intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH LẮP RÁP VÀ BAO GĨI SẢN PHẨM

Chia sẻ: Vang Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

84
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lắp rắp là nối hai hoặc nhiều bộ phận với nhau để tạo nên một đối tượng mới. Đối tượng mới này gọi là cụm lắp ráp, đơn vị lắp ráp hay một tên gọi nào đó tương tự. Các qúa trình lắp ráp có thể chia ra làm ba loại chính: • .Lắp ráp bằng cách kẹp chặt cơ khí. • .Lắp ráp bằng cách hàn • .Lắp ráp bằng cách dán

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH LẮP RÁP VÀ BAO GĨI SẢN PHẨM

  1. CHƯƠNG 6 TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH LẮP RÁP VÀ BAO GĨI SẢN PHẨM
  2. NỘI DUNG • 6.1 Vai trò của quá trình lắp ráp trong hệ thống sản xuất tự động • 6.2 Cấu trúc dây chuyền lắp ráp bằng tay • 6.3 Cân đối dây chuyền lắp ráp bằng tay • 6.4 Cấu trúc dây chuyền lắp ráp tự động • 6.5 Thiết kế sản phẩm cho quá trình lắp ráp tự động • 6.6 Các phương pháp bao gói sản phẩm
  3. QUÁ TRÌNH LẮP RẮP Lắp rắp là nối hai hoặc nhiều bộ phận với nhau để tạo nên một đối tượng mới. Đối tượng mới này gọi là cụm lắp ráp, đơn vị lắp ráp hay một tên gọi nào đó tương tự. Các qúa trình lắp ráp có thể chia ra làm ba loại chính: • .Lắp ráp bằng cách kẹp chặt cơ khí. • .Lắp ráp bằng cách hàn • .Lắp ráp bằng cách dán
  4. Kẹp chặt cơ khí • Kẹp chặt bằng ốc, vít: Đinh vít, bu lông, đai ốc v.v • Kẹp chặt bằng đinh tán • Lắp rắp bộ đôi bằng cách ép • Lắp bằng cách bắt vừa khít • Lắp ghép bằng khâu vá • Lắp ráp bằng cách hàn (hàn bằng que hàn, hàn đồng, hàn gió đá) • Phương pháp ghép chi tiết bằng chất dính kết
  5. CÁC HỆ THỐNG LẮP RẮP • 1. Lắp ráp bằng tay chỉ có một vị trí • 2. Dây chuyền lắp ráp tay • 3. Hệ thống lắp ráp tự động
  6. Lắp ráp bằng tay tại một vị trí • là phương pháp trong đó chỉ có một vị trí làm việc mà tại đó công việc lắp ráp được hoàn tất, cho cả chi tiết hoặc hoàn tất một cụm nào đó của sản phẩm. – áp dụng đối với sản phẩm phức tạp số lượng ít – Vị trí làm việc cần một hay nhiều công nhân phụ thuộc vào kích cỡ sản phẩm và năng suất yêu cầu – Các sản phẩm được thiết kế theo đơn đặt hàng (máy công cu,ï trang thiết bị công nghiệp, máy bay, tàu thuyền )
  7. Dây chuyền lắp ráp bằng tay – Gồm nhiều vị trí làm việc, trong đó toàn bộ sản phẩm hoặc các cụm chính được hoàn tất theo dây chuyền từ vị trí này đến vị trí kia trong hệ thống. – Tại mỗi vị trí làm việc một hoặc nhiều công nhân cùng tham gia lắp ráp để hoàn thành sản phẩm. Khi sản phẩm tới vị trí làm việc cuối cùng thì nó được hoàn chỉnh.
  8. Các hệ thống lắp ráp tự động – sử dụng các phương pháp lắp ráp tự động ở các vị trí làm việc thay vì lắp ráp bằng tay.
  9. DÂY CHUYỀN LẮP RÁP BẰNG TAY • Thường được dùng trong sản xuất hàng khối, trong đó công việc được chia ra thành những nhiệm vụ nhỏ • Một trong những thuận lợi phương pháp này là sự chuyên môn hóa lao động bằng cách giao cho mỗi công nhân một số nhiệm vụ cụ thể có tính lặp lại, nhờ vậy họ làm việc với tốc độ nhanh hơn và chất lượng hơn.
  10. Cấu trúc dây chuyền lắp ráp bằng tay Các thành phần được thêm vào tạo mỗi vị trí Sản phẩm Chi tiết lắp xong cơ sở vào đi ra ASBY ASBY ASBY ASBY ASBY MAN MAN MAN MAN MAN Sta Sta Sta Sta Sta 1 2 3 4 5
  11. Assembly Line by Ransom E. Olds in 1901.
  12. Hendry Ford • Olds phải là cha đẻ của dây chuyền lắp ráp chứ không phải Hendry Ford như nhiều người nghĩ. • Điều Hendry Ford làm là cải tiến ý tưởng của Olds bằng cách thay bằng băng tải. Việc này làm giảm thới gian lằp ráp tư một ngày rưỡi xuống còn gần 9 phút. Ford lắp đặt dây chuyền lắp ráp đầu tiên vào năm 1913. • Henry Ford phải được gọi là “Cha đẻ của sản xuất oto hàng khối”.
  13. Dây chuyền lắp ráp của Hendry Ford năm 1913
  14. Vận chuyển phôi giữa các vị trí lắp ráp • 1. Dây chuyền lắp ráp không có chuyển động cơ khí • Dây chuyền này không có băng tải hoặc cơ cấu chuyển tiếp giữa các vị trí làm việc. Sản phẩm đang lắp ráp được chuyển bằng tay giữa các vị trí • Nhược điểm của cách này là người công nhân sau khi hòan thành công việc của mình phải chờ sản phẩm từ vị trí kế trước. Khi sự ứ đọng xảy ra, công nhân phải chờ đợi vị trí kế sau hoàn tất công việc mới chuyển sản phẩm của mình tới • Tóm lại, dòng sản phẩm thường không đều đặn. Chu kỳ biến động làm mất tính điều hòa tổng thể. Nên có ổ trữ phôi trung gian giữa các vị trí làm việc để điều hòa sản phẩm của dây chuyền
  15. 2. Dây chuyền lắp ráp có băng tải di chuyển • Theo cách này cần có bộ phận làm nhiệm vụ di chuyển sản phẩm (đai chuyền, băng tải, xích tải, ...) nhằm di chuyển các cụm lắp ráp giữa các vị trí làm việc. • Hệ thống chuyển động có thể liên tục, gián đoạn (đồng bộ), hoặc không đồng bộ • Hệ thống chuyển động liên tục là thông dụng nhất trong các dây chuyền lắp ráp bằng tay, tuy nhiên hệ thống chuyển động không đồng bộ thì đang trở nên thông dụng hơn
  16. 2. Dây chuyền lắp ráp có băng tải di chuyển • Nhược điểm khi dùng hệ thống băng tải chuyển động liên tục: – Sự chờ đợi có thể xảy ra giống như dây chuyền không có chuyển động cơ khí. – Khi sản phẩm không được hoàn tất tại một vị trí nào đó do người công nhân không làm kịp trong khi băng tải hoạt động, sự ứ đọng sẽ xảy ra – Nếu có các ổ trữ phôi trung gianï, sự ứ động đôi khi có thể được giải quyết, Có thể thiết kế sao cho người công nhân duy chuyển vượt quá gới hạn vị trí của mình để tiếp tục hoàn tất công việc
  17. năng suất của dây chuyền fp.. Vc fp  sp – trong đó Vc - Tốc độ băng tải (ft/min hoặc m/s) – Sp - Khoảng cách giữa hai cụm lắp ráp (feet hay m/cụm).
  18. Thời gian chu kỳ lắp Ls Tt  Vc • Ls - chiều dài của khoảng cách của hai vị trí làm việc • Vc - tốc độ băng tải
  19. Ví dụ: • Giả sử năng suất mong muốn là 60 cụm/giờ. Tức là cần lắp một cụm trong một phút. Tốc độ băng tải là 0.5m/ph. Giữa khoảng cách giữa hai cụm lắp là 0.5m . Nếu khoảng cách giữa 2 vị trí lắp là 1,5m. khoảng thời gian Tt sẽ là 3 phút.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2