Bài giảng Bệnh tay chân miệng
-
Bài giảng Phác đồ xử trí các bệnh thường gặp ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi có nội dung trình bày về kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm toàn thân; hỏi 4 triệu chứng chính; kiểm tra bệnh tay chân miệng; kiểm tra dinh dưỡng và thiếu máu; điều trị cấp cứu trước khi chuyển viện và điều trị đặc hiệu tại nhà. Mời các bạn cùng tham khảo!
19p gongyuefei 10-08-2021 64 4 Download
-
"Bài giảng Bệnh tay – chân – miệng - Bệnh viện Nhi đồng 2" thông tin đến các bạn những kiến thức về đại cương bệnh tay chân miệng, tác nhân gây bệnh tay chân miệng, đường lây truyền, đặc tính của virus, thời gian ủ bệnh, cận lâm sàng và lâm sàng bệnh tay chân miệng...
8p trinhthamhodang1220 29-07-2021 40 7 Download
-
Bài giảng mầm non - Đề tài: Rửa tay dạy trẻ biết rửa tay theo các qui trình, biết lao động, giúp trẻ nhận biết cách bệnh về tay chân miệng, các bệnh ngoài da, các bệnh về mắt, đồng thời hướng dẫn trẻ rửa tay theo các bước quy định. Mời quý thầy cô và phụ huynh cũng tham khảo bài giảng để hướng dẫn trẻ rửa tay.
12p tiantian0108 04-12-2018 171 7 Download
-
Bệnh tay – chân – miệng là loại bệnh gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương; bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Và để hiểu hơn về đặc điểm cũng như cách phòng tránh đối với bệnh này mời các bạn tham khảo bài giảng Hướng dẫn phòng chống bệnh tay – chân – miệng sau đây.
17p cocacola_03 16-10-2015 160 32 Download
-
Sau đây là bài giảng Bệnh tay chân miệng do BS. Lê Thanh Toàn biên soạn. Mục tiêu của bài giảng là nhằm giúp các bạn định nghĩa được bệnh tay chân miệng; nêu được các yếu tố dịch tễ của bệnh tay chân miệng; nêu được các biểu hiện lâm sàng tay chân miệng; nêu được cách xử trí bệnh tay chân miệng.
13p thuytrang_6 13-08-2015 375 67 Download
-
Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm). Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. 1. Nguyên tắc điều trị - Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm). - Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. 2. Điều trị cụ thể .Độ...
5p bibocumi3 17-09-2012 94 10 Download
-
A. Đại cương Là một bệnh dị ứng, có đặc điểm khó thở ra, có tiếng rít. Phát bệnh ở cả 4 mùa, nhưng nhiều nhất vào lúc lạnh, thời tiết thay đổi. B. Triệu chứng Thường phát về đêm, đột nhiên Cảm thấy ngực tức, khó thở, hít vào ngắn, thở ra dài, khò khè, pHải há miệng để thở, không thể nằm được. + Thể Hàn: Chân tay lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền Tế hoặc Khẩn Hoạt. + Thể Nhiệt: Khát, thích uống lạnh, tiểu ít, đỏ, bón, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng nhầy,...
9p abcdef_40 23-10-2011 64 6 Download
-
Tiêu chuẩn chẩn đoán 1. Chẩn đoán xác định a). Lâm sàng: - Sau khi ăn cá nóc (còn gọi là Puffer fish, Balloon fish, Fugu -tên gọi ở Nhật Bản) hay cá khô, ruốc cá làm bằng cá nóc, triệu chứng xuất hiện sau 10 -30 phút: Tê miệng, lưỡi, hai môi, đau đầu, nôn, nói khó, tê ở ngón, bàn tay chân, yếu và mệt, tử vong do liệt cơ hô hấp hoặc suy tuần hoàn cấp. - Các dấu hiệu khác: Tim chậm, rối loạn nhịp, hạ huyết áp, hạ nhiệt độ, tăng tiếtnước bọt, tím, ngừng thở, mất...
5p thiuyen7 26-08-2011 106 6 Download
-
Bệnh tay chân miệng (viết tắt: TCM; tiếng Anh: Hand - Foot - Mouth Disease HFMD) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở những nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước ở tay, chân, miệng, và thường tiến triển đến loét. Các tổn thương này có thể thấy ở lưỡi, nướu và...
12p thiuyen5 22-08-2011 110 12 Download
-
Thiếu máu thiếu vitamin xảy ra khi cơ thể bị thiếu một số loại vitamin quan trọng cần thiết cho việc sản sinh hồng cầu khỏe mạnh. Lượng hồng cầu không đủ sẽ khiến cho các tổ chức của cơ thể không nhận được đủ lượng oxi cần thiết để hoạt động. Dấu hiệu và triệu chứng Triệu chứng chính của thiếu máu là mệt mỏi. Bệnh còn gây ra một số triệu chứng káhc như da xanh tái, loét ở miệng và lưỡi, khó thở, chán ăn, tiêu chảy, tê hoặc cảm giác kiến bò ở tay và chân,...
4p thiuyen4 19-08-2011 66 6 Download
-
Trong nhiều trường hợp bị thương, bị tai nạn, có không ít những cách cần sơ cấp cứu tại chỗ một cách sai lầm khiến cho tình trạng người bị nạn nguy kịch thêm. Sau đây là danh sách liệt kê 10 tai nạn thường gặp trong gia đình và những điều cần làm/ những điều không nên làm trong các trường hợp đó. 1. Bị đứt lìa tay, chân Không được ướp phần chi bị đứt rời trực tiếp bằng đá lạnh mà nên quấn chúng trong một miếng gạc ẩm, bỏ vào một cái túi không thấm nước...
4p thiuyen1 10-08-2011 109 13 Download
-
Làm đường thở thông bằng cách tránh khối cơ lưỡi tụt ra sau làm tắc nghẽn đường thở ở bệnh nhân hôn mê. II. MỤC TIÊU: • AÙP dụng đúng thủ thuật ngữa đầu nâng cằm và đặt ống thông miệng hầu đạt hiệu quả mong muốn. • Tránh gây tổn thương bệnh nhân. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Kỹ thuật ngữa đầu nâng cằm: • Ngữa đầu nâng cằm: bàn tay (P) đặt ở trán đẩy nhẹ xuống để đầu ngữa ra đồng thời bàn tay (T) nâng cằm lên. • Nghi ngờ chấn thương cột sống...
1p haquynh2 27-07-2011 88 4 Download
-
Bệnh tay chân miệng là một bệnh do virus gây ra ở trẻ nhỏ. Bệnh đặc trưng bởi sốt cao, loét miệng và nổi hồng ban, mụn nước trên nền hồng ban. Các hồng ban, mụn nước này thường nổi theo hướng lan từ ngọn chi đến gốc chi, gặp nhiều nhất ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
7p truongthiuyen9 05-07-2011 467 22 Download
-
Bệnh tay chân miệng (Hand-foot-and-mouth disease – HFMD) là một bệnh lý nhiễm virus cấp. Biểu hiện lâm sàng thường gặp gồm sốt và tổn thương da niêm dạng bóng nước xuất hiện ở niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông, và/hoặc cơ quan sinh dục. Các bóng nước ở miệng thường diễn tiến nhanh đến loét.
11p truongthiuyen9 05-07-2011 152 13 Download
-
Nguyên tắc. - Phải khám thật nhẹ nhàng từ nông tới sâu, chỗ lành trước chỗ đau sau. - Phải đặt sát cả hai bàn tay vào thành bụng, không nên chỉ dùng năm đầu ngón tay. - Phải khám nơi đủ ánh sáng, trời lạnh phải khám trong buồng ấm. Xoa tay trước khi khám, giải thích cho người bệnh yên tâm. 2. Tư thế của người bệnh và thầy thuốc. - Người bệnh nằm ngửa, hai tay duỗi thẳng chân co, miệng há thở đều và sâu để thành bụng được mềm, cởi áo hoặc vén áo lên ngực, nới...
8p buddy7 29-06-2011 160 12 Download
-
Sau khi ăn cá nóc (còn gọi là Puffer fish, Balloon fish, Fugu tên gọi ở nhật) hay cá khô, ruốc cá làm bằng cá nóc, triệu chứng xuất hiện sau 10-30 phút: tê miệng, lưỡi, hai môi, đau đầu, nôn, nói khó, tê ở ngón, bàn tay, bàn chân, yếu và mệt, tử vong do liệt cơ hô hấp hoạc suy tuần hoàn cấp. Các dấu hiệu khác: tim chậm, rối loạn nhịp, hạ huyết áp, hạ nhiệt độ, tăng tiết nước bọt, tím, ngừng thở, mất phản xạ gân xương và trương lực cơ. Các dấu hiệu lâm sàng có...
2p cafe188 17-01-2011 156 29 Download
-
Khi sử dụng oxy thì khả năng nhiễm khuẩn cao vì vi khuẩn phát triển nhanh trong môi trường khí oxy và dễ dàng xâm nhập vào bộ máy hô hấp đã bị tổn thương sẵn. Do đó cần đề phòng nhiễm khuẩn bằng cách: dụng cụ vô khuẩn, sau mỗi lần thở dụng cụ phải được làm sạch và tẩy trùng. Tốt nhất là chỉ sử dụng 1 lần. Thay ống thông và đổi bên lỗ mũi 8 giờ/lần. Làm vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3-4 giờ/lần....
9p xmen_dangcap 10-01-2011 120 15 Download
-
Không chỉ sởi và rubella, mà nhiều bệnh khác cũng gây nên hội chứng sốt kèm theo phát ban. Các vết sần của sởi lúc đầu là những dấu tích kín đáo ở mặt, sau đó nhập lại với nhau đồng thời lan dần xuống toàn thân, ngoại trừ ở bàn tay và bàn chân, sau vài ngày thì biến dần đi. Bệnh nhân còn bị sốt, ho, viêm kết mạc, sổ mũi và kiệt sức. Các đốm Koplik trong miệng (trăng trắng, cỡ 1 - 2 mm) là một dấu hiệu đặc trưng của sởi. Bệnh thường tự hết...
4p aquafresh 28-12-2010 156 15 Download
-
Bệnh tay chân miệng là gì? Là bệnh do virus đường ruột gây ra. Tại sao gọi là bệnh tay chân miệng? Đây có phải là bệnh mới không? Gọi là tay chân miệng vì bệnh có biểu hiện chính là các mụn nước nổi ở vùng tay, chân, miệng. Bệnh tay chân miệng không phải là bệnh mới, tuy nhiên đa số người dân không biết đến bệnh này. Trước đây bệnh chủ yếu do virus coxsakie rất lành tính. Gần đây trên thế giới đã phát hiện thêm một tác nhân mới là enterovirus 71, tác nhân...
5p aquafresh 28-12-2010 326 72 Download
-
Bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm khuẩn hệ thống do coxsakievirus A16, đặc trưng bởi những vết loét ở niêm mạc miệng và mụn nước ở lòng bàn tay bàn chân. Lịch sử nghiên cứu: Robinson và cộng sự lần đầu mô tả dịch ở Canada năm 1957, đặc trưng: sốt, tổn thương ở hầu họng và mụn nước ở bàn tay, bàn chân liên quan với coxsakievirus A16. Alsop và cộng sự ghi nhận một vụ dịch tương tự ở Anh năm 1959 và đặt tên là bệnh tay chân miệng. Nhiễm enterovirus 71 được phát hiện...
6p chubebandiem 17-12-2010 329 75 Download