i<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài.<br />
Trong bất kỳ tổ chức nào, dù là tổ chức kinh doanh hoặc phi kinh doanh,<br />
thì quản lý nói chung và đặc biệt là quản lý tài chính đều hƣớng tới mục tiêu cơ<br />
bản là hiệu quả sử dụng nguồn tài chính phải đạt đƣợc tới mức cao nhất có thể<br />
đạt đƣợc. Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, hiệu quả sử dụng nguồn tài chính là<br />
giải quyết mối quan hệ giữa nguồn tài chính do ngân sách Nhà nƣớc cấp ( thu<br />
sự nghiệp .. ) và mức độ hoàn thành nhiệm vụ do Đảng, Chính phủ giao cho<br />
Đài Tiếng nói Việt Nam là một đơn vị sự nghiệp có thu, đƣợc Thủ tƣớng<br />
Chính phủ giao cho quyền tự chủ tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP về<br />
chế độ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Với nguồn tài chính ổn định<br />
qua từng năm, Đài Tiếng nói Việt Nam một mặt phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm<br />
vụ ngày một tăng cao của một Đài phát thanh quốc gia, một mặt phải tính toán<br />
giảm dần các khoản chi không hợp lý từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời<br />
nâng cao đời sống cho hơn 2000 cán bộ, công nhân viên trong khi đó vẫn phải<br />
đảm bảo nguyên tắc, chế độ tài chính theo quy định. Chính vì lý do này mà tôi<br />
chọn đề tài “Tăng cƣờng quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Nam” làm<br />
luận án tốt nghiệp.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
Đề xuất và đƣa ra một số phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng<br />
công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.<br />
3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ và những cách thức quản lý tài<br />
chính đang áp dụng trong giai đoạn 2002 – 2006<br />
- Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu nghiên cứu, phân tích và tìm ra phƣơng<br />
hƣớng, biện pháp để hoàn thiện và tăng cƣờng công tác quản lý tài chính tại các<br />
<br />
ii<br />
<br />
đơn vị dự toán các cấp tại Đài TNVN, trong đó chú trọng đến công tác chi của<br />
một số đơn vị cấp 2.<br />
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện<br />
chứng, duy vật lịch sử và các phƣơng pháp thống kê kết hợp với phƣơng pháp<br />
so sánh.<br />
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:<br />
- Về lý luận: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về các cách thức trong<br />
quản lý tài chính, những quy định và cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự<br />
nghiệp có thu.<br />
- Về mặt thực tiễn: Phân tích và chỉ rõ những điểm đƣợc coi là hiệu quả<br />
và những điểm còn tồn tại, cần phải khắc phục, đồng thời đƣa ra những ý kiến<br />
đề xuất nhằm hoàn thiện, tăng cƣờng công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN.<br />
5. Kết cấu của luận văn<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung<br />
chính của luận văn gồm 3 chƣơng:<br />
Chƣơng 1: Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp<br />
Chƣơng 2: Công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN<br />
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chính<br />
tại Đài Tiếng nói Việt Nam<br />
CHƢƠNG 1<br />
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP<br />
Đơn vi ̣sƣ̣ nghiê ̣p là đơn vi ̣do cơ quan nhà nƣớc có thẩ m qu yề n thành lâ ̣p<br />
để thực hiện việc cung ứng dịch vụ công hoặc các nhiệm vụ chuyên môn theo<br />
tƣ̀ng liñ h vƣ̣c sƣ̣ nghiê ̣p.<br />
Hoạt động sự nghiệp trong xã hội rất đa dạng, phong phú và có thể phân<br />
loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Đặc biệt, nếu theo quan điể m tài chiń h của<br />
<br />
iii<br />
<br />
nhà nƣớc ta hiện nay, căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp thì đơn vi ̣sƣ̣ nghiệp đƣơ ̣c<br />
phân loại để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính và đƣợc<br />
quy định ta ̣i Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, đƣợc chia thành 03<br />
loại : Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động<br />
thƣờng xuyên, đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt<br />
động thƣờng xuyên và đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, không có nguồn thu,<br />
kinh phí hoạt động thƣờng xuyên do NSNN bảo đảm toàn bộ 1.2 Cơ chế quản<br />
lý tài chính các đơn vị sự nghiệp<br />
- Quản lý tài chính là quản lý tốt các mối quan hệ tài chính nhằm đạt mục<br />
tiêu đề ra. Quản lý tài chính đƣợc thực hiện bằng một loạt các nguyên tắc, cách<br />
thức và phƣơng pháp.<br />
CHƢƠNG 2<br />
CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM<br />
Đài Tiếng nói Việt Nam ( Đài TNVN ) đƣợc thành lập ngày 07/9/1945,<br />
sau 63 năm, đến nay Đài TNVN đã phủ sóng trên 90% vùng, lãnh thổ và số<br />
thính giả thƣờng xuyên từ 70 nƣớc trên thế giới. Đài Tiếng nói Việt Nam hiện<br />
là một trong những phƣơng tiện truyền thông rộng khắp và có hiệu quả nhất ở<br />
nƣớc ta. Hiện tại, Đài Tiếng nói Việt Nam đang thực hiện theo Nghị định số<br />
83/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,<br />
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam<br />
2.1 Cơ chế quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Vam<br />
Trong thực tiễn hoạt động, Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam đã ra<br />
Quyết định ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện quản lý tài chính theo<br />
Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính<br />
áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu. Từ năm 2003, Đài Tiếng nói Việt<br />
Nam đƣợc thực hiện chế độ tài chính đặc thù theo quyết định của Thủ tƣớng<br />
Chính phủ, các nội dung cơ bản về chế độ tài chính của Đài Tiếng nói Việt Nam<br />
<br />
iv<br />
<br />
nhƣ sau:<br />
2.1.1 Về chế độ tài chính:<br />
+ Nguồn tài chính: Ngân sách nhà nƣớc cấp kinh phí bảo đảm cho hoạt<br />
động thƣờng xuyên của Đài Tiếng nói Việt Nam ổn định qua các năm;<br />
- Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp của đài đƣợc để lại chi cho các<br />
hoạt động theo quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01<br />
năm 2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp<br />
có thu;<br />
+ Nội dung chi: Chi cho hoạt động thƣờng xuyên, chi nhuận bút tối đa<br />
không quá 15% tổng số thu theo quy định tại Nghị định 61/2002/NĐ-CP ngày<br />
11 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chế độ nhuận bút; chi tăng cƣờng cơ sở<br />
vật chất kỹ thuật …<br />
Số kinh phí nêu trên, nếu không sử dụng hết trong năm đƣợc chuyển sang<br />
năm sau tiếp tục sử dụng.<br />
2.2 Phân cấp quản lý tài chính: Đài Tiếng nói Việt Nam hiện có 3 cấp toán<br />
ngân sách nhà nƣớc: đơn vị dự toán cấp 3 lập kế hoạch thu chi ngân sách gửi<br />
đơn vị dự toán cấp 2 tổng hợp, các đơn vị dự toán cấp 2 lập dự toán thu chi<br />
ngân sách gửi đơn vị dự toán cấp 1 tổng hợp. đơn vị dự toán cấp 1 tổng hợp,<br />
cân đối, điều chỉnh dự toán thu chi ngân sách của toàn bộ Đài Tiếng nói Việt<br />
Nam gửi Bộ Tài chính thẩm định và xét duyệt dự toán.<br />
2.3 Kết quả thu – chi của khối sự nghiệp phát thanh<br />
2.3.1 Thu của các đơn vị: Năm 2003, Đài Tiếng nói Việt Nam bắt đầu<br />
thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu.Vì vậy, công<br />
tác tự chủ khai thác các nguồn thu ở Đài là một hoạt động khá mới mẻ. Tuy<br />
nhiên, sau khi đƣợc giao quyền tự chủ tài chính, các đơn vị sự nghiệp trong Đài<br />
đã chủ động, tích cực khai thác nguồn thu nhƣ thông tin quảng cáo trên sóng<br />
<br />
v<br />
<br />
phát thanh và Báo Tiếng nói Việt Nam, tài trợ tuyên truyền, thu từ xuất bản<br />
báo…. Số thu sự nghiệp của Đài đã tăng đáng kể sau khi thực hiện Nghị định<br />
10. Tốc độ tăng số thu sự nghiệp ở Đài qua các năm khá ổn định. Có đƣợc kết<br />
quả này là do sự chủ động và tích cực của các đơn vị trong việc tìm kiếm và<br />
khai thác các nguồn thu.<br />
2.3.2 Chi của các đơn vị:<br />
a. Chi tiền lương: Quỹ tiền lƣơng giao cho khối biên tập tƣơng đƣơng 3,5<br />
lần quỹ lƣơng cơ bản. Quỹ tiền lƣơng giao cho khối kỹ thuật tƣơng đƣơng 3,0<br />
lần quỹ lƣơng cơ bản. Quỹ tiền lƣơng giao cho khối quản lý và khối kỹ thuật<br />
tƣơng đƣơng 2,5 lần quỹ lƣơng cơ bản<br />
Việc chi trả tiền lƣơng, tiền công hàng tháng cho ngƣời lao động đƣợc<br />
chia làm 2 kỳ. Kỳ 1, không chậm quá ngày 25 hàng tháng, kỳ 2, thời gian trả<br />
lƣơng không quá ngày mồng 10 của tháng tiếp theo.<br />
b. Chi trả thù lao, nhuận bút:<br />
* Đối với các Ban Biên tập: Hàng tháng, các Ban biên tập căn cứ vào tổng hợp<br />
kinh phí của từng chƣơng trình để lên bảng tổng hợp thanh toán kinh phí sản<br />
xuất các chƣơng trình phát thanh của Ban biên tập, căn cứ thanh toán nhuận bút<br />
và thù lao cho phóng viên, biên tập viên đƣợc tính theo đơn vị chƣơng<br />
trình/ngày.<br />
* Đối với các Cơ quan thường trú trong nước: Giám đốc Cơ quan thƣờng trú<br />
chịu trách nhiệm xây dựng Qui chế chi tiêu nội bộ đối với đơn vị mình trên cơ<br />
sở Quy chế chi tiêu nội bộ chung của Đài TNVN.<br />
c. Chi sản xuất, cung ứng dịch vụ: Bao gồm tập hợp các chi phí hợp lý<br />
trong quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ của đơn vị nhƣ: chi tiền lƣơng và các<br />
khoản thanh toán khác cho cá nhân, chi mua sắm và sửa chữa thƣờng xuyên<br />
TSCĐ, chi nghiên cứu khoa học .v.v….. Kể từ khi áp dụng Nghị định 10, trở<br />
<br />