intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Những vần đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại. Chương 2 - Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội. Chương 3 - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội

i<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội là chi<br /> nhánh cấp 2 trực thuộc ngân hàng Công thương Chương Dương mới chuyển<br /> lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam từ năm 2003.<br /> Chi nhánh có trụ sở tại quận Long Biên, nơi kinh tế còn kém phát triển, thiếu<br /> cán bộ, cơ sở vật chất cho hoạt động ngân hàng chưa đảm bảo, trình độ cán bộ<br /> chưa đồng đều, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều đã ảnh hưởng tới hiệu quả<br /> kinh doanh của chi nhánh..<br /> Bên cạnh đó, hoạt động của chi nhánh còn chịu những thách thức lớn từ<br /> việc cần khẳng định vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự nghiệp đỏi<br /> mới và phát triển kinh tế đất nước, những thách thức từ việc cạnh trạnh ngày<br /> càng gay gắt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, và quá trình hội nhập kinh tế<br /> khu vực và quốc tế<br /> Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng<br /> Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội là một yêu cầu búc xúc, đề tài:<br /> “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu<br /> công nghiệp Bắc Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu.<br /> Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có 3 chương:<br /> Chương 1: Những vần đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh của ngân<br /> hàng thương mại.<br /> Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng<br /> Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội.<br /> Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi<br /> nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội<br /> <br /> ii<br /> <br /> CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH<br /> CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br /> 1.1. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.<br /> Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh<br /> tế, hoạt động của ngân hàng rất đa dạng, các hoạt động kinh doanh của ngân<br /> hàng thương mại bao gồm<br /> Hoạt động cung cấp tín dụng<br /> Hoạt động đầu tư<br /> Hoạt động dịch vụ<br /> 1.2. Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.<br /> Khái niệm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại<br /> Có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh trong hoạt động<br /> ngân hàng. Song hiệu quả quả kinh doanh trong hoạt động ngân hàng thương<br /> mại là việc đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trên cơ sở hoàn thành mọi<br /> chỉ tiêu kế hoạch đã để ra của ngân hàng, tạo sự phát triển vững chắc cho hoạt<br /> động ngân hàng và cũng đồng thời đáp ứng được chiến lược phát triển kinh tế<br /> xã hội của đất nước.<br /> Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại<br /> Một só chỉ tiêu được xem xét để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một<br /> ngân hàng thương mại là:<br /> - Chỉ tiêu lãi suất:<br /> + Lãi suất thực tế bình quân đầu vào của nguồn vốn<br /> + Lãi suất đầu vào bình quân cho nguồn vốn được sử dụng cho vay và đầu<br /> tư<br /> + Lãi suất cho vay bình quân<br /> + Chỉ tiêu chênh lệch lãi suất bình quân<br /> - Chỉ tiêu thu nhập, lợi nhuận<br /> <br /> iii<br /> <br /> + Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của tài sản<br /> + Chỉ tiêu cơ cấu thu nhập hoạt động<br /> + Chỉ tiêu thu nhập trên lao động<br /> + Chỉ tiêu lợi nhuận trên lao động<br /> + Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản<br /> + Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu<br /> + Chỉ tiêu thu nhập trên cổ phiếu<br /> + Chỉ tiêu phản ánh mức tăng trưởng lợi nhuận<br /> - Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro: tỷ lệ nợ quá hạn/nợ gia hạn<br /> - Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động huy động vốn và cho vay trên mỗi lao động<br /> + Huy động vốn bình quân trên mỗi lao động<br /> + Dư nợ cho vay bình quân trên mỗi lao động<br /> - Chỉ tiêu tỷ lệ tài sản sinh lời trên tổng tài sản<br /> Đánh giá hiệu quả kinh doanh của chi nhánh ngân hàng hạch toán phụ<br /> thuộc<br /> - Chỉ tiêu về lãi suất<br /> - Chỉ tiêu về thu nhập, lợi nhuận bao gồm: Chỉ tiêu cơ cấu thu nhập hoạt<br /> động, chỉ tiêu thu nhập bình quân lao động, chỉ tiêu lợi nhuận bình quân lao<br /> động, và chỉ tiêu mức tăng trưởng lợi nhuận.<br /> - Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro<br /> - Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động huy động vốn và cho vay trên mỗi lao<br /> động<br /> 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng<br /> mại<br /> Hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng<br /> thương mại chịu tác động của rất nhiều nhân tố. Một số nhân tố ảnh hưởng đến<br /> hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại được xem xét gồm:<br /> <br /> iv<br /> <br /> - Các yếu tố về môi trường chính trị, xã hội, kinh tế: Môi trường chính trị,<br /> xã hội, kinh tế ảnh hưởng tới mọi chủ thể trong nền kinh tế trong đó có hoạt<br /> động của ngân hàng thương mại.<br /> - Lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay. Phản ánh chi phí vốn và thu<br /> nhập từ hoạt động cho vay. Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động<br /> vốn quyết định đến hiệu quả hoạt động cho vay, ảnh hưởng rất quan trọng đến<br /> hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại.<br /> - Phí dịch vụ: là một khoản thu đóng một vai trò ngày càng quan trọng<br /> trong tổng thu nhập, ảnh hưởng ngày càng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh<br /> doanh của ngân hàng thương mại<br /> - Chất lượng hoạt động tín dụng: hoạt động tín dụng luôn chửa đựng<br /> những rủi ro. Chất lượng hoạt tín dụng phản ánh mức độ rui ro trong hoạt động<br /> của ngân hàng. Chất lượng hoạt động tín dụng càng tốt thì rủi ro càng thấp hiệu<br /> quả hoạt động của ngân hàng càng cao, và ngược lại.<br /> - Chất lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên: nguồn nhân lực là yếu tố<br /> luôn đóng một vai trò quan trọng trong mọi hoạt động kinh tế. Trong hoạt động<br /> ngân hàng, chất lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên lại càng được đề cao,<br /> có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh<br /> doanh của ngân hàng thương mại.<br /> - Chính sách kinh doanh và hoạt động quản trị của ngân hàng: phản ánh<br /> chiến lược của ngân hàng, xác định khách hàng, mục tiêu trong từng thời kỳ<br /> nhất định.<br /> - Công nghệ và trang thiết bị cho hoạt động ngân hàng: Hoạt động ngân<br /> hàng là hoạt động dịch vụ yêu cầu có công nghệ và trang thiết bị ngày càng<br /> hiên đại để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và cũng đáp ứng được yêu<br /> cầu của nghiệp vụ quản trị ngân hàng.<br /> <br /> v<br /> <br /> CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CHI<br /> NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BẮC<br /> HÀ NỘI.<br /> 2.1. Khái quát về chi nhánh ngân hàng Công thƣơng khu công nghiệp Bắc<br /> Hà Nội<br /> Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Bắc Hà Nội có tiền thân là phòng<br /> giao dịch Đức Giang trực thuộc Chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực<br /> Chương Dương. Năm 1992, phòng giao dịch Đức Giang được thành lập, Được<br /> sự chấp thuận của ngân hàng Nhà nước và ngân hàng Công thương Việt Nam,<br /> tháng 4/2000 phòng giao dịch Đức Giang được nâng cấp thành chi nhánh cấp II<br /> trực thuộc chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương với tên<br /> gọi là Chi nhánh ngân hàng Công thương khu công nghiệp Sài Đồng. Đến<br /> tháng 4/2003, Chi nhánh ngân hàng Công thương khu công nghiệp Sài Đồng<br /> đã được tách và nâng cấp thành chi nhánh cấp I trực thuộc ngân hàng Công<br /> thương Việt Nam và được đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Công thương khu<br /> công nghiệp Bắc Hà Nội<br /> 2.2. Thực trạng hoạt đông kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng Công<br /> thƣơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội/<br /> Hoat động cung cấp tín dụng<br /> Hoạt động cho vay của chi nhánh trong các năm phân tích từ năm 20042006 có sự tăng trưởng khá. Năm 2005, dư nợ cho vay tăng 30,64% so vơi năm<br /> 2004, và tỷ lệ tăng này của năm 2006 là 16,74%.<br /> a. Thực trạng hoạt động cho vay theo thời hạn:<br /> Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ qua các năm giảm dần từ năm<br /> 2004 đến năm 2006, tương ứng với mức 54,64%, 36,13%, và 33,62. Việc tập<br /> trung tới khoảng hơn 65% dư nợ cho vay vào cho vay trung dài hạn tại thời<br /> điểm cuối năm 2006 của chi nhánh phản ánh: dư nợ này ổn định trong một thời<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1