intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học trên địa bàn huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình theo hướng chuẩn hóa

Chia sẻ: Hân Hân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

75
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ cở nghiên cứu lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng công tác phát triển ĐNTTCM của các trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, đề xuất các biện pháp phát triển ĐNTTCM nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng NNL cho GD&ĐT tiểu học huyện Lệ Thủy trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học trên địa bàn huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình theo hướng chuẩn hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN HUY PHƯỚC LONG<br /> <br /> BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ<br /> TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG<br /> TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY<br /> TỈNH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA<br /> <br /> Chuyên ngành : Quản lý giáo dục<br /> Mã số<br /> <br /> : 60.14.01.14<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> Đà Nẵng - Năm 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Trần Xuân Bách<br /> Phản biện 2: TS. Huỳnh Thị Tam Thanh<br /> <br /> Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn<br /> tốt nghiệp thạc sĩ giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào<br /> ngày 08 tháng 01 năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Trong nền kinh tế tri thức ngày nay, GD có vai trò vô cùng<br /> quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,<br /> đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.<br /> Với trường tiểu học, để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên,<br /> nhiệm vụ quan trọng ưu tiên hàng đầu là phát triển ĐNTTCM thành<br /> NNL có chất lượng cao của đơn vị, bởi lẽ, ĐNTTCM có vai trò to lớn<br /> trong việc xây dựng kế hoạch chung của tổ theo tuần, tháng, năm học<br /> nhằm thực hiện có hiệu quả, kế hoạch dạy học và hoạt động GD…<br /> Xuất phát từ những lý do trên đây, chúng tôi chọn nghiên cứu<br /> đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các<br /> trường tiểu học trên địa bàn huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình theo<br /> hướng chuẩn hóa”.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Trên cơ cở nghiên cứu lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng<br /> công tác phát triển ĐNTTCM của các trường tiểu học huyện Lệ<br /> Thủy, tỉnh Quảng Bình, đề xuất các biện pháp phát triển ĐNTTCM<br /> nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng<br /> NNL cho GD&ĐT tiểu học huyện Lệ Thủy trong giai đoạn hiện nay.<br /> 3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Khách thể nghiên cứu<br /> ĐNTTCM các trường tiểu học.<br /> 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường<br /> tiểu học trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo hướng<br /> <br /> 2<br /> chuẩn hóa.<br /> 3.3. Phạm vi nghiên cứu<br /> Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển ĐNTTCM của các<br /> trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong khoảng thời<br /> gian 5 năm (từ 2010 đến 2015).<br /> 4. Giả thuyết khoa học<br /> Nếu có sự nghiên cứu, xác lập được cơ sở lý luận về công tác<br /> phát triển ĐNTTCM ở trường tiểu học, khảo sát đánh giá đúng thực<br /> trạng, đề xuất được các biện pháp phù hợp, sẽ góp phần phát triển đội<br /> ngũ tổ trưởng chuyên môn thật sự vững mạnh, góp phần nâng cao<br /> chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng<br /> Bình hiện nay.<br /> 5. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác phát triển<br /> ĐNTTCM ở trường tiểu học.<br /> 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNTTCM và công tác phát<br /> triển ĐNTTCM các trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình<br /> theo hướng chuẩn hóa.<br /> 5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển ĐNTTCM các trường<br /> tiểu học trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo hướng<br /> chuẩn hóa.<br /> 6. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> 6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận<br /> 6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn<br /> 6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học<br /> <br /> 3<br /> 7. Ý nghĩa đóng góp của luận văn<br /> 7.1 Về mặt lý luận<br /> Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển ĐNTTCM theo<br /> hướng chuẩn hóa.<br /> 7.2 Về mặt thực tiễn<br /> Khảo sát, nhận xét thực trạng và đề xuất được các biện pháp phát<br /> triển ĐNTTCM theo hướng chuẩn hóa góp phần nâng cao chất lượng và<br /> hiệu quả giáo dục tiểu học ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.<br /> 8. Cấu trúc của luận văn<br /> Luận văn gồm 3 phần<br /> * Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát đề tài: lý do chọn đề tài,<br /> mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học,<br /> phạm vi đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, …<br /> * Phần nội dung: Gồm 3 chương<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ tổ trưởng<br /> chuyên môn trường tiểu học.<br /> Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ tổ trưởng<br /> chuyên môn các trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.<br /> Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên<br /> môn các trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo<br /> hướng chuẩn hóa.<br /> * Kết luận và khuyến nghị<br /> Tài liệu tham khảo<br /> Phụ lục<br /> 9. Tổng quan tài liệu nghiên cứu<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2