intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đưa ra cơ sở lý luận phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối của Ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong giai đoạn 2005 đến 2009, từ đó đưa ra giải pháp phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đạt được 20% thị phần kiều hối năm 2012 tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trong những năm gần đây, mật độ ngân hàng tăng ngày càng mạnh, cạnh tranh<br /> giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Các Ngân hàng thương mại đã bắt đầu quân<br /> tâm đẩy mạnh hiện đại hoá ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào việc phát triển<br /> dịch vụ ngân hàng. Một trong những mảng dịch vụ ngân hàng đó là dịch vụ chuyển<br /> tiền kiều hối, mảng dịch vụ không chỉ đem lại phí dịch vụ cho ngân hàng mà còn là<br /> nguồn ngoại tệ đáng kể, nguồn tiền gửi ổn định.<br /> Việt Nam là quốc gia có số lư ợng kiều bào lớn, đồng thời Việt Nam còn có hàng<br /> trăm ngàn lao động xuất khẩu tại nhiều quốc gia, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam<br /> lớn và ngày càng tăng nhanh. Dịch vụ chuyển tiền kiều hối là dịch vụ có tiềm năng<br /> phát triển lớn và đem lại nhiều lợi ích ch o ngân hàng. Hiện nay tại Việt Nam có trên<br /> 40 ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng cổ phần, 6 ngân hàng liên doanh và<br /> 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều hối. Ngoài ra<br /> còn có trên 50 công ty kiều hối tư nhân và các côn g ty chuyển tiền toàn cầu lớn như<br /> Western Union, Money Gram tham gia cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều hối.<br /> Chính vì thế, Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam với mục<br /> tiêu hoạt động kinh doanh đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc<br /> tế đã thấy được tiềm năng và tầm quan trọng của hoạt động kiều hối, tăng cường hợp<br /> tác và ký kết quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng và các Công ty chuyển tiền trên<br /> thế giới để tạo lập các kênh chuyển tiền an toàn và hiệu quả.<br /> Với mục tiêu đến năm 2 012 giành được ít nhất 20% thị phần kiều hối về Việt<br /> Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đang nỗ lực tìm kiếm<br /> giải pháp để đạt được kết quả mong muốn. Vì vậy, đề tài “ Phát triển dịch vụ chuyển<br /> tiền kiều hối tại Ngân hàng thương mại cổ p hần Công thương Việt Nam ” đã được<br /> lựa chọn nghiên cứu.<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đưa ra cơ sở lý luận phát triển dịch vụ<br /> chuyển tiền kiều hối của Ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng dịch vụ chuyển<br /> <br /> tiền kiều hối tại Ngâ n hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong giai<br /> đoạn 2005 đến 2009, từ đó đưa ra giải pháp phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại<br /> Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đạt được 20% thị phần kiều<br /> hối năm 2012 tại Việt Nam.<br /> <br /> 3. Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứu<br /> Luận văn nghiên cứu Dịch vụ chuyển tiền kiều hối của Ngân hàng thương mại<br /> tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong thời gian từ năm<br /> 2005 đến năm 2009<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> Ngoài các phương pháp cơ bản được sử dụ ng trong việc nghiên cứu khoa học<br /> nói chung và kinh tế nói riêng như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp<br /> logic, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn bao gồm: phương<br /> pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh…<br /> <br /> 5. Kết cấu của đề tài<br /> Ngoài các phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được cấu trúc thành 3<br /> chương :<br /> Chương 1:<br /> <br /> Cơ sở lý luận phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối của Ngân<br /> hàng thương mại<br /> <br /> Chương 2:<br /> <br /> Thực trạng dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng thương<br /> mại cổ phần Công thương Việt Nam<br /> <br /> Chương 3:<br /> <br /> Giải pháp phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân<br /> hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN<br /> KIỀU HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br /> 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại<br /> Theo Peter .S.Rose định nghĩa ngân hàng nói chung như sau: “Ngân hàng là<br /> <br /> một tổ chức tài chính cung cấp các danh mục dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, đồng thời thực hi ện nhiều<br /> chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh<br /> tế”.<br /> 1.2. Dịch vụ chuyển tiền kiều hối của Ngân hàng thương mại<br /> Theo Puri & Ritzema (1999) “Kiều hối (international remittances) có thể được<br /> định nghĩa là “ph ần thu nhập của người lao động ở nước ngoài gửi về nước”. Một<br /> cách chi tiết hơn, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) định nghĩa kiều hối của người lao động<br /> “là hàng hoá và các công cụ tài chính do người lao động sống và làm việc ở nước<br /> ngoài từ một năm trở lên chuyển về đất nước họ” (dẫn lại từ Addy et al. 2003)<br /> Kiều hối có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế<br /> <br /> 1.3. Phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối<br /> Phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối là việc tăng doanh số kiều hối cả về số<br /> lượng và chất lượng bao gồm tăng doanh thu và th ị phần, tăng lợi nhuận từ dịch vụ<br /> kiều hối.<br /> Điều kiện phát triển dịch vụ kiều hối của Ngân hàng thương mại: trình độ công<br /> nghệ ngân hàng, mạng lưới chi nhánh của ngân hàng, chính sách đối với khách hàng<br /> nhận tiền kiều hối. Ngoài ra còn có Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ như chính<br /> sách xuất khẩu lao động của nhà nước , chính sách lãi suất…<br /> Như vậy, chương 1 đã khái quát dịch vụ chuyển tiền kiều hối của ngân hàng<br /> thương mại, ý nghĩa nguồn tiền kiều hối, các tiêu thức phản ánh mực độ phát triển<br /> cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối. Từ<br /> đó chúng ta có cái nhìn khái quát được dịch vụ chuyển tiền kiều hối để đánh giá được<br /> thực trạng dịch vụ chuyển tiền kiều hối của Ngân hàng TMCP Công thương Việt<br /> Nam.<br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN KIỀU HỐI<br /> TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN<br /> CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM<br /> 2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam<br /> Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam được thành lập vào tháng 7 năm<br /> 1998 có trụ sở chính tại 108 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Là Ngân hàng thương mại lớn,<br /> giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng TMCP<br /> Công thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 1Sở Giao<br /> dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch. Ngân hàng TMCP Công thương<br /> Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu<br /> quả hàng đầu trong nước và Quốc tế.<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> Thực trạng phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng<br /> thương mại Cổ phần Công thương Việt N am<br /> Thứ nhất, về công nghệ, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt đã tự<br /> <br /> nghiên cứu và triển khai thành công Module kiều hối được tích hợp hoàn toàn với hệ<br /> thống hiện đại hóa Incas. Module kiều hối mới cho phép Trụ sở chính Ngân hàng<br /> TMCP Công thương Việt Nam xử lý tập trung, giao dịch tức thời, nhanh chóng chính<br /> xác.<br /> Thứ hai, về mạng lưới chi trả , Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã có<br /> mạng lưới rộng khắp đất nước, với 150 chi nhánh, hơn 1000 phòng giao dịch, điểm<br /> giao dịch, thiết lập quan hệ với hàng ngàn ngân hàng đại lý trên khắp toàn cầu.<br /> Thứ ba, về chính sách sản phẩm dịch vụ, Ngân hàng thương mại cổ phần Công<br /> thương Việt Nam đã phối hợp với nhiều đối tác chuyển tiền, thiết lập nhiều kênh<br /> chuyển tiền trực tiếp từ nước ngoài về Việt Nam, đặc biệt từ các quốc gia có nhiều<br /> kiều bào và lao động Việt Nam như Đài loan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Đông, Mỹ,<br /> Australia, ... đồng thời phối hợp với các đối tác triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ<br /> mới.<br /> Thứ tư, về công tác Marketing , Ngân hàng Công thương Việt Nam đã rất chú<br /> <br /> trọng đến việc triển khai các hoạt động marketing để quảng cáo dịch vụ, v à thông qua<br /> các hoạt động này để củng cố và nâng cao chất lượng dịch vụ để thoả mãn ngày một<br /> nhiều hơn nhu cầu của khách hàng.<br /> <br /> 2.3. Đánh giá thực trạng dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng<br /> thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam<br /> Thứ nhất, về doanh số và thị phần<br /> Doanh số kiều hối về Việt Nam tăng đều qua các năm, năm 2001 mới chỉ đạt 1.8<br /> triệu USD nhưng đến năm 2008, năm kiều hối đạt kỷ lục từ trước đến nay là 7 .2 triệu<br /> USD, tăng gấp gần 4 lần so với năm 2001. Năm 2009 do khủng hoảng kinh tế toàn<br /> cầu nên lượng kiều hối về Việt Nam bị ảnh hưởng, giảm 0.4 triệu USD, thị phần<br /> chiếm 13%.<br /> Thứ hai, về phí dịch vụ. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã chú trọng<br /> đến phí dịch vụ chuyển tiền để thu hút dịch vụ chuyển tiền kiều hối. Năm 2007, phí<br /> dịch vụ chuyển tiền kiều hối tăng mạnh nhất, 61.4% so với năm 2006. Phí dịch vụ<br /> tăng được như vậy là do doanh số chi trả kiều hối năm 2007 tăng rất nhiều, tăng 300<br /> triệu USD so với năm 2006. Nhưng năm 2008 và 2009, phí dịch vụ thu được cũng<br /> tăng nhưng tốc độ tăng có phần giảm so với năm 2007.<br /> Thứ ba, về lượng ngoại tệ khách hàng bán lại và gửi lại ngân hàng . Mặc dù đây<br /> là nguồn ngoại tệ ngân hàng mua với chi phí thấp nhưng lượng n goại tệ Ngân hàng<br /> TMCP Công thương Việt Nam mua được của khách hàng và khách hàng gửi lại còn<br /> rất hạn chế, chỉ chiếm khoảng 10% doanh số chi trả.<br /> Như vậy, dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt<br /> Nam chưa thực sự phát triển so với t iềm năng, thể hiện:<br /> Về doanh số chi trả , mặc dù doanh số kiều hối của Ngân hàng TMCP Công<br /> thương Việt Nam tăng đều qua các năm nhưng vẫn chưa đạt được so với kế hoạch đặt<br /> ra, tốc độ tăng trưởng chưa cao.<br /> Về thị phần kiều hối, với mục tiêu năm 2012 giành được 20% thị phần kiều hối<br /> nhưng đến năm 2009, thị phần kiều hối của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam<br /> cũng mới đạt được 13%, vẫn đứng sau ngân hàng TMCP Ngoại thương và Ngân hàng<br /> Đông Á.<br /> Về lợi nhuận từ dịch vụ kiều hối , mặ c dù phí dịch vụ của ngân hàng TMCP<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0