i<br />
<br />
PHẦN.MỞ ĐẦU<br />
Ngành NH Việt Nam mới thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1990. Từ hệ<br />
thống NH một cấp, đến nay Việt Nam đã có hệ thống đông đảo các NH và các tổ<br />
chức phi NH chỉ trong vòng 26 năm. …<br />
HĐV là nghiệp vụ truyền thống và quan trọng đối với các NH thương mại,<br />
đối với NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp cũng vậy, HĐV là cái<br />
gốc.để NH phát triển. HĐV là tiền đề của các khoản cho vay,.là nguồn gốc sâu xa<br />
mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NH.<br />
Trước sự canh tranh.khốc liệt của các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Đồng<br />
Tháp, NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp nhận thấy phải<br />
tăng.cường HĐV để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển bền vững của NH. Tuy<br />
NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp có được một số kết quả.nhất<br />
định về HĐV nhưng vẫn còn những hạn chế từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong<br />
đó có cả bản thân.NH. Cho nên vấn đề đặt.ra là làm sao NH TMCP Kỹ Thương.Việt<br />
Nam - CN Đồng Tháp phải tìm ra và loại bỏ những hạn chế đó.để đẩy mạnh HĐV<br />
góp phần cho sự phát triển của NH.<br />
Do đó để phần nào giải quyết.vấn đề này, phối hợp giữa lí thuyết và thực tế,<br />
tôi quyết định chọn đề tài “Đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng TMCP Kỹ<br />
Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp”.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên.cứu<br />
- Hệ thống.hóa các khái.niệm, lí luân cơ bản về NHTM<br />
- Phân tích thực trạng HĐV tại Techcombank Đồng Tháp,<br />
- Xác định các nguyên nhân dẫn đến hạn chế khả năng HĐV, từ đó tìm ra các<br />
giải pháp đẩy mạnh HĐV trong giai đoạn 2017 - 2020<br />
<br />
ii<br />
<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ<br />
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br />
Hiện nay có rất nhiều các công công trình nghiên cứu về công tác HĐV. Có<br />
thể kể đến một số các nghiên cứu có liên quan như:<br />
* Trần Thị Diệu Hằng (2008), “Tăng cường hoạt động HĐV tại NH TMCP<br />
Sài Gòn Thương Tín Sacombank”, Lv Ths, Đại học KTQD<br />
* Thái Trịnh Nam (2011), “Giải pháp tăng cường HĐV tại NH TMCP Ngoại<br />
Thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng”, Lv Ths, Đại học Đà Nẵng.<br />
* Phạm Thùy Dương (2011), “Tăng cường HĐV tại NH TMCP Sài Gòn –<br />
Hà Nội Chi nhánh Hà Nội” Lv Ths, ĐH KTQD.<br />
* Hoàng Thị Hồng Lê (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu quả HĐV tại NH<br />
TMCP Quốc tế Việt Nam”, Lv Ths, ĐH Thái Nguyên<br />
* Đàm Văn Tú (2014), “Đẩy mạnh HĐV tại NH TMCP Đầu tư và phát triển<br />
Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên”, Lv Ths, ĐH Thái Nguyên.<br />
* Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “HĐV tại NH Nông nghiệp và phát triển<br />
nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên”, Lv Ths, Đai học kinh tế.<br />
Có thể thấy, có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề HĐV nhưng mỗi<br />
nghiên cứu đề cập ở những khía cạnh khác nhau và đặc thù của mỗi NHTM khác<br />
nhau và vị trí địa lí, kinh tế, văn hóa xã hội cũng khác nhau, đây sẽ là khoảng “hở”<br />
để tập trung và phát triển nghiên cứu. Đặc biệt cũng chưa có đề tài nào được phân<br />
tích thực trạng, hình thức HĐV, giải pháp HĐV và thực hiện ở NH TMCP Kỹ<br />
thương Việt Nam – CN Đồng Tháp. Do đó vậy luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu các<br />
hình thức HĐV, quá trình và kết quả HĐV tại NH TMCP Kỹ thương Việt Nam –<br />
CN Đồng Tháp từ đó đề ra các giải pháp để đẩy mạnh HĐV tại NH này.<br />
<br />
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN<br />
HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
Giới thiệu về NHTM<br />
“NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc.nhất trong<br />
nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn<br />
<br />
iii<br />
<br />
rỗi.sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển<br />
kinh tế.”1<br />
<br />
Các hoạt động cơ bản của NHTM<br />
Nghiệp vụ NH nói chung.bao gồm tất cả những việc mà NH thường<br />
làm.trong khuôn khổ nghề nghiệp của họ. Các hoạt động cơ bản của NHTM thể<br />
hiện qua các nghiệp vụ sau:<br />
- Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM<br />
- Nghiệp.vụ sử dụng vốn<br />
- Nghiệp vụ Trung gian<br />
<br />
Vốn trong.hoạt động.của NHTM...<br />
* Khái.niệm cơ bản về vốn của NHTM<br />
“- Vốn của NHTM.là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy<br />
động.được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các.dịch vụ kinh doanh khác<br />
- Thực chất.vốn của NHTM là một bộ phận của thu nhập.quốc dân tạm thời nhàn<br />
rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối.và tiêu dùng, người chủ sở hữu của chúng gửi vào<br />
NH.với mục đích thanh toán, tiết kiệm.hay đầu tư. Nói cách khác,.họ chuyển nhượng<br />
quyền sử dụng vốn cho.NH, để NH.trả lại cho họ một khoản thu nhập.”2<br />
* Phân loại vốn<br />
Ta có thể chia nguồn vốn của NHTM thành các loại như sau: Vốn.tự có,<br />
vốn.huy động, vốn.đi vay, vốn.khác...<br />
* Vai trò.của vốn trong HĐKD của NHTM<br />
- Vốn có vai trò quan trọng trong việc.hình thành NHTM<br />
- Vốn quyết định khả năng thanh toán.và năng lực cạnh tranh của NH<br />
- Vốn quyết định.quy mô của hoạt động tín dụng.và các HĐKD khác của NH<br />
- Nguồn vốn.quyết định năng lực cạnh tranh của NH<br />
1<br />
<br />
http://www.ntu.edu.vn/Portals/60/BM%20Tai%20chinh%20Ngan%20Hang/Tai%20lieu%20tham%20khao/NHTM_%2<br />
0bai%20giang%202012.doc?cv=1<br />
2<br />
http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/khai-niem-va-vai-tro-cua-von-trong-hoat-dong-kinh-doanh-cua-ngan-hang-thuongmai.html<br />
<br />
iv<br />
<br />
Các hình thức HĐV.của NHTM<br />
- HĐV bằng hình thức nhận TG<br />
- HĐV bằng phát hành GTCG<br />
- HĐV bằng hình thức vay từ các TCTD khác và vay từ NHNN.<br />
<br />
Những nhân tố.ảnh hƣởng đến hoạt động HĐV.của NHTM<br />
* Những nhân tố.khách quan<br />
- Chu kỳ phát triển kinh tế<br />
- Môi trường luật pháp<br />
- Điều kiện về môi trường cạnh tranh<br />
- Yếu tố thuộc.về VH - XH, tâm lý.KH<br />
* Những nhân tố.chủ quan<br />
- Những hình thức HĐV mà NH sử dụng<br />
- Chiến lược.kinh doanh của NH<br />
- Ảnh.hưởng của lãi suất huy động<br />
- Trình độ công nghệ NH<br />
- Uy tín của NH<br />
<br />
Một số chỉ tiêu đánh giá.hiệu quả hoạt động.HĐV<br />
- Quy mô nguồn VHĐ<br />
- Tốc độ tăng trưởng nguồn VHĐ<br />
- Cơ cấu nguồn VHĐ<br />
- Chi phí HĐV<br />
<br />
v<br />
<br />
CHƢƠNG 3: THỰC TRANG HUY ĐỘNG VỐN TẠI.NGÂN HÀNG<br />
TMCP KỸ THƢƠNG.VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP<br />
Tổng quan về Ngân hàng.TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN Đồng Tháp.<br />
* Giới thiệu về NH.TMCP Kỹ Thương Việt Nam<br />
“- NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam, thường được biết đến với tên gọi<br />
Techcombank.hiện là một trong những NH TMCP lớn nhất Việt Nam. Kể từ khi thành<br />
lập.vào ngày 27/9/1993 với số vốn ban đầu.chỉ có 20 tỷ đồng, Techcombank đã không<br />
ngừng phát triển mạnh mẽ.với thành tích kinh doanh xuất sắc và được nhiều lần ghi nhận<br />
là một tổ chức tài chính uy tín.với danh hiệu NH tốt nhất Việt Nam. Ngày nay, cùng với<br />
sự hỗ trợ của.cổ đông chiến lược HSBC, chúng tôi đang có một nền tảng.tài chính ổn<br />
định và vững mạnh”3<br />
* Giới thiệu về Techcombank Đồng Tháp<br />
- Quá trình hình thành: Xuất phát từ tình hình kinh tế ngày càng phát triển của<br />
tỉnh Đồng Tháp cũng như định hướng hoạt động và phát triển của Techcombank, Chi<br />
nhánh Đồng Tháp đã được thành lập từ năm 2009 và trải qua 7 năm hoạt động đến nay.<br />
Chi nhánh nằm trên đường Nguyễn huệ, trục đường chính thuộc phường 2, trung tâm<br />
Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp<br />
- Quá trình phát triển: Từ năm 2009 đến nay Techcombank Đồng Tháp đã trãi<br />
qua các giai đoạn phát triển và có được những thành tựu nổi bật như:<br />
Giai đoạn từ khi thành lập năm 2009 - 2012:<br />
+ Đặc thù: Giai đoạn này Techcombank Đồng Tháp mới thành lập, đang quảng<br />
bá hình ảnh của mình trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nên nguồn VHĐ được còn ít quy mô<br />
chưa lớn và chưa đa dạng đối tượng KH.<br />
+ Thành tựu: Với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo.cũng như cán bộ nhân viên<br />
Techcombank Đồng Tháp đã đạt được một số thành tựu như: Có quan hệ hợp tác tốt với<br />
Chi nhánh Tập Đoàn Masan, đạt được thỏa thuận hợp tác chi lương Công ty Nam Phong<br />
ở tỉnh Đồng Tháp<br />
3<br />
<br />
Nguồn: https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/ve-chung-toi/lich-su-techcombank<br />
<br />