TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI<br />
THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Những năm gần đây, các doanh nghiệp ngành xây dựng phải đối mặt với<br />
nhiều thách thức lớn ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do<br />
đó, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo<br />
phát triển kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh và nâng cao hiệu quả quản lý trực<br />
tiếp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.<br />
Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC) cũng không tránh khỏi<br />
gặp phải khó khăn và đang phải đối mặt với áp lực tồn tại và phát triển rất nặng nề.<br />
Phân tích Báo cáo Tài chính (BCTC) là việc làm cần thiết nếu HDC muốn đưa ra<br />
được những giải pháp hữu hiệu để ổn định và gia tăng sức mạnh tài chính.<br />
Do vậy, bản luận văn này xin chọn đề tài nghiên cứu “ Phân tích Báo cáo<br />
Tài chính<br />
tại Công ty<br />
thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC)”.<br />
> cổ phần<br />
rp9Ạ _ _ > ___<br />
_ Ạ -§ Ạ i > •<br />
!<br />
•Ạ<br />
r<br />
.2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu<br />
Tác giả có tham khảo một số luận văn:<br />
- Luận văn “ Phân tích BCTC tại Công ty cổ phần xây dựng số 1” của tác<br />
<br />
giả Phạm Hùng Nghĩa ( năm 2012).<br />
- Luận văn “ Phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty cổ phần xuất nhập<br />
<br />
khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex” của tác giả Trần Thị Thu Thủy (năm<br />
2013).<br />
- Luận văn “ Phân tích BCTC tại Công ty cổ phần xây dựng số 5” của tác<br />
<br />
giả Hoàng Xuân Hương (năm 2011).<br />
- Luận văn “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Tin học và Tư<br />
<br />
vấn xây dựng” của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hà (năm 2013).<br />
- Luận văn “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính Công ty trách nhiệm hữu<br />
<br />
hạn một thành viên Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp” của tác giả Lê Hùng<br />
Minh (năm 2013).<br />
Trên cơ sở đó, tác giả đã làm đề tài luận văn: “Phân tích Báo cáo tài chính<br />
tại Công ty Cổ phần Thiết kế xây dựng Hà Nội”.<br />
1.3. Mục tiêu nghiên cứu hệ thống BCTC của công ty cổ phần thiết kế xây dựng<br />
<br />
Hà Nội<br />
<br />
1.4. Câu hỏi nghiên cứu<br />
- Phân tích BCTC là gì? Mục đích, ý nghĩa của phân tích BCTC, vai trò của<br />
<br />
phân tích BCTC trong quản trị DN?<br />
- Nội dung, phương pháp phân tích BCTC?<br />
- Thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần thiết kế<br />
<br />
xây dựng Hà Nội như thế nào khi phân tích BCTC của công ty?<br />
- Các giải pháp quản lý nào có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh<br />
<br />
của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội?<br />
1.5. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Luận văn phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần thiết kế xây dựng<br />
Hà Nội (HDC) trong khoảng thời gian từ năm 2010 tới năm 2013.<br />
1.6. Phương pháp nghiên cứu<br />
1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu<br />
1.8. Kết cấu của đề tài<br />
<br />
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI<br />
CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP<br />
2.1. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp<br />
2.1.1.Khái niệm báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính<br />
2.1.2.Mục đích, ý nghĩa, vai trò của phân tích báo cáo tài chính<br />
2.2. Hệ thống Báo cáo Tài chính<br />
- Bảng Cân đối kế toán:<br />
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:<br />
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:<br />
- Thuyết minh Báo cáo tài chính:<br />
2.3. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính<br />
2.2.1. Phương pháp so sánh<br />
<br />
Phương pháp này nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến<br />
động của chỉ tiêu phân tích, được sử dụng theo nhiều hướng rất đa dạng và linh<br />
hoạt:<br />
- So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh<br />
<br />
trước.<br />
- So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích và số kỳ kế hoạch.<br />
- So sánh giữa số liệu của DN với số trung bình của ngành, của các DN<br />
<br />
khác. So sánh có 3 hình thức:<br />
- So sánh theo chiều dọc.<br />
- So sánh theo chiều ngang.<br />
- So sánh theo xu hướng.<br />
2.2.2. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích<br />
<br />
Theo phương pháp này, chỉ tiêu phân tích thường được chi tiết theo thời<br />
gian, không gian và yếu tố cấu thành.<br />
- Phân tích chỉ tiêu kinh tế chi tiết theo thời gian: cho biết nhịp độ phát triển,<br />
<br />
tính thời vụ, khả năng mất cân đối trong quá trình kinh doanh của các chỉ tiêu.<br />
- Phân tích chỉ tiêu kinh tế theo không gian: có ý nghĩa đánh giá kết quả thực<br />
<br />
hiện của các đơn vị, bộ phận theo địa điểm phát sinh công việc.<br />
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu: để đánh giá được vai trò của<br />
<br />
từng bộ phận cấu thành chỉ tiêu tổng hợp, phương pháp này nhằm xác định mức<br />
biến động của chỉ tiêu do ảnh hưởng của các nhân tố, qua đó xác định được biện<br />
pháp tác động đến từng nhân tố để nâng cao hiệu quả của DN.<br />
2.2.3. Phương pháp loại trừ<br />
<br />
Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố<br />
đến chỉ tiêu phân tích bằng cách khi xem xét mức độ ảnh hưởng của một nhân tố<br />
thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.<br />
Phương pháp loại trừ có thể được thực hiện theo một trong 2 cách:<br />
- Phương pháp thay thế liên hoàn là tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố<br />
<br />
theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào được thay thế nó sẽ xác định mức độ ảnh<br />
hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. Còn các chỉ tiêu chưa được thay thế<br />
phải giữ nguyên kỳ gốc.<br />
- Phương pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế<br />
<br />
liên hoàn. Các bước tiến hành tương tự phương pháp liên hoàn. Các nhân tố có<br />
quan hệ với chỉ tiêu phân tích được sắp xếp theo thứ tự nhân tố số lượng rồi đến<br />
<br />
nhân tố chất lượng. Khi thực hiện phương pháp này, muốn phân tích sự ảnh hưởng<br />
của một nhân tố ta nhóm các số hạng và tính phần chênh lệch của nhân tố đó.<br />
2.2.4. Phương pháp liên hệ cân đối<br />
<br />
Với phương pháp này, các chỉ tiêu nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích<br />
được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặc hiệu số. Để xác định sự ảnh hưởng và mức<br />
độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích cần xác định mức chênh lệch<br />
của từng nhân tố giữa hai kỳ, giữa các nhân tố mang tính chất độc lập.<br />
2.2.5. Phương pháp Dupont<br />
<br />
Phương pháp này xây dựng một chỉ tiêu tổng hợp ban đầu thành một<br />
phương trình hay mô hình gồm nhiều chỉ tiêu có quan hệ với nhau dưới dạng tích<br />
số tùy theo mục đích tìm hiểu.<br />
2.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp<br />
2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính<br />
<br />
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN là việc dựa trên những dữ liệu<br />
tài chính trong quá khứ và hiện tại của DN để tính toán và xác định các chỉ tiêu<br />
phản ánh thực trạng và an ninh tài chính của DN.<br />
Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương phápsosánh để nhận định<br />
được những biến động trực tiếp thể hiện trên BCTC.<br />
Gồm 4 nội dung chính:<br />
Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn:<br />
- Sử dụng kết hợp các chỉ tiêu “Tổng số nguồn vốn”,“Tổng<br />
<br />
số<br />
<br />
nợ<br />
<br />
phải<br />
<br />
trả”<br />
và “Tổng số vốn chủ sở hữu”.<br />
- Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh: so sánh sự biến động<br />
<br />
của tổng số nguồn vốn và so sánh sự biến động của cơ cấu nguồn vốn theo thời<br />
gian cả về số tương đối và số tuyệt đối.<br />
- Xác định sự biến động của VCSH: So sánh mức tăng, giảm của Vốn chủ<br />
<br />
sở hữu thông qua số tuyệt đối và số tương đối giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc nhiều<br />
thời điểm liên tiếp.<br />
Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính: 2 chỉ tiêu:<br />
- Hệ số tự tài trợ: Là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính<br />
<br />
và mức độ độc lập về tài chính của DN. Chỉ tiêu này cho biết VCSH chiếm bao<br />
nhiêu trong tổng nguồn vốn của DN.<br />
<br />
- Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư của<br />
<br />
Vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn.<br />
Đánh giá khái quát khả năng thanh toán: Các chỉ tiêu:<br />
- Hệ số thanh toán chung: Chỉ tiêu này cho biết tại mỗi thời điểm nghiên<br />
<br />
cứu, toàn bộ giá trị tài sản thuần hiện có của DN có bảo đảm khả năng thanh toán<br />
các khoản nợ của DN hay không.<br />
- Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của<br />
<br />
vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn.<br />
- Hệ số thanh toán tức thời:<br />
<br />
Đánh giá khái quát khả năng sinh lời: Các chỉ tiêu:<br />
- Sức sinh lợi kinh tế của TS<br />
- Sức sinh lợi của Tài sản ROA<br />
- Sức sinh lợi của Vốn chủ sở hữu ROE<br />
2.3.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh<br />
<br />
doanh<br />
Phân tích cấu trúc tài chính: là việc phân tích tình hìnhhuyđộng,sử dụng<br />
vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn vàtình hình sử dụng vốn của DN<br />
- Phân tích cơ cấu Tài sản: Phân tích cơ cấu Tài sản được thực hiện bằng<br />
<br />
cách xác định và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về tỷ<br />
trọng của từng bộ phận TS chiếm trong tổng TS.<br />
- Phân tích cơ cấu Nguồn vốn: Phân tích cơ cấu nguồn vốn được thực hiện<br />
<br />
bằng cách xác định và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về<br />
tỷ trọng của từng loại hay bộ phận nguồn vốn so với tổng nguồn vốn.<br />
- Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu Tài sản và cơ cấu Nguồn vốn: nhằm thể<br />
<br />
hiện chính sách huy động và sử dụng vốn của DN.<br />
Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:là việc xem xét<br />
mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của DN. Phân tích<br />
tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của Nguồn tài trợ:<br />
- Trước hết, doanh nghiệp cần so sánh tổng nhu cầu về tài sản với nguồn tài<br />
<br />
trợ thường xuyên.<br />
- Các nhà phân tích cần xem xét sự biến động của vốn hoạt động thuần trong<br />
<br />