Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển mối liên kết kinh tế giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận, từ đó đề xuất phương hướng và các giải pháp đẩy mạnh phát triển LKKT giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận đến 2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển mối liên kết kinh tế giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận
- Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ------------ Người hướng dẫn khoa học: 1. pgs.ts ph¹m v¨n kh«i HOµNG M¹NH HïNG 2. PGS.TS nguyÔn v¨n ¸ng Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Đình Long PH¸T TRIÓN LI£N KÕT KINH TÕ GI÷A N¤NG NGHIÖP Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn THñ §¤ Hµ NéI VíI N¤NG NGHIÖP C¸C TØNH PHô CËN Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh M· sè: 62 62 01 15 Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Vào hồi ........ giờ, ngày ....... tháng ........ năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hµ néi, n¨m 2014
- LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận. (2) Những vấn đề thực tiễn trong MỞ ĐẦU và ngoài nước là bài học kinh nghiệm cho phát triển LKKT giữa NN Thủ đô Hà 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nội với NN các tỉnh phụ cận. (3) Thực trạng phát triển các mối quan hệ liên kết về Hà Nội là Thủ đô của cả nước, với vị trí địa lý nằm trong vùng trung tâm vùng kinh tế giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. (4) Những thời cơ, thách thức Đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) nên giữ vị trí hết sức quan trọng đối với cả nước, với mới trong phát triển các mối quan hệ liên kết về kinh tế giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh ĐBBB, nhất là các tỉnh phụ cận. các tỉnh phụ cận đến 2020. Đối với Hà Nội, nông nghiệp (NN) giữ vai trò cung cấp nông sản đáp ứng nhu - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa NN Thủ đô Hà cầu đa dạng, phong phú và ngày càng tăng của dân cư. Tuy nhiên, tốc độ đô thị hoá Nội với NN của 7 tỉnh phụ cận, gồm: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Thái (ĐTH) nhanh làm thu hẹp đất sản xuất NN, những vấn đề về môi trường, lao động Nguyên, Hưng Yên, Hà Nam và Hòa Bình. việc làm ở các huyện ngoại thành đã và đang đặt ra…đòi hỏi NN Hà Nội LKKT - Phạm vi về thời gian: Đề tài đánh giá trong thời gian từ 2000 đến nay, trong với NN các tỉnh phụ cận. đó tập trung vào giai đoạn 2008-2012 (giai đoạn Hà Nội đã mở rộng). Những năm qua, nhất là từ khi mở rộng về địa giới, mối liên kết kinh tế 4. Phương pháp nghiên cứu (LKKT) giữa NN Hà Nội với 7 tỉnh phụ cận đã được thiết lập từ tự phát đến từng 4.1. Phương pháp tiếp cận bước chủ động, tự giác. Sự hỗ trợ của NN các tỉnh trong cung cấp nông sản, hình - Tiếp cận đối tượng nghiên cứu: Luận án đã tiếp cận LKKT với 2 vế liên kết thành các vành đai lượng thực, thực phẩm đến hình thành các vành đai rừng, hồ là “NN Thủ đô Hà Nội” và “NN các tỉnh phụ cận”; trong đó, các vấn đề LKKT đã điều hoà tạo lập môi trường, cảnh quan cho Thủ đô Hà Nội trở thành “Thành phố được tiếp cận theo chiều ngang và theo chiều dọc. Tiếp cận chủ thể liên kết thông xanh, hoà bình”…. Ngược lại, NN Thủ đô Hà Nội với ưu thế gần trung tâm khoa qua các hoạt động quản lý của nhà nước như: quy hoạch, kế hoạch, các cam kết, sự học đã trở thành những hình mẫu trong việc tiếp cận các khoa học công nghệ, trong phối hợp quản lý và giữa các chủ thể kinh doanh thông qua liên doanh, hợp đồng sản xuất các loại giống quý… đối với NN các tỉnh phụ cận. kinh tế…Ngoài ra, luận án đã tiếp cận và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến Trong những năm tới, quá trình ĐTH sẽ diễn ra mạnh mẽ, NN Hà Nội tiếp tục các mối LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. bị thu hẹp về quy mô đất đai, nhưng nhu cầu nông sản càng tăng lên về số lượng, - Tiếp cận theo không gian nghiên cứu: Luận án đã tiếp cận mối liên kết theo chất lượng, chủng loại và an toàn vệ sinh thực phẩm, những vấn đề về môi trường, không gian kinh tế 2 chiều, một bên là NN Thủ đô Hà Nội, bên kia là NN của các về lao động việc làm càng trở nên gay gắt. Vì vậy, mở rộng mối LKKT giữa NN tỉnh phụ cận. Luận án không nghiên cứu mối quan hệ liên kết của NN giữa các tỉnh Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận là yêu cầu cấp thiết. Xuất phát từ những vấn đề phụ cận, LKKT trong nội bộ NN Hà Nội hay nội bộ NN các tỉnh. trên của thực tế, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển mối liên kết kinh tế giữa NN Thủ 4.2. Các phương pháp nghiên cứu đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế. Ngoài các phương pháp luận nghiên cứu chung (như phương pháp duy vật biện 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án chứng và duy vật lịch sử dùng để nghiên cứu, xem xét sự vật và hiện tượng trong Nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng LKKT giữa NN trạng thái vận động, khoa học, khách quan), luận án sử dụng các phương pháp Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận, từ đó đề xuất phương hướng và các giải pháp đẩy nghiên cứu cụ thể như: Chuyên gia, chuyên khảo, tổng hợp, phân tích và xử lý số mạnh phát triển LKKT giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận đến 2020. liệu, điều tra xã hội học. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 5. Những đóng góp mới của luận án 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống hóa và phân tích cơ sở khoa học về LKKT NN, từ đó đã cụ thể hóa và Đối tượng nghiên cứu của luận án là các mối quan hệ LKKT của NN Hà Nội tìm ra những đặc thù của LKKT NN giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận. với NN các tỉnh phụ cận, theo hình thức, tính chất và lĩnh vực liên kết… Ngoài ra, Điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng LKKT giữa NN Hà Nội với NN luận án còn nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành và tổ chức các tỉnh phụ cận qua 2 giai đoạn (trước và sau mở rộng địa giới); đã rút ra được các thực hiên các mối quan hệ LKKT như các đặc điểm đặc thù của các chủ thể liên kết quả, những hạn chế của LKKT, những ảnh hưởng của nó đến sản xuất và đời kết, vai trò của quản lý vĩ mô, sự tác động của CNH, HĐH, đặc biệt là mức độ sống, chỉ ra các nguyên nhân. Đề xuất được quan điểm, phương hướng và các giải ĐTH của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phụ cận. pháp đẩy mạnh LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận đến năm 2020. 4.2 Phạm vi nghiên cứu 6. Kết cấu của luận án - Phạm vi về nội dung: (1) Luận án nghiên cứu các vấn đề chủ yếu như: Những Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, vấn đề lý luận về LKKT vùng, kinh tế vùng NN; những biểu hiện của nó trong luận án được bố cục thành 04 chương. 1 2
- CHƯƠNG 1 quan hệ về kinh tế giữa sản xuất, cung ứng, chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hóa; TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và mối quan hệ về quản lý của chính quyền, NÔNG NGHIỆP THỦ ĐÔ VỚI NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH PHỤ CẬN các tổ chức giữa Thủ đô và các tỉnh phụ cận. LKKT NN theo vùng là một trong các vấn đề có tính quy luật và ảnh hưởng Tuy nhiên, tính Thủ đô là sự khác biệt trong mối quan hệ liên kết giữa NN Thủ nhiều đến sản xuất và đời sống, vì vậy nhận được sự quan tâm của các nhà khoa đô với NN các tỉnh phụ cận, trong đó tính chủ động của NN Thủ đô, tính phối hợp học, các nhà quản lý trong và ngoài nước. Luận án tổng quan các nghiên cứu về trong liên kết; sự khắt khe của chất lượng nông sản của thị trường có sức mua cao, LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận trong và ngoài nước từ các nghiên là bộ mặt của cả nước trong giao dịch quốc tế là những đặc điểm tạo sự khác biệt cứu của các nhà kinh điển đến các nhà kinh tế kế hoạch hiện đại, từ dạng thức thể trong LKKT theo vùng NN. hiện qua các công trình công bố chuyên khảo đến các kết quả học tập nghiên cứu 2.1.3. Nguyên tắc của LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận của các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ và những bài nghiên cứu đăng trên các tạp LKKT NN theo vùng và LKKT giữa NN thủ đô và NN các tỉnh phụ cận đều là chí, báo chí. Qua nghiên cứu, luận án đã đưa ra kết luận: LKKT giữa NN thủ đô với liên kết giữa các chủ thể kinh tế. Vì vậy, chúng dựa trên những nguyên tắc của NN các tỉnh phụ cận hầu như chưa được nghiên cứu ở ngoài nước. Ở trong nước, LKKT và có những biểu hiện đặc thù ở những cấp độ liên kết kinh tế. Cụ thể: nghiên cứu về LKKT giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận chưa được (1) Đảm bảo sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia liên kết phát triển và nghiên cứu cứu một cách đầy đủ theo quy mô của một đề tài khoa học; còn nhiều có hiệu quả ngày càng tăng. (2) LKKT giữa NN thủ đô với NN các tỉnh phụ cận khoảng trống cho nghiên cứu của luận án và công trình nghiên cứu không trùng lắp cần dựa trên nguyên tắc tự nguyện và tự chịu trách nhiệm giữa các bên tham gia. với các công trình đã công bố mà tác giả luận án được biết. 2.1.4. Vai trò của LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận Từ kết luận, luận án xác định vấn đề đặt ra cho các nghiên cứu tiếp như sau: (1) - Về kinh tế: Nhờ LKKT, NN các tỉnh phụ cận tiếp cận được thị trường rộng Hệ thống hóa và làm rõ, đưa ra các chính kiến về các vấn đề lý luận về LKKT theo lớn của Thủ đô, với quy mô lớn, sức mua cao, NN các tỉnh phụ cận tiêu thụ được vùng, trong đó tập trung làm rõ cơ sở khách quan của LKKT NN, các vấn đề cơ nông sản với giá cao và lượng tiêu thụ lớn. Ngược lại, NN Thủ đô có sự hỗ trợ của bản của LKKT NN theo vùng. (2) Cụ thể hóa các vấn đề về LKKT NN theo vùng các tỉnh phụ cận về nông sản nên cơ hội đi vào những mặt hàng cao cấp để nâng cho phát triển mối liên kết giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận. (3) Sử dụng cao hiệu quả sản xuất; giúp doanh nghiệp và các bên tham gia phản ứng nhanh khung phân tích lý thuyết vào phân tích thực trạng phát triển mối LKKT giữa NN nhạy hơn với những thay đổi của môi trường kinh doanh, nhất là NN của các tỉnh Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. So sánh các vấn đề mang tính lý thuyết và các đặc phụ cận; giúp các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho điểm đặc thù của môi trường LKKT với thực trạng phát triển các mối LKKT giữa nhau với chi phí thấp và rút ngắn thời gian do tin cậy lẫn nhau và cùng vì mục đích; NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. (4) Các nghiên cứu không dừng ở đánh giá giúp doanh nghiệp san sẻ rủi ro trong hoạt động sản xuất, nhất là trong điều kiện thị thực trạng của liên kết đặc thù của không gian cụ thể, tìm ra nguyên nhân nào gây trường toàn cầu với nhiều biến động phức tạp. nên thực trạng đó và các giải pháp khắc phục chúng. Tuy nhiên, LKKT cũng có mặt hạn chế của nó, như khuyến khích độc quyền, CHƯƠNG 2 hạn chế cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia thị trường, dẫn đến gây thiệt hại cho CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG người mua (do độc quyền bán) hoặc thiệt hại cho người cung cấp (do độc quyền NGHIỆP THỦ ĐÔ VỚI NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH PHỤ CẬN mua). Ngoài ra, LKKT cũng có nguy cơ dẫn đến tình trạng sụp đổ, có khi thành 2.1. Cơ sở lý luận về LKKT giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ phản ứng dây chuyền, khi một trong các chủ thể liên kết bị phá sản, có thể gây mất cận ổn định cho nền kinh tế. 2.1.1. Các lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho LKKT NNtheo vùng - Về xã hội và môi trường: LKKT góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập Luận án hệ thống và phân tích các lý thuyết về chuỗi giá trị ngành hàng nông cho người lao động nông nghiệp, cả khi doanh nghiệp hay địa phương gặp thuận lợi sản và phân công lao động làm rõ cơ sở của LKKT NN theo vùng và theo ngành và khó khăn. Đáp ứng khả năng cung ứng và tiêu dùng hàng hóa trên thị trường góp trên phạm vi vùng; lý thuyết về cực tăng trưởng làm cơ sở cho xác định vai trò và phần bình ổn thị trường, nhất là thị trường Thủ đô. Gắn kết các tổ chức, cá nhân và xác định các đặc thù của LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận. doanh nghiệp với nhau. Thực thi một cách đồng nhất các chính sách của nhà nước. 2.1.2. Khái niệm về LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận Môi trường tự nhiên được khai thác, bảo vệ và phát triển hợp lý. Luận án đi từ LKKT đưa ra khái niệm LKKT NN theo vùng và từ khái niệm LKKT NN theo vùng, luận án cho rằng, LKKT giữa NN thủ đô với NN các tỉnh 2.1.5. Nội dung của LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận phụ là một dạng đặc thù của LKKT NN theo vùng. Về thực chất, đó cũng là mối 3 4
- LKKT được thể hiện trên 2 phương diện: Liên kết giữa các cơ quan quản lý nhà này có thể tồn tại ở khâu sơ chế nông sản, hoặc khâu chế biến thủ công truyền nước về ngành hàng NN và LKKT giữa các tác nhân trong ngành hàng nông sản. thống. Cụ thể: - Liên doanh giữa các doanh nghiệp độc lập: Bao gồm liên doanh giữa các - LKKT của các cơ quan quản lý nhà nước về NN của Thủ đô với các tỉnh phụ doanh nghiệp trong nước với nhau hoặc giữa doanh nghiệp trong nước với doanh cận theo các nội dung (1) Liên kết trong quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch nghiệp nước ngoài. Đối với ngành hàng nông sản, đó có thể là các doanh nghiệp phát triển NN theo vùng. (2) Liên kết trong xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản, cùng sản xuất, chế biến hay tiêu thụ với nhau để hình thành các bạn hàng, tăng nhất là tiêu thụ nông sản phẩm an toàn vào thị trường Thủ đô của các nước. (3) nguồn cung nông sản để đáp ứng yêu cầu lớn, ví dụ: liên kết giữa các hộ nông dân Liên kết trong phối hợp quản lý nhà nước về NN (bảo vệ thực vật, thú y, quản lý tài nuôi lợn sữa để có lượng hàng lớn hàng chục ngàn tấn đáp ứng đơn hàng xuất khẩu nguyên nước, nghiên cứu trao đổi về khoa học và công nghệ, chính sách…) ở một thời điểm nhất định. - LKKT giữa các chủ thể kinh doanh NN của Thủ đô và các tỉnh phụ cận theo - Hình thức hiệp hội: Đây là hình thức liên kết khá đa dạng giữa các doanh các nội dung: (1) LKKT trong đầu tư khai thác các nguồn lực, trong đó nguồn lực nghiệp, hộ gia đình, cá nhân mang tính tự nguyện cao. Hiệp hội ngành nghề, được NN của các tỉnh còn khá dồi dào, khả năng khai thác các nguồn lực của Thủ đô hình thành từ các doanh nghiệp cùng kinh doanh trong một ngành nghề nhất định thường ưu việt hơn. Vì vậy, ưu việt của mỗi địa phương đều được khai thác. như: Hiệp hội Cà phê - Ca cao, Hiệp hội nuôi trồng và chế biến thủy sản… (2) LKKT trong chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ. Đây cũng là hoạt 2.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ động liên kết dựa vào việc khai thác ưu thế của các doanh nghiệp Thủ đô về khoa cận học và công nghệ, vào yêu cầu cần đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu sản xuất, Luận án tập trung phân tích các nhân tố: (1) các chính sách kinh tế; (2) Các kinh doanh nông sản của các tỉnh phụ cận. nguồn lực tự nhiên; (3) Thị trường; (4) Công nghệ; (5) Tâm lý, tập quán người sản (3) Liên kết trong sản xuất NN với chế biến nông sản, với đầu tư của các doanh xuất và tiêu dùng; (6) Các nhân tố vốn, loại hình tổ chức sản xuất. Các ảnh hưởng nghiệp ở Thủ đô về các tỉnh phụ cận để sản xuất tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho được xem xét theo 2 chiều tích cực và tiêu cực. Luận án kết luận, cần thấy rõ các các doanh nghiệp chế biến NN ở Thủ đô. chiều tác động để khai thác các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực. (4) Liên kết giữa các cơ sở sản xuất nông sản với các cơ sở tiêu thụ nông sản ở Có như vậy các mối quan hệ liên kết kinh tế mới diễn ra thuận lợi và có kết quả thủ đô: Đây là hoạt động liên kết có tính phổ biến nhất của NN các tỉnh phụ cận với mong đợi. NN thủ đô trong điều kiện chế biến nông sản quy mô lớn còn hạn hẹp như ở Việt 2.1.8. Đánh giá kết quả và hiệu quả của LKKT giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh Nam. phụ cận 2.1.6. Các hình thức liên kết giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận - Các phương pháp đánh giá: Cần phải đánh giá theo 2 phạm vi: (1) Kết quả Có thể tổng kết thành các hình thức điển hình sau: liên kết thể hiện ở quy mô và mức độ liên kết giữa NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ - Liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ thành các doanh nghiệp lớn trong ngành cận. (2) Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế của từng hoạt động của các chủ thể tham hàng nông sản: Hình thức liên kết này hình thành nên Tổng công ty, các tập đoàn gia vào quá trình liên kết. Việc đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về kết quả, kinh tế lớn, ở Việt Nam thường là các Tổng công ty 90, 91. Đây là hình thức liên hiệu quả kinh tế nhưng khi tính toán và phân tích các chỉ tiêu cần lưu ý: Cần tính kết mà dựa vào đó các doanh nghiệp có thể phát huy quy mô về vốn, về kết quả đúng, tính đủ, không tính trùng để đảm bảo việc tính toán chi phí đạt được kết quả kinh doanh để cạnh tranh trên thị trường… Liên kết theo hình thức này thường chính xác nhất. Khi phân tích các chỉ tiêu cần xem xét mối tương quan giữa kết quả được tổ chức theo phạm vi rộng, thậm chí theo phạm vi cả nước và theo sản phẩm với chi phí và mục đích tổ chức các hoạt động sản xuất, chế biến trong các cơ sở hoặc nhóm sản phẩm. sản xuất kinh doanh. - LKKT dưới hình thức các liên hiệp HTX: LKKT giữa các chủ thể kinh tế chủ - Các chỉ tiêu đánh giá: yếu dưới hình thức liên hiệp HTX, trong đó thành viên là các HTX liên kết với + Chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia liên kết xét từng địa phương giữa NN nhau trên tinh thần tự nguyện hoặc thông qua các hợp đồng kinh tế. Trong nền kinh Thủ đô và các tỉnh phụ cận: (1) Số lượng các chủ thể tham gia LKKT NN so với tế nhiều thành phần, mối quan hệ liên kết không chỉ hình thành giữa các HTX với tổng thể các chủ thể hoạt động trong ngành hàng nông sản giữa NN Thủ đô với NN nhau mà giữa các HTX với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. các tỉnh phụ cận. Nó được tính bằng % và có thể chi tiết thành 7 chỉ tiêu thành - Hợp đồng gia công sản phẩm: Hình thức này được áp dụng nhiều trong các phần. (2) Mức độ tham gia các hoạt động liên kết trong hoạt động kinh doanh của ngành mà LKKT không đòi hỏi tính phức tạp cao. Đối với NN, hình thức liên kết các chủ thể. Nó cũng được tính bằng tỷ lệ % và chi tiết theo từng loại hình tổ chức kinh doanh NN tham gia liên kết. 5 6
- + Chỉ tiêu phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu liên kết giữa NN Thủ đô với NN (3) Mối tương quan giữa tài nguyên, nhất là tài nguyên đất với dân số của Hà các tỉnh phụ cận gồm: (1) Mức độ đáp ứng yêu cầu nông sản của Thủ đô từ NN các Nội với các tỉnh phụ cận là mối quan hệ nghịch. Đây là điều kiện thuận lợi để Hà tỉnh phụ cận. Nó được tính bằng: Tổng số nông sản (từng loại) của các tỉnh phụ cận Nội và các tỉnh phụ cận liên kết với nhau trong phát triển NN, nhất là trong sản cần tiêu thụ /tổng nhu cầu nông sản còn thiếu của Thủ đô. (2) Mức độ đáp ứng yêu xuất và tiêu thụ nông sản. cầu hỗ trợ của NN Thủ đô với NN các tỉnh phụ cận. Nó được tính theo các loại nhu (4) Hà Nội là thị trường sức mua cao, yêu cầu chất lượng cao. Vấn đề kết nối cầu như: nhu cầu về vốn, về khoa học công nghệ, về phối hợp quản lý… giữa sản xuất với tiêu dùng ngày càng cao buộc NN Hà Nội, nhất là tiêu thụ nông + Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả LKKT nông nghiệp, gồm: (1) Chỉ tiêu hiệu sản Hà Nội phải gắn kết với sản xuất, chế biến và vận chuyển nông sản của các tỉnh quả kinh tế chung: Phản ánh ở các chỉ tiêu ở nhiệm vụ cung cấp nông sản; xử lý các ngày càng chặt chẽ. vấn đề về môi trường…(2) Chỉ tiêu hiệu quả trong từng cơ sở tham gia liên kết: thể (5) Tác động tích cực và tiêu cực của CNH, HĐH đòi hỏi Hà Nội và các tỉnh hiện ở doanh thu, lợi nhuận tăng thêm của chủ thể tham gia so với không tham gia phụ cận cần có sự phối hợp giải quyết mới có thể thành công. liên kết. - Những khó khăn, hạn chế đến liên kết: (1) Sự mở rộng của Thủ đô Hà Nội 2.2. Cơ sở thực tiễn về LKKT giữa NNThủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận làm cho quy mô của sự liên kết tăng theo, những phức tạp của quan hệ liên kết theo Nghiên cứu LKKT giữa NN Thủ đô của Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và đó cũng tăng lên. của Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh phụ cận, Luận án rút ra một số bài học có (2) CNH, ĐTH cao tạo nên sức ép về các vấn đề cần phải giải quyết trong liên thể vận dụng vào LKKT giữa Thủ đô Hà Nội với các tỉnh phụ cận như: kết; cần nguồn lực lớn, giải quyết khắc phục hậu quả lớn. Thứ nhất, tất cả các địa phương đều lấy quy hoạch vùng, quy hoạch NN làm cơ (3) Kinh tế thị trường phát triển, vì lợi nhuận người sản xuất có thể sử dụng sở cho các liên kết. Qua đó xác định được tiềm năng, lợi thế phát triển nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi nhân tạo nhưng ảnh hưởng thấy được những lĩnh vực có thể bổ sung cho nhau để xác định trọng tâm liên kết. đến chất lượng nông sản tạo nên sức ép trong LKKT giữa NN Hà Nội với NN các Thứ hai, vai trò của quản lý nhà nước trong LKKT NN khi tập trung vào: tạo tỉnh phụ cận. lập môi trường kinh tế và pháp lý cho các hoạt động liên kết. (4) Trình độ dân trí, nhất là những kiến thức về hội nhập, các vấn đề pháp luật Thứ ba, LKKT NN được thực hiện thông qua các chủ thể KTNN. Nước nào có về kinh tế của người dân, nhất là nông dân các vùng phụ cận còn hạn chế. những chính sách tập trung vào nâng cao năng lực các chủ thể trên các mặt, các 3.2. Khái quát tình hình phát triển NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận những năm mối quan hệ đó sẽ diễn ra tự giác và đạt kết quả, hiệu quả cao. đổi mới Thứ tư, LKKT giữa NN thủ đô với NN các tỉnh phụ cận một mặt phát huy 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận: Ở giai đoạn trước năm nguyên tắc tự nguyện; mặt khác cần tạo thế chủ động của NN Thủ đô trong liên kết. 2000, Hà Nội đã thay đổi địa giới theo hướng mở rộng ra một số huyện của tỉnh Hà Quốc gia nào giải quyết tốt vấn đề này, LK diễn ra chủ động và hiệu quả liên kết vì Tây sau đó lại thu hẹp. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến 2007, NN Hà Nội tập trung ở 5 thế cũng cao hơn. huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì và Gia Lâm. Với phạm vi nguồn CHƯƠNG 3 lực, nhất là đất NN hạn hẹp và giảm với tốc độ 1%/năm, song sản xuất NN vẫn THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG NGHIỆP THỦ ĐÔ HÀ phát triển và tăng trưởng ở mức 1,87%/năm; NN vẫn giữ vị trí quan trọng trong cơ NỘI VỚI NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH PHỤ CẬN cấu kinh tế của Thủ đô Hà Nội. 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Hà Nội và các tỉnh phụ cận tác động So với Hà Nội, các tỉnh phụ cận có mức độ tăng trưởng cao hơn. Tính chung 5 đến LKKT tỉnh, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất NN đạt mức 4,34%, trong đó Bắc Ninh là Luận án nghiên cứu các điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội của Hà Nội và tỉnh có mức độ thấp nhất (2,65%/năm), Thái Nguyên là tỉnh có tốc độ tăng trưởng các tỉnh phụ cận, rút ra các ảnh hưởng theo 2 chiều hướng, thuận lợi và khó khăn: cao nhất (6,53%/năm). - Những thuận lợi, yêu cầu cần liên kết: (1) Hà Nội với tư cách là trung tâm Giai đoạn 2008-2012, sau khi mở rộng địa giới, nguồn lực NN Hà Nội tăng chính trị, văn hóa và kinh tế của cả nước đã đặt yêu cầu phải được quan tâm hỗ trợ nhanh, vì vậy, mức độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008 - 2012 của Hà Nội cao của các địa phương. Các tỉnh phụ cận với tư cách là các tỉnh cận kề vừa có lợi thế, hơn giai đoạn 2000 - 2007, hơn 2 lần (3,78%/năm so với 1,87%/năm). Các tỉnh phụ vừa có trách nhiệm đối với Hà Nội. cận tuy có tăng thêm 3 tỉnh Phú Thọ, Hà Nam và Hòa Bình, bớt đi tỉnh Hà Tây, (2) Địa hình và hệ thống sông ngòi chảy qua Hà Nội và các tỉnh phụ cận trải dài nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn này chỉ đạt 3,54%. Đặc biệt mối và thoải dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nên ảnh hưởng đòi hỏi sản xuất NN tương quan về giá trị sản xuất NN của các tỉnh phụ cận so với Hà Nội năm 2012 chỉ và khai thác nguồn nước có sự gắn kết với nhau. còn gấp 2 lần, trong khi năm 2007 là 8,65 lần. 7 8
- 3.2.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu KTNN Hà Nội và các tỉnh phụ cận của NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận (luận án đi sâu phân tích từng loại sản phẩm - Giai đoạn 2000-2007: Đối với Hà Nội, nông, lâm nghiệp, thủy sản là ngành chủ yếu ở các tỉnh phụ cận và so sánh với sự phát triển của Hà Nội và các tỉnh của chiếm tỷ trọng rất thấp và có xu hướng giảm bình quân 0,2/năm. Cơ cấu nông - lâm vùng). - thuỷ sản chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng 3.2.4. Đánh giá về khả năng liên kết giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận dần từ 34,1% năm 2000 lên 37,02% năm 2002 và 47,5% năm 2007, tỷ trọng ngành - Khả năng về về quy mô SXNN và nhu cầu nông sản của Hà Nội: hiện nay trồng trọt giảm dần từ 64,7% năm 2000 xuống còn 60.5% năm 2002 và 48,1% năm SXNN của Hà Nội mới chỉ đáp ứng được 69% nhu cầu thịt gia súc các loại; 32% cá 2007, dịch vụ NN cũng tăng theo. các loại; 84% trứng gia cầm; 19% sữa; 38% gạo tẻ; 33% rau củ tươi; 18% quả tươi Đối với các tỉnh phụ cận, tỷ trọng nông, lâm, thủy sản giảm, ở từng tỉnh phụ các loại. Với ưu thế là các tỉnh cận kề Hà Nội, các tỉnh phụ cận có thị trường tiêu cận có sự khác nhau. Sự biến động của tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản theo xu thụ nông sản lý tưởng mà những tỉnh có cự ly xa hơn phải mơ ước. Nếu khai thác hướng và mức độ nêu trên tạo nên mối tương quan giữa nông, lâm, thủy sản của Hà được ưu thế này, NN các tỉnh phụ cận sẽ giải quyết được vấn đề thị trường, một Nội với các tỉnh phụ cận và chứng minh về định lượng sự cần thiết phải liên kết trong vấn đề gay cấn của NN nước ta hiện nay. giữa các tỉnh của Vùng. - Mối quan hệ giao lưu hàng hóa NS của các tỉnh đến Hà Nội: Mối quan hệ đó - Giai đoạn 2008-2012: Đối với Hà Nội, việc mở rộng địa giới đã làm cho chủ yếu là mối quan hệ cung cấp lương thực, thực phẩm của NN các tỉnh phụ cận nguồn lực của Hà Nội tăng lên khá nhiều. Nhờ đó, tỷ trọng nông, lâm, thủy sản đã và chuyển giao công nghệ, giống…, với những đặc điểm: (1) Yêu cầu ngày càng tăng cơ học trong cơ cấu kinh tế của Thủ đô Hà Nội (6,6% năm 2008 so với 1,75% tăng về số lượng, chất lượng và chủng loại. (2) Đang tồn tại những vấn đề về vệ năm 2007). Tuy nhiên, sau đó giảm nhanh, năm 2012 còn 5,2%. sinh thực phẩm đòi hỏi tăng cường sự phối hợp giám sát. (3) Sức cạnh tranh tăng - Đối với các tỉnh phụ cận, biến động địa giới hành chính tác động đến quy mô do hội nhập. Ngoài ra, các vấn đề về vành đai cây xanh, mặt nước điều hòa, khai các tỉnh phụ cận (từ 5 tỉnh lên 7 tỉnh) và thay đổi cơ học tỷ trọng ngành nông, lâm, thác thế mạnh của Hà Nội cũng là các vấn đề liên kết. thủy sản trong cơ cấu kinh tế chung của các tỉnh phụ cận như Hà Nội. Vì vậy, 3.3. Thực trạng LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận trong quá tương quan về cơ cấu ít có sự thay đổi. trình ĐTH 3.2.3. Sự phát triển các ngành trong NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận 3.3.1. Thực trạng phát triển các mối quan hệ liên kết giữa NN Hà Nội với NN các - Đối với NN Hà Nội: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng diễn ra theo hướng chuyển tỉnh phụ cận giai đoạn trước 2008 sang các sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Diện tích sản xuất chất lượng cao tăng - Giai đoạn trước 1990 (Hà Nội bao gồm 11 huyện, 1 thị xã): Đây là giai đoạn dần; sản xuất rau, đậu thực phẩm tăng khá, bước đầu hình thành một số vùng có nhiều biến động về địa giới. Vì vậy, có thể coi việc mở rộng ngoại thành Hà Nội chuyên rau sạch, hoa, cây ăn quả; một số mô hình công nghệ cao được hình thành. là biểu hiện của mối quan hệ LKKT trong sản xuất nông sản những năm đó. Mối Tuy quy mô diện tích theo xu hướng giảm, nhưng GTSX ngành trồng trọt vẫn tăng, quan hệ liên kết được thực hiện một cách trực tiếp thông qua các biện pháp mang tuy chậm. tính hành chính kinh tế trong nội bộ các tỉnh, thành phố (cùng với cơ chế bao cấp, Ngành chăn nuôi có mức tăng khá giai đoạn 2000-2005 và tăng chậm giai đoạn ngăn sông cấm chợ). Các mối quan hệ trực tiếp giữa các cơ sở kinh doanh NN của 2006-2012. Đã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi tập trung. Tuy nhiên, các vấn Hà Nội với các tỉnh, thành phố trong vùng hầu như chưa xuất hiện. đề về ô nhiễm môi trường, kiểm soát dịch bệnh đang đặt ra cấp thiết. Nuôi trồng - Giai đoạn từ 1991 đến 2000: Năm 1991 ranh giới Hà Nội lại được điều chỉnh, thủy sản đã có bước phát triển khá. Một số diện tích đất NN trồng lúa một vụ, vùng chuyển lại 5 huyện và 1 thị xã đã lấy của Hà Sơn Bình năm 1978 cho Hà Tây và trũng đã được chuyển sang nuôi trồng thủy sản hoặc theo mô hình một vụ lúa, một Mê Linh được nhập vào tỉnh Vĩnh Phú. Hà Nội còn lại 4 quận nội thành và 5 huyện vụ cá. Vì vậy, sản lượng thủy sản Thủ đô Hà Nội không chỉ tăng do mở rộng địa ngoại thành, với diện tích đất tự nhiên 924 km². Sự thay đổi địa giới hành chính và giới hành chính mà còn tăng lên do tăng trưởng của ngành những năm sau đó. Diện đặc biệt là sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị tích rừng của Hà Nội không nhiều, sự gia tăng của lâm nghiệp không lớn. trường đã thay đổi các mối LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. - Đối với NN các tỉnh phụ cận: Sự phát triển của ngành trồng trọt cũng theo xu (1) LKKT thông qua các hoạt động quản lý vĩ mô: LKKT thể hiện trong các hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả sản xuất và chuyển sang quy hoạch chung của vùng ĐBSH, Hà Nội và các tỉnh phụ cận qua việc thành lập sản xuất hàng hóa. Vì vậy, sản xuất lúa cũng có xu hướng thu hẹp, sản xuất rau, Trung tâm nghiên cứu Hỗ trợ lãnh thổ vùng ĐBSH và Quy hoạch tổng thể phát đậu, các cây công nghiệp, những cây có giá trị kinh tế cao có xu hướng tăng. triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH thời kỳ 1996-2010 được triển khai. Trong quy Việc chuyển đổi mạnh từ trồng trọt sang chăn nuôi, với việc đẩy mạnh phát hoạch, rất nhiều vấn đề của vùng và liên kết giữa các địa phương trong vùng đã triển chăn nuôi lợn, gia cầm, trâu bò, các loại đặc sản đã tạo sức tăng trưởng mới được đề cập. 9 10
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội và các tỉnh phụ - Giai đoạn từ 2001 - 2007: Đây là giai đoạn Hà Nội có quá trình đô thị hoá rất cận đã đề cập đến sự liên kết trong phát triển kinh tế xã hội với các tỉnh, thành phố cao, hình thành các quận mới Cầu Giấy, Thanh Xuân năm 1997 và các quận Long trong vùng ĐBSH và các tỉnh phụ cận. Biên, Hoàng Mai năm 2005; nhiều khu công nghiệp ở Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Trên thực tế, việc triển khai các chủ trương, những ý tưởng được đề cập trong Lâm đã thu hẹp quy mô sản xuất nông nghiệp; làm tăng thêm sức ép về đẩy nhanh các Quy hoạch đã được thực hiện. Đặc biệt, những vấn đề chủ yếu trong Quy hoạch về LK giữa NN Hà Nội với các tỉnh phụ cận. Vì vậy, LKKT giữa NN Hà Nội với NN NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận đã từng bước được triển khai và đạt kết quả khá tốt. các tỉnh phụ cận cũng có những chuyển biến so với trước đó. Cụ thể: (2) LKKT giữa các cơ sở kinh doanh NN: Đã xuất hiện những mối quan hệ (1) Những vấn đề về LKKT NN Hà Nội với các tỉnh thuộc vùng Hà Nội, nhất kiên kết trong sản xuất và cung ứng nông sản, chuyển giao tiến bộ khoa học công là các tỉnh phụ cận tiếp tục được nhận thức vào trong các Quy hoạch vùng Thủ đô nghệ… Cụ thể: Hà Nội, Quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phụ cận. Đặc biệt, vai trò + Đã xuất hiện các mô hình LK giữa các cơ sở sản xuất NN với các địa phương trung tâm, tính chủ động của Thủ đô Hà Nội đã được chú trọng trong LK. trong vùng như: làn sóng đầu tư của bộ phận dân cư Hà Nội vào các tỉnh Vĩnh (2) Những hoạt động LK thông qua các văn bản quản lý nhà nước về NN ở Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên để phát triển kinh tế trang trại; liên kết trong trong giai đoạn khởi động. Trên thực tế, các hoạt động liên kết giữa NN Hà Nội với đầu tư giữa những người sản xuất, nhất là chế biến nông sản của Hà Nội với những các tỉnh phụ cận chưa nhiều. Phần lớn các nội dung trong kế hoạch. Hà Nội có người sản xuất nông sản của các tỉnh trong vùng. Ví dụ: Liên kết giữa những người những dự định lớn hơn, xa hơn trong các hoạt động liên kết như: Liên kết với Lâm dân sản xuất cốm Vòng với các địa phương của Hà Tây, Hưng Yên, Thái Bình, Đồng, Thanh Hoá, hay hợp tác trồng lúa nước tại Môzămbic… Những hoạt động Nam Định trong việc cung cấp lúa nếp nguyên liệu. trong liên kết với các tỉnh thuộc vùng Hà Nội, nhất là với các tỉnh phụ cận Hà Nội + Xuất hiện các mô hình LK Liên kết trong cung ứng các loại nông sản: Đây là lại chưa chú trọng. hoạt động LK có tính phổ biến nhất ở giai đoạn này giữa NN Hà Nội với NN các (3) Liên kết giữa các cơ sở kinh doanh: Đây vẫn là hoạt động có tính sôi động tỉnh phụ cận. Tuy nhiên, đây cũng là mối quan hệ liên kết mang tính tự phát, xuất nhất và đã có bước tiến mới so với giai đoạn trước đó. Nổi bật như: phát từ lợi ích mỗi bên trong việc khai thác thị trường Thủ đô. Mối quan hệ liên kết + Làn sóng đầu tư vào phát triển kinh tế trang trại theo phong trào đã thay thế cung ứng hàng hoá cho Hà Nội đã diễn ra với các hình thức đa dạng và khá sống bằng các hoạt động đầu tư kinh doanh thực sự của các nhà kinh doanh trong lĩnh vực nông lâm, thuỷ sản của Hà Nội về các tỉnh, trong đó có các tỉnh phụ cận như: động. Tuy nhiên trong NN, vai trò trong cung ứng nông sản của các tỉnh cho Thành Đầu tư trồng hoa ở Vĩnh Phúc, Hưng Yên…, đầu tư nuôi trồng thuỷ sản ở Hưng phố Hà Nội lại thuộc về các loại hình của kinh tế tư nhân, mà chủ yếu của những Yên, Bắc Ninh…đầu tư chế biến nông sản như xí nghiệp giết mổ gia cầm Anh Thái người buôn bán nhỏ. ở Hà Tây từng bước được mở rộng. Bảng 3.1: Khối lượng một số mặt hàng nông sản và có nguồn gốc nông sản + Liên kết trong cung ứng các loại nông sản đã tăng lên về lượng nông sản và của các tỉnh cung cấp thành phố Hà Nội 1995-1998 các hình thức cung ứng. Đây vẫn là hình thức LKKT sôi động nhất của LKKT giữa Đơn vị: Tấn NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. Vì thế, quy mô cung cấp nông sản cho Hà Loại nông sản 1995 1996 1997 1998 Nội đã tăng lên. 1. Lương thực quy gạo 349.923 358.910 369.235 380.500 Bảng 3.2: Nhu cầu nông sản và mức độ cung ứng nông sản 2. Rau tươi 160.928 165.063 170.025 175.000 các tỉnh cho Hà Nội năm 2005 3. Quả tươi 29.750 30.163 31.853 33.000 Đơn vị: tấn 4. Thịt lợn hơi 179.328 183.936 186.554 192.000 TT Loại nông sản Nhu cầu Hà Nội Hà Nội SX Các tỉnh SX 5. Dầu ăn 11.052 11.565 11.914 12.344 1 Lương thực quy gạo 750,0 215,7 534,3 2 Thuỷ sản 50,0 10,43 39,57 6. Sản phẩm thuỷ sản 15.120 17.430 19.610 20.480 3 Thịt các loại 300,0 120,0 180,0 Nguồn: Sở Thương mại Thành phố Hà Nội. 4 Rau các loại 300,0 125,0 175,0 + Đối với khoa học và công nghệ, đã xuất hiện các mô hình nghiên cứu về NN 5 Quả các loại 80,0 27,5 52,5 của Hà Nội, nhưng các hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ mới Nguồn: Sở Thương mại Thủ đô Hà Nội. dừng ở mức độ tham quan và khảo nghiệm của các tỉnh phụ cận, các hoạt động LK + Liên kết trong chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ có sự mở rộng dưới hình thức chuyển giao cho các tỉnh chưa được triển khai. trên cả 2 bình diện: tự phát trong các cơ sở kinh doanh NN, chủ động của các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức khuyến nông. 11 12
- Đánh giá chung: Giai đoạn trước 1990, mối quan hệ LK được thực hiện trực bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ động vật, sản phẩm động vật và sản xuất, tiêu tiếp thông qua các biện pháp mang tính hành chính. Giai đoạn 1990-2000, các mối thụ rau an toàn với 16 tỉnh, thành phố phía Bắc. LKKT giữa NN Hà Nội với các tỉnh phụ cận đã có những cơ hội và bước phát triển Triển khai Chương trình, Sở NN & PTNT Hà Nội đăng tải các thông tin liên trên các mặt quản lý nhà nước và hoạt động kinh doanh. Trên thực tế, các mối quan quan đến xúc tiến thương mại, đầu tư, hợp tác giữa Hà Nội với các tỉnh ký kết để hệ đã mở rộng với các hình thức đa dạng hơn giai đoạn trước theo quan hệ của kinh cung cấp thông tin cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân quan tâm. Hà Nội đã tế thị trường. nhận được thông tin của 5 tỉnh về các Chương trình phát triển NN, các chính sách Giai đoạn 2001 - 2007, yêu cầu liên kết giữa sản xuất kinh doanh của NN Hà hỗ trợ, các mô hình kinh doanh công nghệ cao và các đơn vị kinh doanh NN ở các Nội với các tỉnh phụ cận ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, sự chuyển biến của các tỉnh có sản phẩm cần quảng bá. mối quan hệ liên kết so với giai đoạn trước chưa có những chuyển biến về chất. - Liên kết giữa các cơ sở kinh doanh: Đây vẫn là hoạt động liên kết chính của Các hoạt động mang tính tự phát giữa các cơ sở kinh doanh NN vẫn là những hoạt liên kết giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. Tuy nhiên, so với các giai đoạn động chủ yếu. trước đã xuất hiện những hình thức hiên kết mới và tính chất của liên kết cũng có 3.3.2. Thực trạng phát triển các mối quan hệ liên kết giữa NN Hà Nội với NN các sự thay đổi. Cụ thể: tỉnh phụ cận giai đoạn từ 2008 đến 2012 + LK đầu tư vào sản xuất kinh doanh ở trạng thái ngưng trệ, vì đầu tư phát triển Đây là giai đoạn mở rộng địa giới Thủ đô Hà Nội, theo đó diện tích tự nhiên Hà kinh tế trang trại thực chất là đầu tư bất động sản. Khi bất động sản ở giai đoạn xấu, Nội đã tăng lên hơn 3,6 lần và dân số tăng lên 1,8 lần. Đặc biệt, các huyện ngoại các nhà đầu tư Hà Nội về các tỉnh đều “tháo chạy”, hiện tượng đầu tư thêm hầu như thành Hà Nội đã tăng từ 5 huyện lên 18 huyện nên quy mô sản xuất NN của Hà Nội không xuất hiện. Đầu tư thực sự kinh doanh của Hà Nội vào NN các tỉnh giảm sút cũng tăng theo. Trên thực tế, LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận vẫn do thiếu sự gắn kết giữa các bên, thiếu môi trường kinh tế và pháp lý, vì hầu như là diễn ra theo 2 phạm vi: Liên kết trong các hoạt động quản lý nhà nước và liên kết các liên kết mang tính tự phát. Những đầu tư này phần lớn là đầu tư với công nghệ giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp. Tuy nhiên, mức độ liên cao, hướng tới sản xuất nông sản sạch. kết có những biến đổi phức tạp theo cả 2 chiều hướng: tích cực và tiêu cực. Cụ thể: Tuy nhiên đã xuất hiện hình thức sản xuất trong các ngành NN ở các tỉnh theo - Liên kết trong các hoạt động quản lý nhà nước: + Đây là thời kỳ Hà Nội và hướng chuyên cung cấp các nông sản cho Hà Nội. Có thể cho đây là hướng triển các tỉnh phụ cận rà soát quy hoạch, tổ chức quy hoạch cho giai đoạn 2010 - 2020 khai các quy hoạch phát triển NN của các tỉnh phụ cận có tính đến các đặc thù của tầm nhìn 2030 hay 2050. Trong các quy hoạch, các địa phương đều xác định mục thị trường Hà Nội như trồng đào quất ở Văn Giang, trồng rau an toàn ở xã Yên tiêu, định hướng sử dụng các nguồn lực, phát triển các ngành NN và bố trí các Phú, xã Hoàn Long huyện Yên Mỹ Hưng Yên; ở xã Trung Nghĩa thành phố Hưng phương án phát triển NN trong mối quan hệ lẫn nhau. Vấn đề LK trong NN được Yên…, trồng lúa chất lượng cao ở Hà Nam. thể hiện ở xác định chức năng NN của từng địa phương trong vùng; đặc biệt là sự Luận án đã khảo sát khá kỹ các mô hình này ở các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh, nhấn mạnh về vai trò NN trong sự phát triển chung của vùng. Hà Nam và thấy rằng, LKKT theo các mô hình này, phần chủ động LK thuộc về Đối với Hà Nội: Quy hoạch xác định, phát triển NN theo hướng hình thành các những người sản xuất NN các tỉnh phụ cận. Họ là những người thực thi các phương vùng sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh, các vành đai xanh, sinh thái và các án quy hoạch, những phương án này khi thiết kế đã có sự xem xét tới thị trường Hà khu NN ứng dụng công nghệ cao. Đối với các tỉnh phụ cận, các quy hoạch đều định Nội. Hà Nội chưa thực sự có những tác động tới họ. Xu hướng trên đã tạo nguồn hướng sản xuất NN hàng hóa, coi Thủ đô Hà Nội là thị trường cần hướng tới. nông sản từ các tỉnh phụ cận cung cấp cho Hà Nội, nhưng thực tế đang nảy sinh các LK giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận trong quy hoạch là vấn đề vẫn được vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm ở những khâu tiếp theo khi Hà Nội không quan tâm. Các quan tâm đó không chỉ thể hiện ở định hướng quy hoạch mà còn thể hiện giám sát được vấn đề từ gốc. trong xây dựng các phương án bố trí sản xuất NN của các địa phương. Ví dụ: Hưng Yên + Liên kết trong chế biến và tiêu thụ nông sản ở 2 dạng chủ yếu: sản phẩm tươi nhấn mạnh đến vùng cây cảnh, hoa ở Văn Giang, vùng chăn nuôi lợn tập trung ở Khoái sống cung cấp cho người tiêu dùng chế biến sử dụng (rau tươi, cá, gia cầm sống…); Châu; Hà Nam nhấn mạnh vùng nuôi gia cầm, vùng sản xuất lúa chất lượng cao… chế biến hoặc sơ chế cung cấp cho người tiêu dùng chế biến tiếp và sử dụng. Mối + Trong xây dựng các chính sách, các hoạt động kiểm tra giám sát lưu thông liên thông qua nhiều kênh, nhiều chủ thế chế biến và tiêu thụ. So với giai đoạn nông sản: Tính chủ động của Hà Nội đã được nâng lên. Hà Nội đã ban hành các trước, đây vẫn là nội dung liên kết chủ yếu nhất, đa dạng nhất, hiệu quả nhất và chính sách tăng cường LK trong giám sát lưu thông nông sản, kiểm soát dịch bệnh. cũng phát sinh nhiều tiêu cực nhất. Cụ thể: Đặc biệt, Hà Nội đã tổ chức ký Chương trình hợp tác phối hợp phòng chống dịch 1) Liên kết trực tiếp giữa người sản xuất nhỏ lẻ ở các tỉnh phụ cận và người bán lẻ nông sản ở Hà Nội: Họ phần lớn là những người sản xuất nông sản ở quy 13 14
- mô nhỏ ở các tỉnh phụ cận (5-7%), nhưng là những người có mối quan hệ với Ưu điểm nổi trội của sự liên kết này là các quan hệ liên kết với quy mô lớn, các người thân ở Thủ đô hoặc có phương tiện vận chuyển, có sự năng động nhất định; chủ thể tham gia liên kết có tính chuyên môn hóa cao. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất trực tiếp vận chuyển nông sản để trao đổi cho người bán lẻ ở chợ đầu mối hoặc đến của mô hình liên kết này là liên kết qua nhiều khâu trung gian nên chi phí thường bị các chợ nơi người bán lẻ hoạt động. Họ có lượng nông sản cung ứng nhỏ 30-50 kg đội lên nhiều, đặc biệt an toàn vệ sinh nông sản thực phẩm rất khó khống chế và gia cầm, cá, 50-70 kg rau, hoa quả, hoa tươi và cây cảnh… Phương tiện chủ yếu là thực tế đã bị vi phạm nghiêm trọng. xe máy, người mua là những khách hàng quen thuộc. 4) Những mối quan hệ liên kết khác như: Liên kết thực hiện Chương trình bình 2) Liên kết giữa người sản xuất với nhóm người tiêu dùng ở Hà Nội: Đó là sự liên ổn giá những mặt hàng thiết yếu, các sản phẩm NN của Hà Nội, hoạt động của một kết những người tiêu dùng trong cùng cơ quan hoặc khu dân cư với người sản xuất số doanh nghiệp cung ứng nông sản của Trung ương có trụ sở và các đơn vị kinh nông sản ở quê, chủ yếu ở các tỉnh phụ cận Hà Nội. Họ đặt hàng với những người thân doanh trên địa bàn cũng thực hiện sự liên kết trong các hoạt động kinh doanh. sản xuất nông sản ở quê, chuyển về Hà Nội và tiêu thụ theo nhóm cơ quan hoặc dân 3.3.3 Những kết quả và những hạn chế, những vấn đề đặt ra cần giải quyết của phố. Đó là sự liên kết tự phát qua thỏa thuận miệng của người tiêu dùng với người sản LKKT giữa NN Hà Nội và NN các tỉnh phụ cận xuất do vai trò quản lý nhà nước buông xuôi về kiểm soát vệ sinh thực phẩm. - Những kết quả đạt được: 3) Liên kết giữa những người sản xuất với những người thu gom, người chế (1) Các mối quan hệ liên kết diễn ra trong tất cả các giai đoạn phát triển của biến và người bán lẻ nông sản: Đây là kênh phân phối thể hiện sự liên kết trong NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận. Mức độ liên kết ngày càng được mở rộng hơn theo toàn chuỗi giá trị nông sản. Nó được thực hiện khá phổ biến trong liên kết giữa sản tiến trình chuyển NN từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa. xuất và tiêu dùng nông sản giữa NN Hà Nội và nông sản các tỉnh phụ cận. Trong sự (2) Có sự biến đổi trong quan hệ liên kết và phương thức thực hiện các mối liên kết này, người sản xuất bán nông sản cho những người thu gom, người thu quan hệ liên kết. Đó là sự chuyển đổi bằng phương thức hành chính thông qua hình gom bán cho các cơ sở chế biến đối với các sản phẩm lợn, trâu, bò và gia cầm và thành các vùng vành đai thực phẩm, lưu thông và tiêu thụ nông sản theo cơ chế thu một phần đối với rau, đậu; các sản phẩm chế biến quy mô lớn được phân phối cho mua đến việc quy hoạch các vùng chuyên môn hóa và lưu thông nông sản tự do, những người bán lẻ và người bán lẻ bán trực tiếp cho người tiêu dùng. tiêu thụ nông sản theo quan hệ thị trường. Bảng 3.3: Tổng hợp điều tra cung cấp nông sản tại 4 chợ đầu mối Hà Nội (3) Đã có chuyển biến bước đầu trong tổ chức quan hệ LK của quản lý nhà tháng 5/2013. nước về NN của Hà Nội và các tỉnh phụ cận. Số lượng/ Số lượng/ Doanh thu/ (4) Đã có sự chủ động liên kết sản xuất nông sản ở các tỉnh phụ cận, thể hiện ở Phương tiện vận Sản phẩm Nguồn gốc ngày tháng tháng lựa chọn ngành nghề sản xuất, đặc biệt là định hướng tiêu chuẩn chất lượng sản chuyển (kg, quả) (kg, quả) (triệu đồng) phẩm theo yêu cầu thị hiếu tiêu dùng của Hà Nội, như lợn siêu nạc, các nông sản 1. Thịt bò Phú Thọ 80 2.500 225 Xe máy đặc sản, có chất lượng cao… Hòa Bình 70 2.100 336 Xe máy (5) Hệ thống cung ứng nông sản cho Hà Nội ngày càng mở rộng, đáp ứng đủ 2. Thịt lợn Bắc Ninh 70 2.000 180 Xe máy Hưng Yên 280 8.400 672 Xe máy nhu cầu cư dân Thủ đô Hà Nội, thậm chí dư thừa, kể cả khi nhu cầu tăng cao vào Phú Thọ 400 4.000 350 ô tô dịp lễ tết. Kết quả đó đã dẫn đến nhu cầu nông sản cư dân Thủ đô đủ về số lượng, 3. Gia cầm Phú Thọ 75 2.000 140 Xe máy từng bước đáp ứng về chất lượng. Người sản xuất nông sản ở các tỉnh phụ cận tiêu Bắc Giang 30 - 40 800 - 1.200 40 Xe máy thụ được sản phẩm với giá cao, nông sản ít bị ứ đọng do có thị trường có nhu cầu Hà Nam 50 1.500 120 Xe máy số lượng lớn, sức mua cao. Bắc Ninh 50 1.500 90 Xe máy (6) LKKT đã mang lại hiệu quả cho người sản xuất, chế biến và cung ứng ở các Trứng gà, vịt Hưng Yên 1.000 10.000 30 Xe máy tỉnh phụ cận, cho người phân phối ở Hà Nội, đặc biệt là cho người tiêu dùng. Đối 4. Rau đậu Phú Thọ 80 - 200 2000 - 5.600 38,0 - 42,0 Xe máy với sản xuất, liên kết đã giúp họ chuyển đổi sang cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh Vĩnh Phúc 60- 500 1.500 - 9.000 20,0 - 45,0 Xe máy, ô tô khách tế cao, tiêu thụ được nông sản với giá cao hơn. Vì vậy, doanh thu và lợi nhuận của Thái nguyên 150-200 450 – 2.000 20,0 - 48,0 Xe máy, ô tô khách họ tăng lên so với trước. Mức tăng đối với doanh thu từ 20-30%/năm, mức gia tăng Hòa Bình 300 3.600 - 7.500 35,0 - 200,0 Xe máy, ô tô khách lợi nhuận do giá bán tăng từ 3-5%. Hưng Yên 50 - 350 800 - 4.400 25,0 - 56,0 Xe máy, ô tô khách 5. Hoa Vĩnh Phúc 3.000 80.000 63,0 Xe máy Đối với người chế biến và phân phối ở Hà Nội, liên kết giúp họ có nguồn đầu Nguồn: Điều tra, phỏng vấn các tư thương ở 4 chợ đầu mối của Hà Nội. vào ổn định, có chất lượng. Nhờ đó, công suất chế biến được nâng cao, chất lượng 15 16
- nông sản chế biến cũng được nâng lên. Doanh thu và lợi nhuận của các cơ sở chế CHƯƠNG 4 biến cũng gia tăng. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT - Những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết: Bên cạnh những kết KINH TẾ GIỮA NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VỚI CÁC TỈNH PHỤ CẬN quả trên, LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận hiện còn những hạn chế, 4.1. Những quan điểm và phương hướng phát triển LKKT giữa NN Hà Nội tồn tại cơ bản sau: với NN các tỉnh phụ cận (1) Sự cần thiết về LKKT giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận đã 4.1.1. Những quan điểm phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận xuất hiện từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung và ngày càng trở nên cấp thiết. Nhưng, - LKKT NN cần tuân thủ các quy hoạch của vùng Hà Nội và phát triển NN của thực tế triển khai các mối quan hệ liên kết dưới góc độ quản lý vĩ mô hết sức chậm từng địa phương trong vùng. trễ. Các mối quan hệ giữa những chủ thể kinh doanh tham gia LK không bền vững, - Phát huy vai trò chủ động của Hà Nội và sự phối hợp tích cực giữa các địa chủ yếu thông qua thỏa thuận miệng. Một số quan hệ thông qua hợp đồng, nhưng phương của vùng trong tổ chức các hoạt động liên kết. tính pháp lý và thực thi pháp lý yếu; các hình thức hợp tác kinh doanh không có cơ - Đa dạng hóa các hình thức LKKT giữa NN Hà nội với NN các tỉnh phụ cận. sở kinh tế để tồn tại. - Cần chú ý đặc biệt đến lợi ích của các bên tham gia liên kết giữa NN Hà Nội Nguyên nhân chủ yếu do nhận thức của chính quyền các cấp và các chủ thể liên với NN các tỉnh phụ cận kết chưa rõ và chưa đúng về sự cần thiết và vai trò, lợi ích của LKKT giữa NN Thủ 4.1.2. Phương hướng phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với các tỉnh phụ cận đô Hà Nội và NN các tỉnh phụ cận. Nhận thức và ý thức pháp luật của người dân - Phương hướng phát triển NN Hà Nội và NN các tỉnh phụ cận đến 2030, tầm chưa cao. Đặc biệt là chậm nhận thức về vai trò chủ động của Hà Nội trong tổ chức nhìn 2050: các hoạt động liên kết và xử lý các quan hệ phát sinh trong quá trình liên kết. Vì Quy hoạch vùng Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 đã xác định: Ổn định vây, nâng cao nhận thức về liên kết và thực thi bền vững liên kết là yêu cầu cấp vùng sản xuất NN theo quy hoạch. Phát triển NN gắn chặt với hình thành vành đai bách. cây xanh, vùng trồng rau sạch, vùng trồng hoa, cây cảnh gắn với hệ thống phân (2) Các hình thức LKKT còn hết sức sơ khai. Những hình thức góp vốn liên phối tiện lợi cho người dân. Nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông sản, an toàn doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh… xuất hiện chưa nhiều và không bền vững. thực phẩm; nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất nông Quy mô của các liên kết nhỏ và chủ yếu của những người nông dân ở các vùng nghiệp. Hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh quy mô lớn: vùng sản chuyên canh ở các tỉnh phụ cận. xuất rau, hoa, chăn nuôi, thuỷ sản... Nguyên nhân chủ yếu là sản xuất NN ở các tỉnh phụ cận còn phân tán, nhỏ bé Dự kiến giá trị sản xuất NN bình quân đạt khoảng 215 triệu/ha năm 2015 và không đủ các điều kiện về số lượng và chất lượng cho các yêu cầu liên kết. Từ thực khoảng 245 triệu/ha năm 2030. Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm khu vực nông trạng trên, nâng cao năng lực sản xuất của các chủ thể, tăng quy mô liên kết là vấn lâm thuỷ sản đạt bình quân 1,5-2%/năm giai đoạn 2011-2020. Chuyển dịch cơ cấu đề cần xử lý. nội bộ ngành NN theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy (3) Tính tự phát trong LK giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh nông sản cao. sản; đến 2015 cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - thủy sản là 40% - 50% - 10% và đến Trong những năm qua, LK đã trợ giúp cho NN Hà Nội giải quyết thiếu hụt nông 2020 là 34,5% - 54% - 11,5%. sản; góp phần giải quyết vấn đề thị trường nông sản cho các tỉnh trong vùng. - Phương hướng phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận: Nhưng nảy sinh những bất cập về dịch bệnh khi lưu thông nông sản, vệ sinh an + Phương hướng LKKT giữa Hà Nội với kinh tế các tỉnh phụ cận: Phát huy toàn thực phẩm và mỹ quan đường phố. mọi tiềm năng, lợi thế của vùng Thủ đô Hà Nội nhằm phát triển Thủ đô Hà Nội có Nguyên nhân chủ yếu do thiếu môi trường pháp lý cho các hoạt động liên kết; đủ chức năng và vị thế của một trung tâm đô thị hiện đại trong khu vực và châu Á; thiếu các văn bản pháp lý tạo lập môi trường kiểm soát và xử lý các bất cập nảy giải quyết những bất cập, mâu thuẫn đang tồn tại ảnh hưởng tới quá trình phát triển sinh trong quá trình triển khai. chung cho cả Vùng. Phát triển hài hoà, giảm sự tập trung vào Thủ đô Hà Nội trên (4) Chưa chú ý đầy đủ vấn đề lợi ích trong liên kế. Các hoạt động liên kết đều cơ sở xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật diện rộng cấp vùng, tạo điều kiện thuận nhằm giải quyết vấn đề lợi ích của bên chủ động liên kết. Thực trạng đó dẫn đến lợi để phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững cho toàn các ràng buộc trong liên kết còn lỏng lẻo. vùng. Theo đó LKKT giữa Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phụ cận tập trung vào (1) LK phối hợp trong quy hoạch và tổ chức triển khai phát triển các ngành kinh tế theo quy hoạch. (2) LK phối hợp trong đầu tư và xây dựng phát triển hệ thống cơ sở hạ 17 18
- tầng. (3) LK trong phát triển nguồn nhân lực và trao đổi thông tin. LK trong việc năng, lợi thế để phát triển LKKT là cơ sở quan trọng để các địa phương xây dựng xây dựng và triển khai các cơ chế chính sách. chiến lược hay chương trình LK với Hà Nội. + Phương hướng LKKT giữa NN Hà Nội và NN các tỉnh phụ cận: (1) Mở rộng Để thực thi được các công việc trên, cần thành lập cơ quan quản lý chuyên LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận để đáp ứng các yêu cầu chuyển ngành có tính chất liên kết giữa các địa phương. Ban này có thể nằm trong ban chỉ mạnh NN của các địa phương sang sản xuất hàng hóa; khai thác triệt để các mối đạo triển khai Quy hoạch vùng Hà Nội; có thể là tổ chức của những người thuộc quan hệ kinh tế của NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận, đáp ứng yêu cầu nông sản của các sở NN và PTNT Hà Nội và các sở NN và PTNT ở các tỉnh phụ cận, trong đó cư dân thủ đô Hà Nội trong bối cảnh ĐTH và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhân sự lấy từ phòng Quy hoạch và kế hoạch thành lập thành Ban điều phối. Vai tăng; sức cạnh tranh của nông sản nước ngoài với nông sản nội địa ngày càng trở trò thường trực sẽ thuộc về sở NN và PTNT Hà Nội. nên gay gắt. 4.2.3. Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong phát triển LKKT giữa NN Hà Nội (2) Kết hợp giữa giải quyết những vấn đề cấp thiết về an toàn vệ sinh nông sản và NN các tỉnh phụ cận đang diễn ra phức tạp và bức xúc, với giải quyết một cách căn bản, từ gốc trong LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận được thực hiện cả ở cấp vĩ mô phối hợp giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản. và vi mô. Vai trò của quản lý vĩ mô trong LKKT NN giữa Thủ đô Hà Nội với NN (3) Sử dụng tổng hợp các công cụ trong tổ chức các quan hệ LK, chú trọng vai các tỉnh phụ cận nói riêng đã được xác định rõ. Trên thực tế, quản lý nhà nước về trò quản lý nhà nước trong tạo lập môi trường kinh tế và pháp lý cho các mối quan LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận chưa đáp ứng yêu cầu. Những bất hệ liên kết phát triển. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong cập trong LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận chủ yếu do sự yếu kém các hoạt động liên kết trong quản lý nhà nước. Vì vậy, nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong phát triển (4) Đa dạng hóa các mô hình liên kết, các mô hình liên kết chủ yếu trong NN LKKT đã trở nên cấp thiết, trong đó tập trung vào: Hà Nội với các tỉnh phụ cận. (1) Thiết lập các tổ chức thực thi các hoạt động quản lý nhà nước về LKKT 4.2. Các giải pháp đẩy mạnh phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận; (2) Rà soát lại các quy hoạch, bố trí các tỉnh phụ cận vùng chuyên môn hoá sản xuất NN trong mối quan hệ vùng, trong đó chú ý đến các 4.2.1. Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức, hiểu biết về LKKT giữa NN Hà vùng cung cấp nông sản cho Hà Nội làm cơ sở cho các hỗ trợ mang tính nhà nước Nội với NN các tỉnh phụ cận đầy đủ, chi tiết của Hà Nội cho các tỉnh. (3) Có kế hoạch triển khai các hoạt động liên kết trong sản Trên thực tế, LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận một cách đầy đủ xuất nông sản mang tính chất vùng để tạo cho nông sản cung cấp vào Hà Nội, đảm vẫn chưa được nhận thức đúng ở cả cấp vĩ mô đến vi mô. Vì vậy, thông tin tuyên bảo tính an toàn ngay từ nơi sản xuất và có xuất xứ nguồn gốc nông sản rõ ràng. (4) truyền về mặt nhận thức là giải pháp tiền đề. Xây dựng cơ chế LKKT giữa NN Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. Hà Nội Nội dung tuyên truyền cần tập trung vào sự cần thiết phải liên kết, trong đó làm phát huy vai trò, vị thế của Thủ đô để chủ động tổ chức xây dựng các cơ chế liên rõ lợi ích của LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận; những hậu quả sẽ kết. (5) Tổ chức tốt việc xây dựng các văn bản pháp luật tạo môi trường kinh tế và phát sinh nếu không có sự liên kết hay liên kết không phù hợp. Việc tuyên truyền, pháp lý để LKKT. (6) Phối hợp tốt chức năng kiểm tra giám sát trong sản xuất và vận động cần có sự phối hợp giữa các nhà khoa học, các nhà quản lý về NN và các lưu thông nông sản để đảm bảo phòng dịch cho NN Hà Nội, an toàn vệ sinh cho tổ chức chính trị xã hội. Phương thức tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động người tiêu dùng và giữ mỹ quan Thành phố. có thể thông qua các lớp, dưới dạng lồng ghép. Nguồn kinh phí cho truyên truyền 4.2.4. Đẩy mạnh gắn kết giữa các chủ thể sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản cần được đa dạng hóa. Tuy nhiên, kinh phí từ nguồn ngân sách cần được chú trọng. giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận 4.2.2. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, đánh giá tiềm năng và các cơ hội phát triển Gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản vừa là mục tiêu, vừa là mối liên kết của NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận nhiệm vụ của phát triển các mối liên kết giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận. Thủ đô Hà Nội và tất cả các tỉnh phụ cận đều đã hoàn thành các Quy hoạch đến Sự cần thiết phải thực thi giải pháp này đã được chứng minh. Thực tế quá trình phát 2020 tầm nhìn 2030 và 2050. Việc triển khai các quy hoạch đã gần được 3 năm, so triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận cũng chỉ ra những thành tựu với các dự báo một số quy hoạch đã có sự khác biệt. Đặc biệt, trình tự và phê duyệt và những hạn chế, đặc biệt là những tác động tiêu cực phát sinh từ những hạn chế các quy hoạch không thật hợp lý. Quy hoạch tổng thể, nhất là quy hoạch tổng thể của những liên kết. Vì vậy, đẩy mạnh gắn kết giữa các chủ thể NN trong mối quan vùng Hà Nội mới được phê duyệt, trong khi các quy hoạch của các địa phương lại hệ liên kết là rất cần thiết và tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau: được phê duyệt sớm hơn. Tính hệ thống của các quy hoạch không cao. Vì vậy, rà - Các vấn đề gắn kết gồm: Gắn kết giữa những người có vốn, có công nghệ ở soát các quy hoạch tạo sự đồng bộ làm cơ sở cho đánh giá các yêu cầu, các tiềm Hà Nội với người sản xuất nông sản ở các tỉnh phụ cận; giữa những người sản xuất 19 20
- ở các tỉnh phụ cận với những người chế biến ở Hà Nội; giữa những người thu gom đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Thủ đô Hà Nội cần phải nông sản ở các tỉnh phụ cận với những người tiêu thụ nông sản ở Hà Nội; giữa được giải quyết triệt để. Vì vậy thiết lập lại trật tự trong hệ thống tiêu thụ nông sản những người sản xuất với chế biến ở các tỉnh phụ cận với người tiêu thụ nông sản ở được coi là giải pháp cho Hà Nội và cần tập trung vào vấn đề sau: (1) Tổ chức và Hà Nội; giữa những người sản xuất với những đại diện nhóm tiêu thụ nông sản (cơ quản lý tốt chuỗi cung ứng rau trên cơ sở liên kết chặt chẽ giữa sản xuất - chế biến - quan, nhóm bạn bè và theo khu ở…) ở Hà Nội. tiêu thụ nông sản. (2) Đa dạng hóa các loại chuỗi cung ứng, mở rộng về quy mô, - Phương thức gắn kết: Có thể thực thi các gắn kết kinh tế giữa các chủ thể nêu tăng về số lượng các nhà cung cấp, các công ty kinh doanh nông sản ở trên thị trên theo 2 phương thức: gắn kết trực tiếp thông qua đầu tư chung và gắn kết gián trường Hà Nội, tăng phương tiện vận chuyển, nhà bảo quản, nhà kho, hệ thống chợ tiếp thông qua các quan hệ hàng hóa tiền tệ dựa trên các hợp đồng kinh tế. tiêu thụ, kiểm soát chặt chẽ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo quyền - Gắn kết bằng cái gì và ai là người thực thi sự gắn kết đó: Gắn kết trực tiếp lợi cho các tác nhân tham gia trong ngành hàng nông sản. Nông sản an toàn phải có dựa trên các quy hoạch và thực thi các gắn kết thông qua liên kết kinh doanh, hình đăng ký và được kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào tiêu thụ ở trên thị trường. thành các doanh nghiệp liên kết chung như: Cùng góp vốn hình thành các doanh (3) Tăng cường công tác quản lý thị trường. (4) Tổ chức, quản lý thị trường nông nghiệp; hay các thỏa thuận hoặc các hợp đồng kinh tế đối với việc ứng trước vốn, sản bằng các biện pháp điều tiết cung, cầu, giá cả nông sản trên thị trường. Tăng vật tư hay công nghệ, bao tiêu sản phẩm. cường quảng bá, tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu thụ các nông sản an toàn; (5) 4.2.5. Đổi mới, hoàn thiện các chính sách tạo các môi trường pháp lý và kinh tế Tăng cường tuyên truyền quảng bá các nông sản an toàn trên các phương tiện thông cho phát triển các mối liên kết tin đại chúng. Hướng dẫn các chủ doanh nghiệp, trang trại thường xuyên theo dõi Chính sách được coi là công cụ của quản lý nhà nước về NN. Trên thực tế, các thông tin về sản xuất, tiêu thụ nông sản an toàn của các sở NN và Phát triển nông chính sách LKKT của NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận mới tập trung vào sự phối thôn Hà Nội và các tỉnh phụ cận. Cập nhật thường xuyên các thông tin về các chính hợp trong kiểm soát lưu thông khi có dịch bệnh như kiểm soát giết mổ và lưu thông sách khuyến khích sản xuất nông sản an toàn lên Trang thông tin điện tử của Hà nông sản khi có dịch, bệnh. Các chính sách sản xuất và lưu thông các sản phẩm an Nội và các tỉnh phụ cận. Xây dựng chuyên mục về phối hợp sản xuất, chế biến và toàn như rau an toàn mới được chú ý gần đây. Vì vậy nhiều khả năng khai thác còn tiêu thụ nông sản an toàn giữa Hà Nội và các tỉnh phụ cận. bỏ ngỏ, nhiều hạn chế cần khắc phục. 4.2.7. Phát triển và nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong LKKT Mục tiêu của đổi mới và hoàn thiện các chính sách là tạo lập môi trường kinh tế và giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận pháp lý cho LKKT giữa nông nghiêp Thủ đô Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận phát Ở Hà Nội và các tỉnh phụ cận các thành viên của Hiệp hội từ cấp tỉnh đến cơ sở triển và phát huy hiệu quả. Việc đổi mới và hoàn thiện chính sách tập trung vào 2 nội được thành lập và hoạt động khá có Hội sinh vật cảnh, Hiệp hội chè. Các tổ chức dung: Xây dựng các chính sách và phối hợp tổ chức thực thi các chính sách. của các hiệp hội khác chưa thực sự phát triển. Vì vậy cần: Xây dựng các chính sách phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh - Kiện toàn hệ thống tổ chức cơ sở Hội nghề thuộc ngành nông sản đã có. Hình phụ cận cần tập trung vào các chính sách hỗ trợ đầu tư như: đầu tư xây dựng vùng thành các chi hội theo ngành hàng theo từng địa phương và có kế hoạch trao đổi chuyên môn hóa ở các tỉnh phụ cận, chuyên sản xuất các nông sản cung cấp cho thị hoạt động giữa các địa phương, nhất là giữa Hà Nội và các tỉnh phụ cận. trường Hà Nội. Đầu tư áp dụng khoa học công nghệ nâng cao chất lượng nông sản; - Tuyên truyền vận động các chủ thể sản xuất kinh doanh nông sản chuyên theo đầu tư phổ biến khoa học công nghệ, thông tin thị trường cho người sản xuất và chế sản phẩm tham gia vào các hội nghề tương ứng. biến nông sản ở các tỉnh phụ cận… - Nâng cao vai trò của Hội với một số vấn đề cơ bản như: Tổ chức cho các DN Cần tập trung nâng cao tính khả thi của các chính sách kết nối thị trường, giám nghiên cứu thông tin về giá cả, định hướng phát triển thị trường, những quy định sát an toàn vệ sinh nông sản trong tất cả các khâu từ sản xuất đến chế biến và tiêu pháp lý của nước sở tại về chống bán phá giá... để các DN kháng kiện có hiệu quả thụ nông sản. Khuyến khích các mô hình LKKT các khâu sản xuất, chế biến và tiêu giảm bớt tổn thất do thiếu thông tin. Xây dựng cơ chế xúc tiến thương mại để mở thụ nông sản giữa các địa phương; tổng kết các mô hình, tuyên truyền và có chính rộng thị trường, tăng chủng loại các mặt hàng và tạo thế cạnh tranh với thị trường sách nhân rộng mô hình. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa Hà Nội và các địa thế giới. Phát huy vai trò của các Hiệp hội trong bảo vệ quyền và lợi ích của hội phương; lưu ý đến tính kịp thời và tính đồng bộ. viên, vừa là cầu nối và nhà tổ chức LK giữa các khâu của sản xuất, giữa các hội 4.2.6. Thiết lập lại trật tự hoạt động liên kết trong hệ thống tiêu thụ nông sản của viên với các tổ chức và cơ quan quản lý nhà nước. các tỉnh phụ cận ở địa bàn Thủ đô Hà Nội Tiêu dùng nông sản an toàn là nhu cầu chính đáng của mọi người dân, đặc biệt là cư dân Thủ đô Hà Nội, bởi vì nông sản không an toàn là vấn đề báo động đỏ 21 22
- 4.2.8. Nâng cao năng lực các cơ sở sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu LKKT quan hệ liên kết. Xu hướng này ngày càng tăng cùng với mức độ chuyển đổi của giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận nền kinh tế và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Để nâng cao năng lực của các chủ thể sản xuất kinh doanh nông sản cần tập Phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận đã mang lại những trung vào các vấn đề chủ yếu sau: tác động tích cực cho nền kinh tế và trực tiếp là Hà Nội và các tỉnh, thành phố - Tập trung ruộng đất theo mô hình cánh đồng mẫu lớn, tạo các chủ thể sản thuộc vùng Hà Nội. Điểm nổi bật do phát triển LKKT mang lại là NN các tỉnh phụ xuất NN quy mô lớn. Chú trọng tạo lập môi trường kinh tế để xuất hiện các quan hệ cận đã thâm nhập vào thị trường nông sản Hà Nội với ưu thế cận kề, có sức mua chuyển nhượng đất đai như: Mở rộng ngành nghề nông thôn để chuyển bộ phận cao, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế lớn. Đặc biệt, NN Hà Nội đã có những nông dân sang các ngành nghề phi NN làm xuất hiện nhu cầu chuyển nhượng đất trợ thủ đắc lực thực thi nhiệm vụ cung cấp nông sản cho cư dân Thủ đô với số đai. Khuyến khích hộ nông dân có quy mô lớn về vốn, khoa học công nghệ, tạo lượng đông, với yêu cầu nông sản chất lượng cao trong điều kiện nguồn lực của Hà điều kiện các hội chấp nhận tập trung đất đai quy mô lớn… Khuyến khích nông dân Nội cho thực thi các nhiệm vụ đó có nhiều hạn chế. chuyển sang mô hình kinh tế trang trại. Tuy nhiên, do những lý do khách quan và chủ quan dẫn đến các mối LKKT - Rà soát phương hướng kinh doanh đối với các cơ sở NN ở những vùng kinh giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận chủ yếu còn tự phát; những tác động tiêu doanh chuyên môn hóa theo yêu cầu liên kết. Các cơ sở sản xuất nông sản một mặt cực về an toàn vệ sinh nông sản ở trạng thái báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cần dựa trên các quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, nhất là quy hoạch về phát sức khỏe của người tiêu dùng. triển vùng nông sản cho Hà Nội để xác định mức độ chuyển đổi phương hướng Giai đoạn 2013-2020, các cơ sở khách quan về phát triển LKKT giữa NN Hà kinh doanh của cơ sở mình một cách thích hợp. Mặt khác, các cơ sở sản xuất NN ở Nội với NN các tỉnh phụ cận ngày càng tăng. ĐTH, CNH, HĐH thu hẹp các nguồn các tỉnh phụ cận cần đánh giá lại nguồn lực tự nhiên, khả năng tiếp cận về vốn; đặc lực của sản xuất NN Hà Nội; hội nhập kinh tế quốc tế tạo sức căng về cạnh tranh biệt cần đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của cơ sở mình những năm vừa qua khi nông sản nước ngoài thâm nhập thị trường Hà Nội, ưu thế của tính phụ cận đối để đưa ra các quyết định về hướng chuyển đổi. với NN các tỉnh không còn. Vì vậy, phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các - Áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trong từng chủ thể kinh doanh tỉnh phụ cận vừa có những cơ hội, vừa có những khó khăn thách thức mới. Trong đáp ứng yêu cầu của liên kết. Các hướng triển khai được cụ thể cho từng ngành và bối cảnh đó, để phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận cần từng cây trồng, vật nuôi chủ yếu. Việc áp dụng tiến hành theo 2 cấp (1) từ các cơ sở nâng cao nhận thức về vai trò, về sự cần thiết, về các nội dung và phương thức liên nghiên cứu, chuyển giao đến các doanh nghiệp và (2) từ DN đến các thành viên và kết của chính quyền và các tổ chức kinh tế, của các tổ chức chính trị xã hội và của người lao động từng DN. người tiêu dùng nông sản Thủ đô. Cần ra soát quy hoạch, tìm ra những tiềm năng KẾT LUẬN và lợi thế của từng địa phương để xác định các ngành, lĩnh vực liên kết. Phát huy Phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh phụ cận là yêu cầu bắt vai trò chủ động của Hà Nội, sự phối hợp tích cực của các địa phương trong tổ chức nguồn từ những cơ sở khách quan, trong đó PCLĐ xã hội và chuỗi giá trị ngành các hoạt động liên kết. Trước mắt cần chấn chỉnh ngay các hoạt động tiêu thụ nông nông sản là những cơ sở trực tiếp. Phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các sản để đảm bảo an toàn vệ sinh nông sản. Cần đổi mới và hoàn thiện hệ thống tỉnh phụ cận có những đặc điểm khác biệt với sự LKKT NN theo vùng, do vai trò, chính sách để tác động hình thành các mối quan hệ liên kết, để chấn chỉnh những đặc điểm của Hà Nội và NN Hà Nội trong mối quan hệ với các tỉnh phụ cận. Ở đây, sai lạc trong các hoạt động liên kết hiện có. Những hoạt động đó chủ yếu thuộc về lý thuyết về cực phát triển có cơ hội được biểu lộ, vì vậy trong mối quan hệ liên kết các nhà quản lý về NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận. đó, vai trò chủ động của Hà Nội trong mối quan hệ với NN các tỉnh phụ cận cần Bên cạnh đó, từng cơ sở sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản cần điều chỉnh được nhấn mạnh. phương hướng kinh doanh theo hướng tiếp cận thị trường Hà Nội. Đặc biệt đổi mới Từ đặc điểm đó, các vấn đề của phát triển LKKT giữa NN với NN các tỉnh phụ công nghệ, thực thi các giải pháp để có các sản phẩm chất lượng, độ an toàn và vệ cận có những điểm của LKKT theo vùng và có những đặc điểm riêng của LKKT sinh thực phẩm cao là những giải pháp quan trong đối với các cơ sở kinh doanh của NN vùng Thủ đô. Trên thực tế, phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh NN Hà Nội và các tỉnh phụ cận. phụ cận có sự thay đổi về phương thức liên kết từ hành chính trực tiếp sang gián Trong bối cảnh hiện nay, phát triển LKKT giữa NN Hà Nội với NN các tỉnh tiếp thông qua các quan hệ của kinh tế thị trường do sự chuyển đổi của nền kinh tế phụ cận vừa là trách nhiệm, vừa là thời cơ đòi hỏi các giải pháp phải được thực thi từ bao cấp sang thị trường. Các mối quan hệ có xu hướng ngày càng tăng lên về đồng bộ và hiệu quả mới mang lại kết quả mong muốn. phạm vi của các mối quan hệ liên kết, về chủ thể liên kết và về không gian của các 23 24
- NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Hoàng Mạnh Hùng (2008), “Nhu cầu thông tin, tư vấn thị trường hàng nông sản: Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 4 năm 2008, trang 20 - 22. 2. Hoàng Mạnh Hùng (2008), “Ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ: Tăng trưởng nhưng vẫn bộc lộ bất ổn”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 4 năm 2008, trang 26 -27. 3. Hoàng Mạnh Hùng (2011), “Đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí ngân quỹ quốc gia, số 113 năm 2011, trang 10-13. 4. Hoàng Mạnh Hùng (2011), “Kinh tế nông nghiệp Hà Nội sẽ là mô hình mẫu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực ngành kinh tế tài nguyên đáp ứng nhu cầu xã hội. Đại học kinh tế quốc dân, tháng 11 năm 2011, Hà Nội, trang 163 - 166.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao vai trò của tỷ giá hối đoái trong quá trình hội nhập đối với nền kinh tế tại Việt Nam
27 p | 161 | 33
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên
27 p | 199 | 21
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ: Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông)
24 p | 191 | 18
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam
27 p | 141 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Tiến sỹ Y học: Nghiên cứu sự biểu lộ của EGFR, HER2 và mối liên quan với lâm sàng, nội soi, mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày
52 p | 155 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và một số nước Đông Nam Á
27 p | 158 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái học các loài thuộc bộ nấm Lỗ (Polyporales) là cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn ở vườn Quốc gia Ba Vì
27 p | 131 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ cơ học: Độ nhạy cảm của các đặc trưng động lực học kết cấu và ứng dụng trong chẩn đoán kỹ thuật công trình
26 p | 111 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính TP. HCM
27 p | 106 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Chất lượng công chức trong cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam nghiên cứu ở tỉnh Điện Biên
0 p | 116 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Nghiên cứu thực trạng ngộ độc nấm, đặc điểm sinh học, độc tính của một số loài nấm độc thường gặp tại tỉnh Cao Bằng
27 p | 122 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật: Phân tích sự làm việc không gian của kết cấu lõi cứng nhà nhiều tầng chịu tải trọng ngang tĩnh
26 p | 87 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam
0 p | 100 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Chẩn đoán sớm và đánh giá kết quả điều trị tinh hoàn không xuống bìu
28 p | 71 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu lòng trung thành đối với tổ chức của đội ngũ y bác sỹ tại cơ sở y tế tư nhân khu vực Đông Nam Bộ
29 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Truyền dẫn lãi suất bán lẻ ở Việt Nam các thay đổi cấu trúc và hành vi của ngân hàng thương mại
29 p | 98 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở Việt Nam
28 p | 68 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Địa chất: Nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, đề xuất phương pháp dự báo và phòng chống phù hợp
27 p | 99 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn