TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON
lượt xem 19
download
Chất CH3 – CH = CH - CH(C2H5) - CH3 có tên gọi là : 3-metyl hex-4-en 4-metyl hex-2-en 3-metyl hexan 4-etylpent-2-en A. B. C. D. Cho các chất sau : 1. Rượu etylic; 2. Metan; 3. butan; 4. Etin; 5. Iso-butan;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON
- TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON Chất CH3 – CH = CH - CH(C2H5) - CH3 có tên gọi là : Câu 1: 3-metyl hex-4-en 4-metyl hex-2-en 3-metyl hexan 4-etylpent-2-en A. B. C. D. Cho các chất sau : 1. Rượu etylic; 2. Metan; 3. butan; 4. Etin; 5. Iso-butan; 6. Vinylaxetilen. Ch ỉ b ằng 1 ph ản ứng Câu 2: duy nhất, các chất có thể điều chế đivinyl là : 2, 4, 6 2, 3, 5 1, 3,5 1, 3, 6 A. B. C. D. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được nCO = 2n H O . Mặt khác nếu lấy 0,1 mol X tác dụng với dung dịch 2 2 AgNO3/NH3 thu được 15,9g kết tủa vàng. Công thức cấu tạo của X là : (C =12; H = 1; Ag = 108) A. CH ≡ C - CH2 - CH3 B. CH2 = C = C = CH2 C. CH ≡ C - CH2 - C ≡ C - CH3 D. CH2 = CH - C ≡ CH Có thể có bao nhiêu đồng phân monobrom được cấu tạo thành khi thay thế một nguyên tử hiđro của naphtalen? Câu 5: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 6: Cho các chất sau: Nitro benzene(I); Toluen(II); Benzen(III); m- đinitro benzene(IV). Dãy các ch ất x ếp theo chi ều giảm dần khả năng thế vào vị trí para: A. II>III>IV>I II>III>I>IV I>II>III>IV II>I>III>IV B. C. D. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Sau phản ứng hoàn toàn thu đ ược CO 2 và H2O Câu 7: có tỉ lệ số mol là 1:1. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Số mol của ankin bằng số mol của ankan B. Số nguyên tử Cacbon của ankin bằng số nguyên tử Cacbon của ankan C. Số nguyên tử hiđro của ankin bằng số nguyên tử hiđro của ankan D. Số mol của ankin gấp đôi số mol của ankan Câu 8: Dẫn 2,24 (lít) hỗn hợp khí X gồm 2 ankin là đ ồng đ ẳng kế tiếp vào dung d ịch Br 2 dư. Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng bình Br2 tăng lên 4,7(g). Mặt khác cũng cho 2,24 (lít) hỗn hợp khí X vào dung d ịch AgNO 3 dư thu được 7,35 (gam) thấy kết tủa. Các khí đo ở đktc. CTCT của các chất trong X là (C =12; H = 1; Ag =108) : A. Axetilen, Propin Propin, But-2-in Propin, But-1-in Axetilen ,But-2-in B. C. D. Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,688 lít CO 2 (ở đktc) và 2,7 gam nước. Công thức Câu 9: phân tử của là(C =12; H =1; O = 16): A. C4H10 B. C2H6 C. C4H10O D. C2H6O Câu 10: Đốt cháy hết một hỗn hợp A gồm hai ankin đồng đẳng kế tiềp thu đ ược 6,272 lít CO 2 (ở đktc) và 3,24 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankin là : C3H4 và C4H6 C2H2 và C4H6 C2H2 và C3H4 C4H6 và C5H8 A. B. C. D. Câu 11: Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C6H10 có phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 12: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng Clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C4H8 B. C2H4 C. C3H4 D. C3H6 Crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 18. Công thức phân tử của X Câu 13: là (C =12; H = 1): A. C6H14 B. C5H12 C. C4H10 D. C3H8 Câu 14: Cho 1,12g một anken cộng vừa đủ với Br 2 thu được 4,32 sản phẩm cộng. Số đồng phân (kể cả đồng phân hình học) của anken là(C =12; H = 1; Br = 80) : A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Cho các chất: vinyl axetat, propilen, vinylclorua, butan, iso pren. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là Câu 15: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 16: Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C 8H8. Cho 3,12 g X phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br 2 hoặc với tối đa 2,688 lít H2 (đktc). Hiđro hoá A theo tỷ lệ mol 1: 1 thu được hiđrocacbon Y. Brom hoá một đồng phân Z của Y xúc tác bột Fe theo tỷ lệ mol 1: 1 được 1 sản phẩm duy nhất. Tên c ủa X, Y, Z l ần l ượt là(C =12; H =1; Br = 80): A. Vinyl benzen, etyl benzen, p-Xilen B. Vinyl benzen, etyl benzen, 1,3-đimetyl xiclohexan C. Vinyl benzen, etyl benzen, m-Xilen D. Stiren, etyl benzen, o-Xilen Câu 17: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thường có lẫn khí SO 2. Hỏi có thể dùng chất nào trong các chất sau đây để loại bỏ SO2? A. Dung dịch KMnO 4 Dung dịch KCl Dung dịch Br2 Dung dịch KOH B. C. D. X là một hỗn hợp gồm một olêfin A và H 2.Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 3,6. Dẫn X qua bột Ni nung nóng để Câu 18: phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. Công thức phân tử của A là :
- A. C4H8 C3H6 C2H4 C5H10 B. C. D. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây? A. Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ D. Tổng hợp từ C và H C. Crackinh n-hexan Câu 20: Cho chuyển hoá sau :CH4 → C2H2 → C2H3Cl →P.V.C . Để tổng hợp 12,5g P.V.C theo sơ đồ để trên thì cần V (dm3 ) khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 40%. (C =12;H = 1;Cl = 35,5) : A. 22,40(dm3 ) 28,00(dm3 ) 17,92(dm3 ) 4,48(dm3 ) B. C. D. Câu 21: Brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có t ỷ khối hơi đ ối với không khí là 5,207. Công th ức phân tử của ankan là (C =12;H=1;Br=80): A. 2,2,3,3-tetrametylbutan B. neo-pentan n-butan D. iso-butan C. Câu 22: Cho 1,568 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở vào bình đ ựng nước Brom d ư, còn 448cm 3 khí thoát ra khỏi bình và có 8gam Br2 phản ứng. Mặt khác đốt cháy hết 1,568 lít hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong thu được 19gam kết tủa.Các khí đo ở đktc. Công thức của các chất trong hỗn hợp X là: (C =12; H =1; O =16; Ca = 40) A. C2H4 , C3H8 B. C2H6 , C3H6 C. C3H8 , C3H6 D. C2H2 , C3H8 Cho các chất: CH2 = CH - CH = CH2, CHCl = CH - CH3, CH3 - C(CH3) = CH - CH3, Câu 23: CH3 - CH = CH - CH3, CH2 = CH - CH = CH - CH3 Số chất có đồng phân hình học là: A. 3 4 2 1 B. C. D. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2H2, C2H4, CH4, thu được 3,36 lít CO2 (ở đktc) và 2,25 gam nước. Giá trị m là (C =12; H = 1; O = 16): A. 2,05 gam B. 2,25 gam C. 1,92 gam D. 1,74 gam Câu 25: Số đồng phân cấu tạo hidrocacbon no ứng với công thức phân tử C5H10 là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 26: Cho hợp chất X sau đây: CH3 X có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau khi phản ứng thế với clo? A. 3 4 5 6 B. C. D. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp hai anken là đ ồng đ ẳng liên ti ếp r ồi cho s ản ph ẩm cháy qua bình Câu 27: (I) đựng H2SO4 đặc và bình (II) đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình (I) tăng m gam và bình (II) tăng (m + 26) gam. Công thức phân tử của hai anken lần lượt là (C =12; H =1; O =16) : A. C4H8 , C5H10 B. C2H4 , C4H8 C. C3H6 , C4H8 D. C2H4 , C3H6 Câu 28: Cho phản ứng: X + Br2 CH2Br - CH2 - CH2Br. Chất X là: CH ≡ C – CH3 Xiclopropan CH3 - CH2 - CH3 CH3 - CH = CH2 A. B. C. D. Câu 29: Cho một hỗn hợp X gồm Propan, Propen, Propin. Biết dX/H 2 = 21,5. Khi đốt cháy hết 0,1 mol X cần V(lít) O 2 (đktc). V có giá trị là (C =12;H = 1): A. 14,56(lít) B. 10,08(lít) C. 11,2(lít) D. 10,64(lít) Câu 30: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất bezen, stiren, etylbenzen A. Dung dịch KMnO 4 B. Dung dịch HCl D. Dung dịch Brom C. Oxi không khí Câu 31: Cho một hiđrocacbon A có công thức phân tử là CnH2n-2 tác dụng với H2 dư (có mặt Ni) nung nóng thu được iso pentan. Số công thức cấu tạo của A là : A. 5 3 2 4 B. C. D. Câu 32: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là : A. etylpenten-3 B. 3-etylpent-1-en C. 3-etylpent-2-en D. 3,3-đimetylpent-2-en Câu 33: Các chất đồng phân: A. Có tính chất tương tự vì có cùng số nguyên tố B. Có tính chất khác nhau vì cấu tạo khác nhau C. Có tính chất khác nhau vì số nhóm CH2 khác nhau D. Có tính chất giống nhau vì có cùng số nguyên tử Câu 34: Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm H2 và axetilen (00C và 1 atm) có tỉ khối so với H 2 bằng 4 vào một bình kín có chứa một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0 0C thu được hỗn hợp khí Y.Cho lượng khí Y qua bình đựng dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 sẽ tạo 2,4 gam kết tủa vàng và thu được hỗn hợp khí Z. Cho lượng khí Z trong bình qua dung dịch nước brom dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 0,56 gam và còn l ại hỗn hợp khí A. Khối lượng hỗn hợp khí A là: (C =12;H=1;Ag=108) A. 5,66(gam) B. 7,54 (gam) C. 5,58(gam) D. 4,58(gam) Câu 35: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hoá hợp chất X có công thức phân t ử là C 5H12 thu được hỗn hợp 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là:
- A. pentan B. 2,2-đimetylpropan C. 2,2-đimetylpentan D. 2-metylbutan Câu 36: Cho toluen tác dụng với Cl2 (có mặt Fe, đun nóng) theo tỉ lệ 1:1 thu được sản phẩm chính là: A. benzyl clorua B. phenyl clorua C. m- Clo toluen D. o- Clo toluen và p- Clo toluen Câu 37: Trong phản ứng oxi hóa - khử sau đây : CH3 - CH = CH2 + KMnO 4 + H2O → CH3 - CH(OH) - CH2(OH) + MnO2 + KOH Tổng các hệ số nguyên tối giản của phản ứng trên là: A. 17 B. 15 C. 16 D. 14 Câu 38: Cho một chất hữu cơ A chứa 54,55%C ;9,09% H ; 36,36%O về khối lượng. Tỉ khối của A so với O 2 nhỏ hơn 2. Công thức phân tử của A là: (C =12; H = 1; O =16) A. C3H8O B. C2H4O2 C. C2H4O D. C4H8O2 Câu 39: Dung dịch nước brom không phân biệt cặp chất nào sau đây A. propan và propin B. etan và etilen C. xiclopropan và propen D. propen và propan Câu 40: Phương pháp nào dưới đây giúp thu được 2-clo butan tinh khiết nhất A. but-1-en tác dụng với hiđroclorua B. but-1,3-đien tác dụng với hiđroclorua C. n-butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 D. but-2-en tác dụng với hiđroclorua Câu 41: Cracking một hidrocacbon A thu được hỗn hợp B gồm metan, etan, etilen, propilen, butilen, propan. Đ ốt cháy h ết 7,2(g) hỗn hợp B cần V(lít) O2 (đktc). Giá trị của V là(C =12;H=1): A. 16,80(lít) B. 15,68(lít) C. 17,92 (lít) D. 12,32(lít) Dãy các chất đều làm phai màu dung dịch nước Br2 là: Câu 42: A. metan, etilen,axetilen B. benzen, etilen,axetilen propan, propen,etin D. đivinyl,etilen,axetilen C. Câu 43: Để phân biệt các khí CH4, H2, C2H4, C2H2, đựng riêng trong mỗi lọ có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây A. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch KMnO 4, dung dịch Br2 Câu 44: Isopren khi cộng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 có thể tạo ra tối đa bao nhiêu chất sản phẩm có cấu tạo khác nhau (không kể đồng phân hình học)? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi cho sản phẩm hấp vào bình đ ựng dung d ịch Ba(OH) 2 dư thấy tạo ra 29,55g kết tủa khối lượng dung dịch trong bình giảm đi 19,35g. CTPT của X là :(C =12; H =1; O=16; Ba=137) A. C3H6 B. C3H8 C. C2H6 D. C2H2 Câu 46: Cho một hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết δ và có 2 nguyên tử cácbon bậc 3. Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích X thu được 6 thể tích CO2 (đo ở cùng đk nhiệt độ áp suất). Cho X tác dụng với Cl 2 thì thu được số dẫn suất monoclo tối đa là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 47: Cho các phản ứng : 1. C2H2 + HBr 2. C2H6 + Br2 3. C2H4 + HBr 4. C2H4 + Br2 Số phản ứng sinh ra C2H5Br là : A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Hai anken nào sau đây khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm Câu 48: A. Propen và but-2-en B. Propilen, iso butilen C. Eten và but-2-en D. Propen và but-1-en Cho chuyển hoá X X Câu 49: Y X, Y lần lượt là : A. - OH, - NO2 B. - NO2, - Cl C. - Cl, - NO2 D. - CH3, - NO3 Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí (ở điều kiện thường) gồm 2 hiđrocacbon có khối l ượng phân t ử h ơn kém nhau 28 đ.v.C. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đ ựng CaCl 2, bình 2 đựng dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 8,64 (g), bình 2 tăng 16,72 (g). Thành phần % khối lượng mỗi hiđrocacbon (nhỏ đ ến l ớn) trong hỗn hợp lần lượt là (C =12; H = 1; O =16): A. 15,95%,84,05% B. 90%,10% C. 24,79%,75,21% D. 94,57%, 5,43% ---------------HẾT---------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập hidrocacbon
12 p | 1849 | 725
-
Trắc nghiệm kiểm tra hidrocacbon - Ancol Phenol
4 p | 1004 | 594
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học vô vơ 11
29 p | 1043 | 434
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 10 DẠNG TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON
4 p | 706 | 247
-
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 NC
13 p | 731 | 217
-
Trắc nghiệm HIDROCACBON NO
3 p | 470 | 175
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 Nâng cao: Hóa học vô cơ
31 p | 621 | 153
-
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 CB
15 p | 622 | 139
-
Giới thiệu phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa hữu cơ: Phần 2
239 p | 264 | 89
-
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon thơm môn Hóa 11
7 p | 605 | 81
-
Ngân hàng tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Hóa học (Quyển hạ: Hóa hữu cơ và ứng dụng trong thực tiễn): Phần 1
165 p | 275 | 81
-
Bài tập trắc nghiệm hóa hữa cơ 11
67 p | 307 | 68
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương VI – Ban KHTN
8 p | 285 | 60
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 3 - Phạm Ngọc Sơn
49 p | 354 | 54
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương VII – Ban KHTN
7 p | 334 | 48
-
Bài tập trắc nghiệm Hoá học chương 5 Hiđrocacbon
6 p | 276 | 34
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học - Hóa hữu cơ: Phần 1
107 p | 175 | 31
-
Hidrocacbon qua các năm thi đại học
5 p | 464 | 31
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn