ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
LÊ THỊ HOÀI TRINH<br />
<br />
ẢN<br />
T<br />
<br />
N<br />
<br />
ƢỞNG<br />
ẢN<br />
TR N SỞ G<br />
T N<br />
<br />
ẾU<br />
Ị<br />
<br />
Đ NG<br />
N ĐẾN<br />
NG T N<br />
NG<br />
N<br />
N<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
LUẬN VĂN T Ạ SĨ T<br />
N<br />
Mã số : 60.34.02.01<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2017<br />
<br />
NGÂN HÀNG<br />
<br />
ẾT<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, Đ ĐN<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đặng Tùng Lâm<br />
<br />
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân<br />
Phản biện 2: TS. Trịnh Thị Thúy Hồng<br />
<br />
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt<br />
nghiệp Thạc sĩ Tài chính- Ngân hàng họp tại Đại Học Kinh tế,<br />
Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 08 năm 2017.<br />
<br />
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Kinh Tế, ĐHĐN<br />
<br />
1<br />
Ở ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong thế giới tài chính hiện đại thì thị trường chứng khoán<br />
đóng một vai trò rất quan trọng. Thị trường chứng khoán đảm bảo<br />
việc phân bổ vốn trong nền kinh tế được th c hiện hiệu quả, theo đó<br />
các dòng vốn đầu tư phải được hướng đến những nơi sử dụng hiệu<br />
quả trong nền kinh tế, và do vậy đóng vai trò quan trọng trong việc<br />
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế (Tobin, 1984; Levine &<br />
Zervos, 1998). Các nhà đầu tư có được cơ hội đầu tư với tỷ suất lợi<br />
nhuận kỳ vọng cao hơn so với các kênh đầu tư truyền thống và các<br />
doanh nghiệp thì có thể tr c tiếp huy động nguồn vốn cho mình trên<br />
thị trường chứng khoán thay vì sử dụng những kênh trung gian như<br />
ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính… Những hoạt động<br />
trên chỉ có thể diễn ra hiệu quả khi cổ phiếu có tính thanh khoản.<br />
Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến thanh khoản của cổ<br />
phiếu, trong đó, các cổ đông lớn đang được xem xét như là một trong<br />
những tác nhân chính. Có hai giả thuyết được xem xét khi nghiên<br />
cứu mối quan hệ giữa cổ đông lớn và thanh khoản cổ phiếu: một là,<br />
cổ đông lớn thay đổi hoạt động giao dịch của thị trường; hai là, cổ<br />
đông lớn thay đổi môi trường thông tin.<br />
Cho đến thời điểm hiện tại, v n chưa có một nghiên cứu<br />
chính thức nào về mối quan hệ giữa cổ đông lớn và thanh khoản cổ<br />
phiếu trên thị trường chứng khoán<br />
<br />
iệt Nam. Nghiên cứu mối quan<br />
<br />
hệ giữa cổ đông lớn và thanh khoản cổ phiếu trên thị trường chứng<br />
khoán<br />
<br />
iệt Nam không chỉ đóng góp về m t học thuật, mà còn có<br />
<br />
nghĩa trong th c tiễn, giúp cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn.<br />
<br />
2<br />
o đó, tác giả l a chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ là:<br />
“Ả h hƣở g ủa<br />
i m ế<br />
<br />
đ<br />
<br />
g ớ đế<br />
<br />
Sở Gia<br />
<br />
h<br />
<br />
ha h h ả<br />
h<br />
<br />
g h<br />
<br />
hiế<br />
<br />
ủa<br />
<br />
hà h hố<br />
<br />
g<br />
h<br />
<br />
Minh”<br />
2. Mục tiêu nghiên c u<br />
Xác định ảnh hưởng của cổ đông lớn đến thanh khoản cổ<br />
phiếu của công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán thành<br />
phố Hồ Chí<br />
<br />
inh.<br />
<br />
3. Đối ƣợng và phạm vi nghiên c u<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Ảnh hưởng của cổ đông lớn đến thanh khoản cổ phiếu của<br />
công ty niêm yết.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi không gian: toàn bộ các công ty niêm yết trên Sở<br />
Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Phạm vi thời gian: từ năm 2007 đến năm 2014.<br />
Phạm vi nội dung: do hạn chế về m t dữ liệu nên luận văn<br />
chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa cổ đông lớn và thanh<br />
khoản cổ phiếu, và không xem xét cơ chế thông qua đó cổ đông lớn<br />
ảnh hưởng đến thanh khoản cổ phiếu.<br />
4. hƣơ g h<br />
<br />
ghi<br />
<br />
u<br />
<br />
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu d a trên mô hình<br />
hồi quy với dữ liệu bảng.<br />
5. ố ụ đề ài<br />
uận văn này bao gồm 5 phần: phần mở đầu và 4 chương<br />
Phần mở đầu là giới thiệu về đề tài.<br />
<br />
3<br />
Chương một trình bày tổng thuật các nghiên cứu về ảnh<br />
hưởng của cổ đông lớn đến thanh khoản cổ phiếu đã được th c hiện<br />
trên thế giới và tại iệt Nam.<br />
Chương hai trình bày thiết kế nghiên cứu, cho biết phương<br />
pháp được tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài này.<br />
Chương ba trình bày kết quả nghiên cứu và<br />
<br />
kiến, đánh giá<br />
<br />
của tác giả đối với kết quả nghiên cứu.<br />
Chương bốn trình bày kết luận và rút ra một số hàm<br />
<br />
chính<br />
<br />
sách d a trên kết quả nghiên cứu đã th c hiện.<br />
6. T<br />
<br />
g<br />
<br />
a<br />
<br />
ài i<br />
<br />
ghi<br />
<br />
Theo hiểu biết của tác giả, cho đến hiện tại v n chưa có một<br />
luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ nào ở<br />
<br />
iệt Nam nghiên cứu về<br />
<br />
vấn đề này.<br />
Tuy nhiên, các nghiên cứu học thuật trên thế giới thì đã có<br />
khá nhiều và được công bố phổ biến trên các tạp chí quốc tế. Nội<br />
dung các nghiên cứu này s được trình bày chi tiết trong luận văn.<br />
<br />