Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 5
lượt xem 6
download
Là một mô hình kinh tế hoàn toàn mới chưa hề có trong lịch sử, mà thời gian đưa vào thực hiện chưa được bao lâu nên chúng ta chưa thể xem đó là mô hình đã xong xuôi, hoàn chỉnh. Còn cần phải cói thời gian và kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện mô hình đó. Nói tóm lại, sau năm 1986 nền kinh tế nước ta đã đạt được thành tựu đáng kể. Nền kinh tế chuyển dần từ đóng sang mở, làm xuất hiện nhiều Thị trường với quy mô lớn; đời sống...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 5
- quan trọng, góp phần quyết đ ịnh đưa nư ớc ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - x• hội gay gắt và tạo ra những tiền đề cho thời kỳ phát triển mới - th ời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Là một mô h ình kinh tế hoàn toàn mới chưa hề có trong lịch sử, mà thời gian đưa vào thực hiện chưa được bao lâu nên chúng ta chư a th ể xem đó là mô hình đ• xong xuôi, hoàn chỉnh. Còn cần phải cói thời gian và kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện mô hình đó. Nói tóm lại, sau năm 1986 nền kinh tế nước ta đ • đạt được th ành tựu đáng kể. Nền kinh tế chuyển dần từ đóng sang m ở, làm xuất hiện nhiều Thị trường với quy mô lớn; đời sống nhân dân được cải thiện, kinh tế đ ất n ước tăng trư ởng. Song nước ta vẫn là một nước chậm phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, nền kinh tế còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc. III.Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Nền kinh tế thị trư ờng định hư ớng x• hội chủ nghĩa cũng có những tính chất chung của nền kinh tế : nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của nền kinh tế th ị trường nh ư quy luật gía trị, quy luật cung cầu, quy luât cạnh tranh ; có chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ đ ể có quyền ra những quyết định phi tập trung hoá ; th ị trường có vai trò quyết đ ịnh trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế ; gía cả do thị trường quyết định ; nhà nước đ iều tiết kinh tế vĩ mô đ ể giảm bớt những “thất b ại của thị trường” Nhưng b ất cứ nền kinh tế thị trường nào cũng hoạt động trong những đ iều kiện lịch sử–x• hội của một nước nhất định, nên nó bị chi phối bởi đ iều kiện lịch sử và đặc b iệt là chế độ x• hội của nước đó, và do đó có những đ ặc điểm riêng phân biệt với
- n ền kinh tế thị trường của các nước khác. Nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướng x• hội chủ nghĩa có những đặc trưng sau đ ây : 1 .Về chế độ sở hữu Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu , trong đó sở hữu làm chủ đ ạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nư ớc giữ vai trò chủ đ ạo Trong n ền kinh tế thị trường ở nư ớc ta tồn tại ba loại h ình sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hưũ tập thể, sở hữu tư nhân. Từ ba loại hình sở hữu cơ b ản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức kinh doanh. Do đó không chỉ ra sức phát triển các thành phần kinh tế thuộc chế độ công hữu, mà còn phải khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế thuộc sở hữu tư nhân để hình thành n ền kinh tế thị trường rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh tế tư doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nư ớc, các hình thức đ an xen và thâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh tế đều có thể tham gia thị trường với tư cách chủ thể thị trường b ình đẳng; Trong cơ cấu kinh tế nhiều th ành ph ần ở nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đ ạo.Việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là sự khác biệt có tính chất b ản chất giữa kinh tế thị trường đ ịnh hướng x• hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường cuả các nước khác. Tính định hướng x• hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta đ • quy định kinh tế nh à n ước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều th ành ph ần. Bởi lẽ, mỗi một chế độ x• hội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước, nói đúng ra kinh tế dựa trên ch ế độ công hữu bao gồm
- kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác, tạo cơ sở kinh tế cho chế độ x• hội mới – x• hội chủ nghĩa. 2 .Về quan hệ phân phối Nước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết qủa lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực và sản xuất kinh doanh, và phân phối thông qua các quỹ phúc lợi x• hội,trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò nòng cốt, đ i đô i với chính sách đ iều tiết thu nhập một cách hợp lí. Chúng ta không coi bất bình đẳng x• hội nh ư là một trật tự tự nhiên, là điều kiện của sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân d ân, tiến bộ và công bằng x• hội; Như đ • biết, mỗi chế độ x• hội có một chế độ phân phối tương ứng với nó. Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữu quyết định. Phân phối có liên quan đến chế độ chính trị, x• hội. Chủ nghĩa x• hội có đặc trưng riêng về sở hữu do đó ch ế độ phân phối cũng có đ ặc trưng riêng, phân phối theo lao động là đặc trưng riêng của chủ nghĩa x• hội. Mà thu nhập của người lao động không phải chỉ giới han ở giá trị sức lao động, m à nó phải vư ợt qua đại lượng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. Việc đo lường trực tiếp lao động là một vấn đề quá phức tạp và kho kh ăn, nhưng trong nền kinh tế thị trường, có thể thông qua thị trường để đ ánh giá kết quả lao động, sự cống hiến thực tế và dựa vào đó đ ể phân phối. Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề x• hội, kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa x• hội và nguyên tắc của kinh tế th ị trường. 3 . Cơ chế quản lý và vận hành nền kinh tế.
- Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa: Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế nhằm bảo đ ảm môi trường kinh tế - x• hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp tư sản. Trong n ền kinh tế thị trường định hưỡng x• hội chủ n gh ĩa, sự quản lý của nhà nước lại nhằm mục đ ích bảo vệ những quyền lợi chính đ áng của tập thể nhân dân lao động. Cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hưóng x• hội chủ nghĩa là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới sự l•nh đạo của Đảng cộng sản Việt nam. Cơ chế đó đó đ ảm bảo tính hư ớng dẫn, đ iều khiển hướng tới đích x• hội chủ nghĩa của nền kinh tế theo phương châm: nhà nư ớc đ iều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp. Trong điều h ành quản lý vĩ mô nền kinh tế. Nhà nước cần hạn chế tối đa những m ệnh lệnh h ành chính để cho các hoạt động thị trường được diễn ra chue yếu theo sự hư ớng dẫn của quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh; đ ảm bảo nguyên tắc thị trường “tự điều chỉnh”. Mặt khác, do trong nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa không phải là thị trư ờng tự điều tiết kinh tế - x• hội của đất nước trong từng thơì kỳ, do đó còn phải chịu sự điều chỉnh, quản lý của nhà nước x• hội chủ n ghĩa. Do vậy, không thể xem các quan hệ thị trường hoạt động theo quy luật, biệp lập hoàn toàn với kế hoạch hoá định hướng và các chính sách kinh tế của nhà nước. Cơ chế vận h ành n ền kinh tế thị trư ờng định hướng x• hội chủ nghĩa thể hiện rõ các m ặt cơ bản : Một là, nhà nước x• hội chủ nghĩa - nhà nư ớc của dân, do dân và vì d ân - là nhân tố đóng vai trò “nhân vật trung tâm” và đ iều tiết nền kinh tế vĩ mô nhằm tạo dựng và đảm bảo môi trường pháp lý, kinh tế x• hội thuận lợi cho các
- doanh nghiệp hoạt động theo cơ ch ế thị trư ờng, thực hiện chính sách x• hội, đảm b ảo công bằng x• hội; can thiệp trực tiếp vào các ho ạt động kinh tế để đạt được các mục tiêu đặt ra. Hai là, cơ ch ế thị trường là nhân tố “trung gian” của nền kinh tế, Đóng vai trò “trung gian” giữa nhà nư ớc và doanh nghiệp. Một vấn đề quan trọng nước ta quản lý nền kinh tế-x• hội theo nguyên tắc kết hợp th ị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ ch ế thị trường, bảo về lợi ích của người lao động và của to àn thể nhân dân. IV. Thực trạng và giải pháp của quá hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 1 .Thực trạng của quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường. 1 .1.Thành tựu đạt được. Gần 20 năm bư ớc vào công cuộc đổi mới nền kinh tế đ ang được cấu trúc lại, h ình thành các hình thức sở hữu và kinh doanh đ a dạng, năng động hơn nhiều so với trước. Các đơn vị kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế là chủ thể của thị trường, có quyền độc lập tự chủ kinh doanh, tự chịu l•i lỗ. Kinh tế thoát khỏi khủng hoảng triền miên hàng chục năm và bước đ ầu thời kì phát triển toàn diện và tăng trưởng liên tục. Tốc độ tăng GDP bìng quân 1 năm của thời kì 1996-2000 đạt 7% so với 3,9% thời kì 1986-1990. Lạm phát giảm từ
- 374,6%năm 1986 xuống còn 67,4%n ăm 1990; 12,7% năm 1995; 0,1% n ăm 1999; và 0% năm 2000. Sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ trên 2 con số. Bình quân thời kì 1991-1995 tăng 13,7%, th ời kì 1996 -2000 trên 13,2%. Mức b ình quân đầu người của nhiều sản phẩm công nghiệp như điện, than, vải, thép, xi m ăng...,tăng nhanh trong những năm đổi mới, đ áp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân và xuất khẩu. Riêng ngành công nghiệp khai thác dầu khí, xuất hiện trong thời kì đổi mới với sản lượng 40 ngàn tấn dầu thô n ăm 1986 đ• tăng lên 15 triệu tấn năm 2000 với giá trị xuất khẩu 3,3 tỉ USD. Không chỉ tăng trưởng cao mà sản xuất công nghiệp những n ăm cuối thế kỉ XX đ• xuất hiện xu hướng đ a n gành, đa sản phẩm và đa thành phần, trong đó công nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đ ạo . Nông nghiệp phát triển to àn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, ngh ề rừngvà thu ỷ sản. Th ành tựu nổi bật nhất là đ• giải quyết vững chắc an toàn lương thực quốc gia, b iến Việt Nam tự nước thiếu lương thực trước năm 1986 thành nước xuất khẩu thư 2 thế giới. Tính chung 12 năm qua đ• xu ất 30,5 triệu tấn gạo, b ình quân 2,54 triệu tấn/n ăm nhưng giá cả lương thực trong n ước vẫn ổn đ ịnh, kể cả nhũng n ăm thiên tai lớn như 1999, 2000. Năm 2000sản lượng cà phê xuất khẩu đ• đ ạt 660 nghìn tấn, gấp 2 ,7 lần n ăm 1995 và đ ứng thứ 2 thế giới sau Bra-xin. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản đ ạt 1 ,4 tỉUSD, gấp 2,5 lần năm 1995. Hàng thu ỷ sản Việt Nam hiện đ• được công nhận trong danh sách nhóm I của các nước xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU. Hoạt động đầu tư nước ngo ài b ắt đ ầu từ năm 1988 với 37 dự án và 371 triệu USD, đén n ay cả nước có hơn 3000 d ư án với hơn 700 doanh nghiệp thuộc 62 nước và vùng l•nh thổ với tổng vốn đăngkí trên 36 tỉ USD, vốn thực hiện 17 tỉ USD. Khu vực này
- đ • nộp ngân sách hơn 1,52 tỉ USD, tạo ra hơn 21,6 tỉ USD hàng hoá xuất nhập khẩu và giải quyết việc làm cho 32 vạn lao động trực tiếp và h ơn 1 triệu lao động gián tiếp. Cùng với đó đ ời sống nhân dân đ ược nâng lên cả về vật chất và tinh thần. Thu nhập của dân cư tăng bình quân 10% trong 15 năm đổi mới. Bộ mặt đ ất nước thay đỏi ngày càng văn minh, hiện đại. 1 .2. Những tồn tại khó kh ăn Thị trường nư ớc ta h ình thành chưa đồng bộ ho àn thiện còn nhiều bất cập. Thị trường chứng khoán còn m ới phôi thai, qua hơn một năm ho ạt động với h àng hoá quá nghèo nàn, có lẽ còn lâu mới trở thành phong vũ biểu cho nền kinh tế như ở các nước phát triển. Thị trường bất động sản, thị trường lao động và nhiều thị trường khác chưa phát triển. Sự cạnh tranh trên thị trường còn nhiều yếu tố bất b ình đ ẳng. Vì vậy, sự phân phối và sử dụng nguồn lực nh ư đất đ ai, lao động, nguồn vốn còn kém hiệu quả. Sự tăng trư ởng của nền kinh tế chưa th ật ổn đ ịnh và vững chắc. Sự tăng trưởng này chủ yếu theo đầu tư vốn và lao động.Chưa tạo lập được một hệ thống thị trường đ ầy đủ theo yêu cầu của cơ chế thị trư ờng, thị trư ờng hàng hoá và d ịch vụ tuy có ho ạt động sôi nổi nhưng chỉ tập trung ở thành phố, đô thị lớn và một số tỉnh b iên giới, về cơ bản là tự phát, lộn xộn rất không bình thường, thị trương nông thôn không được quan trọng. m ăt khác nó cũng chư a với tới b àn tay vô hình tới những vùng miền núi, trung du – nơi có tiềm n ăng lớn về tài nguyên khoáng sản. Trong khu vực kinh tế nh à nước, thị trường lao động chỉ tồn tại ở trình độ thấp, còn có 1/3 trong số hơn 6000 doanh nghiệp nhà nước làm ăn chưa có l•i ho ặc thua lỗ.Tình trạng kinh doanh phi pháp rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng, buôn lậu, làm hàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam
33 p | 427 | 94
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị: Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi - Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam
33 p | 430 | 49
-
Đề tài: Việt Nam làm thế nào để tồn tại và phát triển trong bối cảnh địa – kinh tế - chính trị hiện nay
186 p | 164 | 26
-
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị: Các điều kiện phát triển kinh tế tri thức
13 p | 209 | 26
-
TIỂU LUẬN: VỀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỦA C.MÁC
129 p | 136 | 25
-
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và những giải pháp đề ra nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Viêt Nam
24 p | 121 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng phương pháp dự án trong dạy học môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin ở các trường đại học trên địa bàn thành phố Hải phòng hiện nay
238 p | 28 | 16
-
Tiểu luận môn Những vấn đề kinh tế chính trị đương đại: Đổi mới phân công và sử dụng lao động trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
24 p | 93 | 16
-
Tiểu luận kết thúc học phần môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 62 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh
167 p | 37 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển đội tàu biển Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
102 p | 42 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh
97 p | 27 | 8
-
Bài tập lớn môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Lý luận về giá trị hàng hóa và sự vận dụng của lý luận này để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay
12 p | 34 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên
216 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách phát triển công nghiệp gia công của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
127 p | 29 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
27 p | 15 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 16 | 4
-
Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này
10 p | 83 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn