intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10

Chia sẻ: Dilysstran Dilysstran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài; Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình, SGK hóa học 10; Nghiên cứu các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh khi dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------ o0o ------------- TRƢƠNG THỊ KHÁNH LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội, 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------ o0o ------------- TRƢƠNG THỊ KHÁNH LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thành Hà Nội, 2015
  3. MỤC LỤC Lời cảm ơn ....................................................................................................................... i Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t ..................................................................................................... ii Mục lục ........................................................................................................................... iv Danh mu ̣c bảng ............................................................................................................ vii Danh mu ̣c hình ............................................................................................................. viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN Đ ............................................................................ 6 1.1 Đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học ở trƣờng THPT ........................................ 6 1.1.1 Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ........................................................... 6 1.1.2 Phƣơng hƣớng đổi mới PPDH hóa học ở trƣờng THPT ....................................... 7 1.1.3 Phƣơng pháp dạy học tích cực .............................................................................. 8 1.2 Năng lực và sự phát triển năng lực của HS .............................................................. 9 1.2.1 Khái niệm về năng lực ........................................................................................... 9 1.2.2 Sự phát triển năng lực ......................................................................................... 10 1.2.3 Đặc điểm của năng lực ......................................................................................... 11 1.2.4 Các năng lực chuyên biệt cần phát triển cho học sinh THPT .............................. 12 1.3 Năng lực giải quyết vấn đề...................................................................................... 13 1.3.1 Khái niệm về năng lực giải quyết vấn đề ............................................................ 13 1.3.2 Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề ............................................................. 14 1.3.3 Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề ........................................................... 14 1.3.4 Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề ................................................. 16 1.3.5 Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ................................................................... 18 1.4 Dạy học giải quyết vấn đề ...................................................................................... 20 1.4.1 Khái niệm dạy học giải quyết vấn đề .................................................................. 20 1.4.2 Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề .............................................................. 20 1.4.3 Tình huống có vấn đề .......................................................................................... 21 1.4.4 Quy trình tổ chức dạy học ................................................................................... 23 1.4.5 Các mức độ của việc áp dụng dạy học giải quyết vấn đề .................................... 24 1.4.6 Ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng pháp dạy học GQVĐ .................................... 26 1.5 Dạy học dự án ........................................................................................................ 26 3
  4. 1.5.1 Khái niệm và đặc điểm dạy học dự án ................................................................ 26 1.5.2 Quy trình dạy học theo dự án môn Hóa học ....................................................... 26 1.5.3 Ƣu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án ....................................................... 27 1.6 Bài tập định hƣớng phát triển năng lực trong dạy học Hóa học ............................ 27 1.6.1 Khái niệm bài tập Hóa học và bài tập định hƣớng phát triển năng lực ............... 27 1.6.2 Phân loại bài tập theo định hƣớng phát triển năng lực ........................................ 28 1.6.3 Các bậc trình độ trong bài tập theo định hƣớng phát triển năng lực .................... 29 1.7 Thực trạng dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề ờ một số trƣờng THPT thành phố Hà Nội hiện nay ................................................................................ 29 1.7.1 Mục đích điều tra ................................................................................................ 29 1.7.2 Nội dung – phƣơng pháp – đối tƣợng .................................................................. 30 1.7.3 Kết quả điều tra ................................................................................................... 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1................................................................................................ 32 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC ...................................................................................... 10 2.1 Vị trí, mục tiêu và cấu trúc chƣơng Oxi – lƣu huỳnh ............................................. 33 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chƣơng Oxi – lƣu huỳnh ............................................................. 33 2.1.2 Cấu trúc, nội dung của chƣơng Oxi – lƣu huỳnh ................................................. 34 2.1.3 Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt của chƣơng Oxi – lƣu huỳnh ..................... 34 2.2 Một số nội dung khó cần chú ý khi sử dạy học chƣơng Oxi – lƣu huỳnh ............. 37 2.2.1 Những chú ý về nội dung ..................................................................................... 37 2.2.2 Những chú ý về phƣơng pháp .............................................................................. 37 2.3 Xây dựng tình huống có vấn đề nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh trong dạy học chƣơng Oxi – lƣu huỳnh ....................................................................... 39 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nooijdung các kiến thức có tình huống có vấn đề.............. 39 2.3.2 Bảng tích hợp các tình huống có vấn đề khi dạy học chƣơng Oxi – lƣu huỳnh .. 39 2.3.3 Bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ............... 50 2.4. Thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS ......... 51 2.4.1 Phiếu đánh giá dự án ............................................................................................ 56 2.5 Thiết kế một số hƣớng để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS ............... 57 2.5.1 Sử dụng bài tập thực tiễn để phát triển năng lực GQVĐ cho HS ........................ 57 4
  5. 2.5.2 Kế hoạch bài dạy theo dự án ................................................................................ 61 2.5.3 Giáo án ................................................................................................................. 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2................................................................................................ 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 75 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 75 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm ................................................................................... 75 3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm.................................................................... 75 3.1.3 Đối tƣợng cơ sở thực nghiệm ............................................................................... 75 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 75 3.2.1 Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm .................................................................... 75 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm......................................................................................... 76 3.3 Kết quả các bài dạy thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 77 3.3.1 Đánh giá những biểu hiện về năng lực giải quyết vấn đề của HS trong giờ học 77 3.3.2 Đánh giá về năng lực giải quyết vấn đề của HS qua bài kiểm tra ...................... 78 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................... 78 3.4 Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm ...................................................... 80 3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3................................................................................................ 89 Phần 3. Kết luận .......................................................................................................... 90 Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 94 Phụ lục .......................................................................................................................... 96 5
  6. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI thế kỉ của trí tuệ và sáng tạo. Trên thế giới có nhiều chuyển biến về khoa học kĩ thuật. Ở Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới theo hƣớng phát triển và hội nhập quốc tế. Chính điều này đã đƣa đến nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức ngƣời lao động trong nƣớc, đòi hỏi họ phải có trình độ và năng lực để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Trƣớc những biến động trên, Đảng và Nhà nƣớc đã chỉ thị đổi mới giáo dục toàn diện, chuyển từ trang bị cho học sinh nội dung kiến thức sang phát triển năng lực, tƣ duy khoa học, năng lực tự học, tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề... để đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn của cuộc sống. Điều 28.2 Luật giáo dục qui định “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải giải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Trong quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông, nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là phát triển tƣ duy cho học sinh ở mọi bộ môn, phát huy năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức kĩ năng của ngƣời học vào cuộc sống, trong đó có bộ môn Hoá học. Hoá học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết, vì thế bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, ngƣời học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi vấn đề thông qua hoạt động thực hành thí nghiệm, thực hành giải bài tập Dạy học hoá học không chỉ củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phƣơng tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức mới. Rèn luyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo cho học sinh cũng nhƣ phát triển năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, trí tƣởng tƣợng khoa học, rèn luyện các thao tác tƣ duy cần thiết trong học tập Hóa học (phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa…) và các hình thức tƣ duy (phán đoán, suy lí, quy nạp và diễn dịch…) phát huy năng lực tƣ duy logic và tƣ duy biện chứng, giúp các em có hứng thú học tập sau đó tự hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu và óc sáng tạo. Đặc biệt sử dụng các phƣơng pháp dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình dạy học là nhiệm vụ quan trọng. Mặt khác, chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh lớp 10 là một chƣơng có nhiều tính chất hóa học đặc trƣng của phi kim, oxi lƣu huỳnh và hợp chất chứa oxi lƣu huỳnh có 6
  7. ứng dụng rộng rãi trong đời sống thực tiễn. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh hóa học 10” nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Sự nghiên cứu về phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trên thế giới Những năm 70 của thế kỉ XIX các nhà sinh học A.Ja Ghecđơ, B.E.Raicop các nhà sử học MM. Xtaxiulevic, N.A Rôgiơcôp...đã nêu lên PP tìm tòi, phát kiến (Ơrictic) trong DH nhằm hình thành năng lực nhận thức cho HS bằng cách đƣa HS tham gia vào quá trình hoạt động nhằm tìm kiếm tri thức, phân tích các hiện tƣợng. Đây là một trong những cơ sở của DH GQVĐ. PPDH GQVĐ ra đời trên cơ sở những năm 50 của thế kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển, lúc đó xuất hiện mâu thuẫn trong quá trình DH: đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu DH ngày càng cao, khả năng sáng tạo của HS ngày càng tăng với việc tổ chức còn lạc hậu…V.Okon - nhà giáo dục học của Ba Lan làm sáng tỏ PPDH GQVĐ thực sự là một PPDH mới có tác dụng phát huy đƣợc năng lực nhận thức của HS, kích thích HS tích cực suy nghĩ, chủ động tìm tòi, sáng tạo để giải quyết vấn đề đạt tới kiến thức mới một cách sâu sắc, xây dựng cho HS ý thức liên hệ, bồi dƣỡng hứng thú thực hành và xu hƣớng vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn. Tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ dừng ở việc ghi lại những thực nghiệm thu đƣợc từ việc sử dụng PP chứ chƣa đƣa ra đƣợc đầy đủ cơ sở lí luận của nó. Đến những năm 70 của thế kỉ XX, nhà lý luận học M.I Mackmutov (ngƣời Nga) đã chính thức đƣa ra những cơ sở lý luận của PPDH GQVĐ đƣợc kế thừa bởi Algorit hóa và Ơrrixtic, đƣa PP này trở thành PPDH tích cực. Trên thế giới, ngoài M.I Mackmutov còn có rất nhiều nhà khoa học, giáo dục nghiên cứu về PPDH GQVĐ: M.N Xcatlin, Lecne, A.M Machiuskin,…Tuy nhiên, những nghiên cứu của các tác giả này mới dừng lại ở những kết quả thực nghiệm thu đƣợc từ việc sử dụng PP, chƣa xây dựng đầy đủ cơ sở lý luận cho PPDH này. Theo [27] với sự ra đời của lý thuyết vùng phát triển của Vygotsky (1886 - 1938) và các lý thuyết học tập để tạo nên cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về PPDH GQVĐ và PTNL của HS, các lý thuyết đƣợc quan tâm và vận dụng nhiều trong DH nhƣ: Thuyết hành vi – Học là sự thay đổi hành vi (Skinner, Watson, Thorndike, Thuyết nhận thức – Học là giải quyết vấn đề (Jeans Piaget và một số nhà khoa học khác); Thuyết kiến tạo – Học là tự kiến tạo tri thức (John Decwey, Jean Piaget, Wat zlawich) Từ các lý thuyết học tập, các chiến lƣợc học tập, quan 7
  8. điểm DH ra đời tạo nên cơ sở lý luận cho việc PTNL HS và các PPDH tích cực đƣợc hoàn thiện, trong đó có PPDH GQVĐ, PTNL GQVĐ trong DH các môn học. 2.2. Dạy học giải quyết vấn đề được nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, ngƣời đầu tiên đƣa PPDH GQVĐ vào Việt Nam là dịch giả Phan Tất Đắc đã dịch cuốn sách “Dạy học nêu vấn đề” của Lecne (1977). Về sau nhiều nhà khoa học nghiên cứu PP này nhƣ Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim... Với môn Hóa học, PPDH GQVĐ đƣợc các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Xuân Trinh và các tác giả khác đề cập đến trong các tài liệu [16], [18] sau này đƣợc bổ sung và phát triển trong các tài liệu [19]. Luận án tiến sĩ đầu tiên nghiên cứu DH nêu vấn đề của tác giả Lê Văn Năm (2001), Sử dụng DH nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy chƣơng trình Hóa đại cƣơng và Hóa vô cơ ở trƣờng THPT. Trong những năm gần đây có nhiều luận văn thạc sĩ và khóa luận tốt nghiệp của sinh viên nghiên cứu ứng dụng PPDH này trong DHHH ở THPT nhƣ: - Hoàng Thị Thùy Dung (2011), Sử dụng phương pháp dạy học nêu và GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học Hóa hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng ĐHGD. - Trịnh Ngọc Ánh (2005), Xây dựng hệ thống BTHH để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ở THPT, Luận văn Thạc sĩ, Khoa học giáo dục, trƣờng ĐHSPHN. - Nguyễn Thanh Nhạn (2013), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng ĐHGD. …………………………. Nhƣ vậy, đã có nhiều tác giả quan tâm đến việc sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ, năng lực tƣ duy... nhƣng việc phát triển năng lực GQVĐ trong dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh còn chƣa đƣợc đề cập đúng mức. 3. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu các PPDH nhằm phát triển năng lực GQVĐ thông qua chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng phổ thông. - Nghiên cứu xây dựng bài tập tình huống trong chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 8
  9. - Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: Đổi mới PPDH hóa học. Năng lực và phát triển năng lực GQVĐ ( khái niệm, biểu hiện, đánh giá) cho HS. - Điều tra thực trạng về việc DH nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS hiện nay ở một số trƣờng THPT ở Hà Nội. 4.2. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình, SGK hóa học 10 - Nghiên cứu mục tiêu chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh. - Thiết kế kế hoạch dạy học, các phƣơng pháp dạy học, bài tập tình huống. 4.3. Nghiên cứu các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh khi dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh 4.4. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng của các biện pháp đề xuất. 5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học ở trƣờng THPT. - Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp sử dụng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. 6. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh sách giáo khoa Hóa ho ̣c lớp 10. - Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành ở 2 trƣờng là THPT Hà Đông và THPT Hồ Xuân Hƣơng, thành phố Hà Nội. 7. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực hợp lí trong dạy học và hệ thống bài tập phù hợp chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh thì sẽ giúp HS tích cực, chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng về hóa học nói chung, đồng thời phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh đáp ứng yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học có liên quan đến đề tài. - Phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu thu thập đƣợc. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực tế việc dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT . Thăm dò trao đổi ý kiến với các GV dạy hoá THPT về nội dung, hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. 9
  10. 8.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm. 9. Điểm mới của đề tài - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về vấn đề hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS ở trƣờng THPT. - Điều tra đánh giá thực trạng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT. - Thiết kế kế hoạch bài dạy, thực nghiệm, đề kiểm tra, và sƣu tầm lựa chọn bài tập tình huống có vấn đề trong dạy học. 10. Cấu trúc của luận văn - Mở đầu - Nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh + Chương 2: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Kết luận và kiến nghị 10
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Ngọc An (2011), 350 bài tập Hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 10, NXB 2. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình; sách giáo khoa lớp 10 môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Sách bài tập Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT môn Hóa, Hà Nội. 6. Bộ giáo dục và đào tạo, Ester Care (3-8/2014), Tài liệu tập huấn Hội thảo tập huấn quốc gia về khung đánh giá năng lực 7. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Cƣơng (1976), Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục. 9. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hoá học, Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 10. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại- cơ sở đổi mới mục tiêu,nội dung và phƣơng pháp dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội. 11. Dƣơng Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12. Vũ Đăng Độ - Triệu Thị Nguyệt (2010), Hóa học Vô cơ Quyển I, NXB Giáo dục Việt Nam. 13. Bùi Quốc Hùng (2014), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cacbon – Silic hóa học Hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội. 11
  12. 15. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Orixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ trường THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 16. Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), “Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim Hóa học lớp 10, trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục. 17. Nguyễn Thị Lan Phƣơng, “Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 18. Nguyễn Ngọc Quang (2004), Lí luận dạy học Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Đặng Xuân Thƣ (Chủ biên), Lê Thị Hồng Hải (2011), Nâng cao và phát triển Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 20. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 21. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học đời sống, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 22. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 -2007) Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 23. Weinert, Franz E. (2001), Đo lường hiệu suất trong trường học. 24. Tony Buzan (2008), Bản đồ tƣ duy, NXB Lao động Hà Nội 25. Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB từ điển bách khoa 26. http://www.baomoi.com/Nhung-vi-du-sinh-dong-ve-bai-day-Hoa-hoc-mang- hoi-tho-cuoc-song/59/16858940.epi 27. http://binhson.edu.vn/home/nghien-cuu-khoa-hoc/425-hoa-hoc-va-moi-truong- trong-day-mon-hoa-hoc.html 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2