi. 7.2. 3. P ươ p p x lý s liệu bằng toán th ng kê Phân tích các kết quả thu được từ khảo sát, thực nghiệm làm cơ sở cho việc rút ra kết luận về thực trạng. Luận án sử dụng phương pháp phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS. 8. Lu đ ểm bảo vệ 8.1. Trò chơi là phương tiện giáo dục và PTNN hiệu quả cho trẻ RLPTK. Sự PTTN của trẻ RLPTK 5-6 tuổi có ảnh hưởng từ việc tổ chức trò chơi trong trường mầm non. 8.2. ăc điểm NN của trẻ, đăc điểm chơi của trẻ RLPTK là cơ sở để xác định các biện pháp tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK. 8.3. Biện pháp tổ chức trò chơi của GV mẫu giáo có ảnh hưởng lớn đến sự PTNN của trẻ RLPTK 5-6 tuổi. Tổ chức trò chơi thực sự phát huy được hiệu quả PTNN cho trẻ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp tác động trên cơ sở tiếp cận cá nhân kết hợp hỗ trẻ RLPTK trong các hoạt động chung ở lớp MGHN. 9. NH Ó ÓP ỚI CỦA LU N ÁN 9.1. ó óp về mặt lý lu n Lý luận về PTNN cho trẻ RLPTK được mở rộng qua nghiên cứu Thiết kế bộ công cụ đánh giá NN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi. Góp phần làm phong phú lý luận về tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi. 9.2. ó óp về mặt thực tiễn Trên cơ sở điều tra, luận án đã đánh giá một cách toàn diện về thực trạng tổ chức trò chơi PTNN cho trẻ RLPTK ở trường mầm non hiện nay. Luận án xây dựng hệ thống trò chơi PTNN cho trẻ RLPTK, GV có thể sử dụng trên lớp MGHN. Các biện pháp tổ chức trò chơi được đề xuất và kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm nhằm giúp giáo viên PTNN cho trẻ RLPTK. 10. CẤU TRÚC LU N ÁN Chương 1: ơ sở lý luận của tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi Chương 2: Thực trạng tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non
  7. 5 Chương 3: Biện pháp tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi Chương 4: Thực nghiệm tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi Ư 1 SỞ LÝ LU N CỦA T CHỨ TR Ể PHÁT TRIỂN NGÔN NG CHO TR R I LO N PH T K 5-6 TU I 1.1. Tổng quan về vấ đề nghiên cứu 1.1.1. Những nghiên cứu về ngôn ngữ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.1.2. Những nghiên cứu về trò chơi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.1.3. Những nghiên cứu về tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 1.1.4. Đánh giá chung về tổng quan Tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK được xem xét chủ yếu dưới ba góc độ sử dụng: ác trò chơi được sử dụng như là phương thức trị liệu, mục đích trị liệu là PTNN. ác trò chơi tập trung hỗ trợ tính chất chơi, nhấn mạnh đến chất lượng chơi của trẻ. Trò chơi được tổ chức cho trẻ để cải thiện kỹ năng chơi. iều này mở rộng các trò chơi của trẻ RLPTK và thúc đẩy tương tác xã hội. Trong luận án này, chúng tôi nghiên cứu việc sử dụng trò chơi của trẻ RLPTK một cách có mục đích, vừa thúc đẩy sự phát triển kỹ năng chơi của trẻ, đảm bảo tính chất chơi vui vẻ của trẻ trong trò chơi song cũng đạt được các mục tiêu giáo dục, trong đó có mục tiêu PTNN cho trẻ RLPTK 1.2. Trẻ r i loạn phổ tự kỷ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ r i loạn phổ tự kỷ 1.2.1. Khái niệm về trẻ r i loạn phổ tự kỷ, khái niệm về ngôn ngữ, sự phát triển ngôn ngữ 1.2.1.1. Khái niệm trẻ rối loạn phổ tự kỷ RLPTK là một dạng khuyết tật phát triển được đặc trưng bởi những khiếm khuyết chính về giao tiếp tương tác xã hội, ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và các vấn đề hành vi, sở thích và hoạt động mang tính hạn hẹp. 1.2.1.2. Khái niệm về ngôn ngữ Trong luận án này, chúng tôi thống nhất với quan điểm của các nhà nghiên cứu hiện đại về ngôn ngữ của trẻ em, khi xem xét ngôn ngữ của trẻ RLPTK cần phải được xem xét ở cả phương diện cấu trúc và chức năng.
  8. 6 1.2.1.3. Sự phát triển ngôn ngữ PTNN của trẻ được hiểu là quá trình trẻ lĩnh hội chức năng và cấu trúc của NN và cùng với NN là các quy ước của xã hội trong việc sử dụng NN để bày tỏ và tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc và ý tưởng . 1.2.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 1.2.3. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi Kỹ năng nghe hiểu NN ở trẻ RLPTK 5-6 tuổi gặp một số vấn đề như trẻ ít tập trung lắng nghe, có trẻ có vẻ như chăm chú lắng nghe nhưng thực chất không nghe được nội dung gì, có trẻ nghe đứt đoạn lúc nghe lúc không. Trẻ 5-6 tuổi RLPTK phát triển chậm trễ trong phạm vi ngữ pháp và cú pháp. Trẻ khó khăn khi kể lại khiến nguwoif nghe không hiểu. Sự khiếm khuyết trong việc sử dụng ngôn ngữ được xem là một đặc điểm nhận dạng trẻ RLPTK. Trẻ gặp khó khăn khi khởi xướng, duy trì và phát triển hội thoại. 1.2.4. Tiêu chí đánh giá ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non ăn cứ 1: Dựa trên tiêu chí đánh giá NN cho trẻ RLPTK ở trường MN dựa theo “Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi” (2010) của Bộ giáo dục đào tạo ăn cứ 2: Dựa trên cở sở lý luận về ngôn ngữ ăn cứ 3: Dựa trên đặc điểm ngôn ngữ của trẻ RLPTK 5-6 tuổi. Từ các căn cứ trên, trong khuôn khổ luận án, chúng tôi xây dựng tiêu chí đánh giá NN ở trẻ RLPTK 5-6 tuổi gồm những tiêu chí sau : Nghe hiểu ngôn ngữ của trẻ RLPTK Lời nói mạch lạc của trẻ RLPTK Sử dụng NN phù hợp trong giao tiếp của trẻ RLPTK. 1.3. Trò ơ ủa trẻ r i loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 1.3.1. Khái niệm về trò chơi của trẻ mẫu giáo Trò chơi là hình thức hoạt động đặc biệt của trẻ mẫu giáo, là hoạt động phản ánh, thực hành mối quan hệ tương tác của trẻ với môi trường xung quanh, được người lớn tổ chức hướng dẫn cho trẻ hoặc trò chơi được sử dụng như là phương tiện giáo dục, là hình thức tổ chức hoạt động cùng nhau trong lớp để giải quyết mục tiêu giáo dục . 1.3.2. Phân loại trò chơi Cách phân loại trò chơi của S.Smilansky (1968) dựa trên tiêu chí sự xuất hiện lần lượt của các loại trò chơi trong quá trình phát triển của trẻ đó là: Trò chơi thao tác chức năng, trò chơi xây dựng, trò chơi đóng vai, TC giả bộ, trò chơi đóng kịch và cuối cùng là trò chơi có luật.Trong luận án này, chúng tôi
  9. 7 sử dụng cách phân loại phân loại trò chơi của S.Smilansky là hướng nghiên cứu trong luận án. 1.3.3. Vai trò của trò chơi đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non 1.3.4. Đặc điểm trò chơi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi Thời gian chơi: Trẻ RLPTK khó khăn khi duy trì chơi lâu như các bạn chơi trong lớp MGHN. Nội dung chơi: Nội dung chơi nghèo nàn hơn so với trẻ mẫu giáo trong lớp MGHN do ảnh hưởng do hạn chế về ngôn ngữ và khả năng tưởng tượng.Trẻ thường không chủ động khởi xướng trò chơi mới chỉ có hứng thú nhất định với một số loại trò chơi. Trẻ gặp khó khăn khi mở rộng các nội dung chơi. Đặc điểm về chơi giả vờ, đóng vai vờ. Thực hiện luân phiên trong khi chơi và tuân thủ luật chơi. Trẻ có RLPTK thường phản ứng tốt với những trò chơi có cấu trúc, trật tự và có thể dự đoán được. Có một số trẻ RLPTK lúc đầu gặp khó khăn khi tham gia trò chơi luân phiên theo lượt nhưng sau một thời gian được chỉ dẫn, hỗ trợ trẻ biết chơi luân phiên, biết trì hoãn và biết chờ đợi đến lượt. Kỹ năng giải quyết các tình huống trong khi chơi: Khi tham gia trò chơi đóng vai, trẻ RLPTK đều giải quyết các tình huống kém hơn các bạn. Mối quan hệ tương tác trong khi chơi: Việc liên kết trong khi chơi của trẻ RLPTK kém hơn các bạn chơi. Mức độ phát triển trò chơi có mối quan hệ với mức độ PTNN của trẻ RLPTK 1.4. Các nội dung ơ bản về tổ chứ trò ơ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ r i loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non 1.4.1. Khái niệm về tổ chức trò chơi Tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo là quá trình giáo viên tiến hành những việc làm cần thiết được sắp xếp theo trình tự nhất định để tiến hành hoạt động chơi cùng nhau giữa GV và trẻ, giữa trẻ và trẻ nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra. 1.4.2. Lớp mẫu giáo hòa nhập có trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.4.2.1. Giáo dục hòa nhập cho trẻ RLPTK ở bậc học mầm non 1.4.2.2. Đặc điểm lớp MGHN cho trẻ RL PTK 1.4.3. Các hoạt động trong tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non 1.4.3.1.Mối quan hệ giữa trò chơi và ngôn ngữ
  10. 8 1.4.3.2. Các hoạt động trong tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi *Chuẩn bị cho tổ chức trò chơi: Người hướng dẫn chú ý các bước chuẩn bị chơi cần phải xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi, xây dựng nhiều trò chơi PTNN khác nhau nhằm mục đích PTNN cho trẻ, điều chỉnh môi trường chơi phù hợp với trẻ. *Hướng dẫn trẻ RLPTK trong quá trình chơi: Trong đó có kĩ năng điều chỉnh cách hướng dẫn khi tổ chức trò chơi PTNN, khuyến khích trẻ tương tác với các nhóm bạn chơi là yếu tố vô cùng cần thiết để PTNN, sử dụng hỗ trợ trực quan trong khi chơi. *Hoạt động đánh giá: Kịp thời động viên, khen ngợi những cố gắng trong khi chơi của trẻ cũng như những tiến bộ về NN trong khi chơi. *Hoạt động hỗ trợ trẻ RLPTK: Cần có hình thức cá nhân để luyện tập các vai chơi, luật chơi, tình huống chơi mà trẻ chưa làm được. 1.5. Những yếu t ả ưở đến việc tổ chứ trò ơ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ r i loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 1.5.1. Yếu t chủ quan - Năng lực tổ chức giáo dục hòa nhập của GVMN - ặc điểm của trẻ 1.5.2. Yếu t khách quan - Can thiệp sớm - Môi trường gia đình - Môi trường vật chất - Môi trường xã hội Kết lu ươ 1 1. PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi là phát triển đồng đều ở cả phương diện cấu trúc và phương diện chức năng của NN. 2.Trò chơi là một phương tiện giáo dục, một chiến lược can thiệp đạt các mục tiêu PTNN của trẻ RLPTK. 3.Lớp M HN là môi trường thuận lợi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi. Tổ chức trò chơi có mối quan hệ chặt chẽ với việc PTNN cho trẻ RLPTK. GV cần phải tổ chức trò chơi bằng các biện pháp phù hợp với trẻ từ các hoạt động chuẩn bị đến hoạt động hướng dẫn, đánh giá, hỗ trợ cá nhân. 4.Tổ chức trò chơi PTNN chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:đặc điểm phát triển của trẻ, can thiệp sớm, môi trường vật chất, xã hội, gia đình và năng lực tổ chức trò chơi của GV
  11. 9 Ư 2 TH C TR NG T CHỨ TR Ể PHÁT TRIỂN NGÔN NG CHO TR R I LO N PH T K 5-6 TU I 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 2.1.1. Mục đích và nội dung khảo sát thực trạng 2.1.1.1. Mục đích khảo sát thực trạng 2.1.1.2. Nội dung khảo sát thực trạng a. ánh giá thực trạng NN của trẻ RLPTK từ 5-6 tuổi trong các trường mầm non b. ánh giá thực trạng giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi c. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 2.1.2. Địa bàn và khách thể khảo sát thực trạng 2.1.2.1. Địa điểm khảo sát ịa bàn khảo sát là các trường mầm non công lập, bán công và dân lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2.1.2.2. Khách thể khảo sát a) Đội ngũ giáo viên và CBQL mầm non Luận án tiến hành khảo sát 96 GV tham gia can thiệp trẻ RLPTK b) Trẻ RLPTK 5-6 tuổi ề tài khảo sát mức độ PTNN trên 45 trẻ RLPTK 5-6 tuổi 2.1.3. Phương pháp và công cụ khảo sát thực trạng 2.1.3.1. Phương pháp khảo sát thực trạng Phiếu hỏi dành cho giáo viên Phương pháp quan sát sư phạm Phỏng vấn sâu 2.1.3.2. Công cụ khảo sát thực trạng ngôn ngữ của trẻ RLPTK 5-6 tuổi Bước 1: Xây dựng công cụ, thang đo ác tiêu chí đánh giá bao gồm: Tiêu chí 1: Nghe hiểu lời nói của trẻ RLPTK ; Tiêu chí 2: Lời nói mạch lạc của trẻ RLPTK ; Tiêu chí 3: Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong giao tiếp của trẻ RLPTK. TT Mứ độ thực hiện của trẻ ểm s tươ ứng 1 Trẻ hiếm khi hoặc không thực hiện được 1 điểm 2 Trẻ thực hiện khi có hỗ trợ nhiều 2 điểm 3 Trẻ thực hiện khi hỗ trợ ít 3 điểm 4 Trẻ thực hiện chủ động 4 điểm Tiêu chí 1: Nghe hiểu ngôn ngữ của trẻ RLPTK
  12. 10 Nhận ra được sắc thái, biểu cảm của lời nói Nghe hiểu và thực hiện theo các yêu cầu của người khác Hiểu từ để hỏi và phản ứng trả lời Nghe, hiểu nội dung câu chuyện phù hợp với lứa tuổi iểm thấp nhất cho tiêu chí nghe hiểu lời nói là 17, điểm tối đa là 68 điểm. Tổng điểm sẽ tương ứng với các mức độ nghe hiểu lời nói của trẻ RLPTK như sau: Mức độ kém: 17 điểm Mức độ yếu: 18- 29 điểm Mức độ trung bình: 30 – 42 điểm Mức độ khá: 43- 55 điểm Mức độ tốt: 56- 68 điểm Tiêu chí 2: Lời nói mạch lạc của trẻ RLPTK Miêu tả theo tranh Kể về sự việc, hiện tượng đã xảy ra để người khác hiểu Kể chuyện theo tranh không lời Kể lại chuyện sau khi được nghe iểm thấp nhất cho tiêu chí này là 18, điểm tối đa là 72 điểm. Tổng điểm sẽ tương ứng với các mức độ: Mức độ kém: 18 điểm Mức độ yếu: 19-31 điểm Mức độ trung bình: 32-44 điểm Mức độ khá: 45-58 điểm Mức tốt: 59-72 điểm Tiêu chí 3: Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong giao tiếp Sử dụng lời nói để bộc lộ cảm xúc Sử dụng lời nói trong các trò chơi được tổ chức ở trường MN Sử dụng lời nói để hội thoại với bạn Sử dụng lời nói giao tiếp với mọi người xung quanh iểm thấp nhất cho tiêu chí này là 19, điểm tối đa là 76 điểm. Tổng điểm sẽ tương ứng với các mức độ: Mức độ kém: 19 điểm Mức độ yếu: 20-33 điểm Mức độ trung bình: 34-47 điểm Mức độ khá: 48-61 điểm
  13. 11 Mức độ tốt: 62 -76 điểm Bước 2: Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá thực trạng NN cho trẻ 5-6 tuổi Bước 3: Kiểm nghiệm độ tin cậy của thang đo Bước 4. Xử lý và phân tích kết quả đánh giá Kết quả khảo sát, đánh giá được phân tích cả về mặt định lượng và định tính 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng 2.2.1. Thực trạng ngôn ngữ của trẻ RLPTK 5-6 tuổi Về khả năng nghe hiểu lời nói của trẻ RLPTK 5-6 tuổi Bảng 2.3: Phân bố mức độ nghe hiểu ngôn ngữ của trẻ Mức độ Tần số Phần Phần trăm hợp Phần trăm tích trăm lệ lũy Kém 2 4.4 4.4 4.4 Yếu 4 8.9 8.9 13.3 Trung bình 24 53.3 53.3 66.7 Hợp lệ Khá 14 31.1 31.1 97.8 Tốt 1 2.2 2.2 100.0 Total 45 100.0 100.0 Trẻ RLPTK phân biệt 3-4 sắc thái đặc trưng nhiều hơn số trẻ phân biệt được 5-6 sắc thái trở lên.Trong phần đánh giá thực, chúng tôi thấy trẻ hiểu và làm tốt các yêu cầu có 2 nhiệm vụ liện quan đến nhau. Nhiều trẻ RLPTK chưa hiểu được các câu dài, các mệnh lệnh với 3 nhiệm vụ không liên quan trở lên là trẻ tỏ ra lung túng. Trẻ RLPTK trả lời tốt câu hỏi chức năng đặc tính hơn, các loại câu hỏi khác trẻ mắc sai nhiều. Trẻ chủ yếu trả lời được những thông tin dễ nhận biết, trong khi đặt câu hỏi “như thế nào?”, “tại sao lại thế?” trẻ không hiểu để trả lời, một số trẻ trả lời theo học thuộc mà không hiểu. Không có trẻ nào chủ động và thực hiện tốt các nhiệm vụ sau nghe xong câu chuyện là nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Về lời nói mạch lạc của trẻ RLPTK Bảng 2.5:Phân bố mức độ lời nói mạch lạc của trẻ
  14. 12 Tần Phần Phần trăm Phần trăm Mức độ số trăm hợp lệ tích lũy Kém 2 4.4 4.4 4.4 4 8.9 8.9 13.3 Hợp lệ Yếu Trung 24 53.3 53.3 66.7 bình Khá 14 31.1 31.1 97.8 Tốt 1 2.2 2.2 100.0 Total 45 100.0 100.0 Bảng 2.7:Phân bố mức độ sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong giao tiếp Mức độ Tần số Phần Phần trăm hợp Phần trăm tích trăm lệ lũy Kém 2 4.4 4.4 4.4 Yếu 4 8.9 8.9 13.3 Trung 27 60.0 60.0 73.3 Hợp lệ bình Khá 11 24.4 24.4 97.8 Tốt 1 2.2 2.2 100.0 Total 45 100.0 100.0 Trẻ 5-6 tuổi RLPTK sử dụng NN để rủ bạn chơi có điểm cao nhất trong kỹ năng sử dụng lời nói với bạn khi chơi, có nhu cầu chơi với bạn nhưng khó khăn của trẻ là không biết cách chơi hay trò chuyện cùng. Phần lớn trẻ không thường xuyên chủ động sử dụng lời nói để thương lượng, trao đổi, chỉ dẫn, nhận xét với bạn trong khi chơi. Trẻ có chủ động sử dụng lời nói để đưa ra những nhu cầu của mình. Tuy nhiên trẻ RLPTK không chủ động sử dụng NN để tìm kiếm thông tin như đặt câu hỏi, giao tiếp, chia sẻ. Trẻ RLPTK chưa biết khởi xướng hội thoại bằng nhiều cách khác nhau, duy trì và phát triển các cuộc hội thoại với các bạn đều rất thấp. Mối tương quan giữa ba tiêu chí ngôn ngữ của trẻ RLPTK 6-6 tuổi Bảng 2.9. Bảng mức độ tương quan giữa 3 tiêu chí ngôn ngữ
  15. 13 NHOM_ NHOM_ NHOM_ TC1 TC2 TC3 Pearson Correlation 1 .867** .906** Nghe hiểu ngôn ngữ Sig. (2-tailed) .000 .000 N 45 45 45 ** Pearson Correlation .867 1 .953** Lời nói mạch lạc Sig. (2-tailed) .000 .000 N 45 45 45 ** ** Pearson Correlation .906 .953 1 Sử dụng NN phù hợp Sig. (2-tailed) .000 .000 trong giao tiếp N 45 45 45 Hệ số tương quan Pearson đều nằm trong khoảng từ 0.867-0.906 với mức ý nghĩa, điều này cho thấy các nhóm tiêu chí đều có tương quan dương và chặt chẽ với nhau, các biến này có xu hướng tăng cùng nhau. Cần thực hiện các biện pháp tổ chức trò chơi để phát triển đồng bộ các tiêu chí NN của trẻ RLPTK bởi tiêu chí này phát triển sẽ hỗ trợ phát triển tiêu chí khác. 2.2.2. Thực trạng tổ chức trò chơi cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non 2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của GV về tổ chức trò chơi cho trẻ RLPTK Ý kiến đánh giá về khả năng trẻ RLPTK Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá về khả năng trẻ RLPTK Ý kiến S ượng Tỉ lệ (%) Học và hiểu chậm hơn nhưng có thể học ở lớp cùng 70 72.9 các bạn Ngôn ngữ kém hơn các bạn trong lớp 65 67.7 Không khác biệt so với trẻ bình thường 15 15.6 Chỉ học được ở trường chuyên biệt dành cho trẻ 6 6.25 khuyết tật Nhanh nhớ, nhanh thuộc thuộc, biết nhiều hơn các bạn 15 15.6 N=96 *Ý kiến đánh giá về ý nghĩa của trò chơi với sự PTNN của trẻ RLPTK *Ý kiến đánh giá về vai trò của các loại trò chơi với sự PTNN của trẻ
  16. 14 Bảng 2.11 : Điểm trung bình và xếp thứ hạng đánh giá vai trò của các loại trò chơi iểm ộ lệch Thứ N Min Max TB chuẩn bậc 96 1 3 2.39 .671 Trò chơi có luật 1 96 1 3 2.19 .799 Trò chơi đóng vai 2 96 1 3 1.99 .788 Trò chơi đóng kịch 3 96 1 3 1.94 .844 Trò chơi giả bộ 4 96 1 3 1.76 .778 Trò chơi xây dựng 5 Trò chơi chức năng 96 1 3 1.65 .808 6 Valid N (listwise) 96 Mean 96 1.98 Thực trạng nhận thức của GV về sự cần thiết của việc tổ chức trò chơi PTNN 9.0 Rất cần thiết 19.0 Cần thiết Không cần thiết 72.0 Biểu đồ 2.1: Đánh giá của GV về sự cần thiết tổ chức trò chơi đối với PTNN (%) 2.2.2.2. Thực trạng chuẩn bị tổ chức trò chơi PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức TC PTNN cho trẻ RLPTK Chúng tôi đánh giá việc lập kế hoạch tổ chức trò chơi PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi của GV ở 03 mức độ. Kết quả khảo sát cho thấy có tới 32,%
  17. 15 số GV được hỏi tự đánh giá còn chưa làm tốt, 45,0 % GV tự đánh giá thực hiện tương tốt và chỉ có 19,0% GV thực hiện tốt việc lập kế hoạch này. Về nguồn trò chơi GV khai thác và sử dụng Thực trạng về chuẩn bị môi trường chơi PTNN cho trẻ RLPTK Chúng tôi sử dụng thang đo theo điểm để xếp hạng thứ bậc mức độ phù hợp các các môi trường chơi như tranh ảnh, đồ dùng đứng thứ nhất, mối quan hệ giữa trẻ-trẻ và với giáo viên thứ 2, không gian lớp học thứ 3 và khoảng thời gian chơi đứng thứ 4, cuối cùng là tạo chỗ riêng cho trẻ RLPTK. 2.2.2.3. Thực trạng hướng dẫn trẻ RLPTK trong khi chơi Thực trạng hướng dẫn trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi Bảng 2.13: Thứ hạng mức độ thường xuyên sử dụng các biện pháp tổ trò chơi ộ iểm Thứ N Min Max lệch TB bậc chuẩn Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ chơi 96 1 3 2.68 .571 1 linh hoạt Làm mẫu chơi 96 1 3 2.66 .595 2 Kích thích hứng thú cho trẻ 96 1 3 2.57 .677 3 trước khi bắt đầu vào T Theo dõi trẻ chơi để hỗ trợ và 96 1 3 2.54 .597 4 kịp thời giải quyết xung đột Sử dụng các biện pháp trực 96 1 3 2.24 .722 5 quan Sử dụng bạn hướng dẫn 96 1 3 2.23 .657 6 iều chỉnh cách tổ chức trẻ 96 1 3 2.20 .659 7 chơi hơi cùng trẻ để hỗ trợ trẻ 96 1 3 2.18 .615 8 Tạo nhiều tình huống chơi để 96 1 3 1.99 .571 9 kích thích Khuyến khích trẻ RLPTK tương 96 1 3 1.98 .562 10 tác Luyện tập, thực hành 96 1 3 1.85 .649 11 Sử dụng hình thức nhóm đôi, 96 1 3 1.64 .600 12 nhóm nhỏ, nhóm lớn Valid N (listwise) 96 2.23
  18. 16 Về đánh giá, nhận xét trẻ trẻ RLPTK Bảng 2.14: Bảng xếp thứ hạng về đánh giá khi tổ chức trò chơi iểm ộ lệch Thứ N Min Max TB chuẩn bậc ợi ý 96 1 3 2.68 .533 1 ộng viên, khích lệ trẻ trong khi 96 1 3 2.51 .580 2 chơi Khen ngợi 96 1 3 2.49 .580 3 Sử dụng phần thưởng 96 1 3 2.21 .501 4 hú ý đánh giá quá trình chơi 96 1 3 2.11 .456 5 Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau 96 1 3 2.01 .552 6 hỉ rõ những tiến bộ về NN 96 1 3 1.74 .548 7 2.2.2.4. Thực trạng về sử dụng một số tác động hỗ trợ riêng cho trẻ RLPTK Bảng 2.15: Xếp hạng thứ tự mức độ sử dụng các biện pháp hỗ trợ trẻ RLPTK iểm ộ lệch Thứ N Min Max TB chuẩn bậc Nói mẫu 96 1 3 2.68 .657 1 Nhắc lại 96 1 3 2.60 .732 2 Mở rộng câu nói 96 1 3 2.42 .816 3 Tạo tình huống có vấn đề 96 1 3 2.02 .632 4 Kỹ thuật nhắc và xóa nhắc 96 1 3 1.66 .723 5 Tích hợp trò chơi trong các 96 1 3 1.52 .542 6 tiết cá nhân Valid N (listwise) 96 Mean 96 2.15 2.2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn khi tổ chức trò chơi PTNN cho trẻ RLPTK 2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức trò chơi PTNN cho trẻ RLPTK Bảng 2.18: Xếp hạng mức độ quan trọng các yếu tố ảnh hưởng khi tổ chức trò chơi
  19. 17 Các yếu tố N Min Max iểm TB ộ lệch Thứ bậc chuẩn Năng lực tổ chức TC 96 1 3 2.82 .459 1 Can thiệp sớm 96 1 3 2.42 .706 6 ặc điểm phát triển 2 96 1 3 2.74 .528 của trẻ Môi trường vật chất 96 1 3 2.66 .577 3 Môi trường xã hội 96 1 3 2.63 .603 4 Môi trường gia đình 96 1 3 2.50 .681 5 Valid N (listwise) 96 2.3. t ực trạng 2.3.1. Mặt đạt được 2.3.2. Hạn chế 2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng Kết lu ươ 2 1. Luận án sử dụng ba tiêu chí là nghe hiểu lời nói, lời nói mạch lạc và sử dụng NN phù hợp với giao tiếp để khảo sát thực trạng mức độ NN của trẻ RLPTK. 2. Kết quả đánh giá NN của trẻ RLPTK 5-6 tuổi cho thấy mức độ phát triển chung về NN của trẻ RLPTK là không cao, thấp hơn nhiều so với trẻ không tự kỷ cùng tuổi. Kết quả khảo sát đã phản ánh được thực trạng NN của trẻ RLPTK 5-6 tuổi. 3. MN đều nhận thức được vai trò của các loại trò chơi, sự cần thiết của việc tổ chức trò chơi PTNN cho trẻ. Tuy nhiên các biện pháp tổ chức trò chơi để PTNN chủ yếu là những biện pháp tổ chức chung cho trẻ mầm non, chưa có tính đặc thù riêng phù hợp trẻ RLPTK. 4. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do MN chưa được bồi dưỡng chuyên sâu về trẻ RLPTK. chưa chú ý đến những đặc điểm riêng của trẻ RLPTK, còn thiếu kinh nghiệm, chưa có biện pháp tổ chức trò chơi phù hợp với trẻ.
  20. 18 Ư 3 BIỆN PHÁP T CHỨ TR Ể PHÁT TRIỂN NGÔN NG CHO TR R I LO N PH T K 5-6 TU I 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chứ trò ơ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ r i loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non 3.2. Các biện pháp tổ chứ trò ơ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ r i loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non BIỆN PHÁP T CHỨ TR Ể PTNN CHO TR RLPTK 5-6 TU I Ở TRƯỜNG MẦM NON Nhóm biện pháp Nhóm biện pháp Nhóm biện pháp chuẩn bị t động trong quá trình đ , hỗ trợ ơ cá nhân 1. Lập kế hoạch tổ 1. Sử dụng phối hợp các 1. ánh giá kết quả chức trò chơi PTNN biện pháp trực quan có cấu chơi theo hướng phù hợp với thực tiễn trúc, thực hành PTNN lớp MGHN 2. Khuyến khích trẻ tương 2. Thiết kế trò chơi để tác trong khi chơi và sử 2.Tích hợp sử dụng PTNN cho trẻ RLPTK dụng linh hoạt các hình thức trò chơi và chiến phù hợp lớp MGHN nhóm chơi lược phát triển ngôn 3. Xây dựng môi 3. iều chỉnh cách hướng ngữ trong tiết cá trường chơi phù hợp, dẫn trẻ RLPTK 5-6 tuổi khi nhân giàu hình ảnh kích tổ chức trò chơi để PTNN thích NN ngôn ngữ Điều kiện thực hiện các biện pháp (1)Việc tiếp cận cá biệt là điều kiện quan trọng (2) Giáo viên phải có kĩ năng tổ chức trò chơi cho trẻ ở trường mầm non (3) Bố mẹ có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ các biện pháp giáo dục ở nhà trường với gia đình để PTNN cho trẻ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2