intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng sỏi hệ tiết niệu

Xem 1-20 trên 28 kết quả Bài giảng sỏi hệ tiết niệu
  • Bài giảng Sỏi hệ tiết niệu gồm các nội dung: Cơ chế tạo sỏi; Thành phần hóa học của sỏi; Tính chất cản quang của sỏi; Phân biệt với cơn đau ngoài hệ tiết niệu; Điều trị dự phòng nội khoa; Điều trị niệu khoa.

    ppt20p viprimi 19-11-2024 0 0   Download

  • Bài giảng "Chăm sóc người bệnh sỏi đường tiết niệu" trình bày các nội dung chính sau đây: giải phẫu hệ tiết niệu, trình bày được cơ chế tắt nghẽn, cơ chế cọ sát, cơ chế nhiễm khuẩn trong người lớn mắc bệnh sỏi đường tiết niệu; cách nhận định, chăm sóc người lớn bị sỏi đường tiết niệu. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

    ppt17p phuong3129 07-06-2023 15 9   Download

  • Bài giảng "Dược lý lâm sàng: Bài 8 Thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiết niệu" có nội dung trình bày về thuốc lợi tiểu; Thuốc trị bí tiểu; Thuốc trị tiểu rắt; Acid hóa nước tiểu; Kiềm hóa nước tiểu; Thuốc trị sỏi thận. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf12p despicableme36 09-09-2021 22 4   Download

  • Bài giảng Khoa học Sinh học Thú y: Bài 8 trình bày "Thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiết niệu". Sau khi học xong chương này người học nắm được các kiến thức cơ bản về: Thuốc lợi tiểu, thuốc trị bí tiểu, thuốc trị tiểu rắt, acid hóa nước tiểu, kiềm hóa nước tiểu, thuốc trị sỏi thận. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf12p kimngan29092009 16-10-2018 74 4   Download

  • Bài giảng Bài 5: Bệnh học hệ tiết niệu giúp bạn chỉ ra được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, cách phòng và điều trị một số bệnh: viêm cầu thận cấp, viêm đường tiết niệu, sỏi thận.

    doc5p nguyendinhtrong 16-12-2014 110 12   Download

  • Siêu âm thân, bàng quang: Chẩn đoán bằng siêu âm là phương pháp chẩn đoán không xâm nhập, không có biến chứng, có thể lặp lại nhiều lần nên được ứng dụng rất rộng rãi. Siêu âm cho biết hình thái, kích thước thân, sự biến đổi nhu mô thân, giãn đài-bể thân, sỏi thân, hình thể bàng quang...

    pdf15p thiuyen8 29-08-2011 84 10   Download

  • Sỏi hệ thống tiết niệu là chỉ tinh thể rắn thành hòn hoặc khối xuất hiện trong hệ thống tiết niệu. Căn cứ vào vị trí của các tinh thể rắn chắc (sỏi) trên đường tiết niệu mà người ta phân biệt là sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo. - Đặc điểm lâm sàng là: đau phần bụng dưới hoặc đau vùng lưng lan ra bụng, đái ra máu, đái đục. Nếu như trở tắc cấp tính thì có thể đái ít hoặc vô niệu (không đái được), thậm chí xuất hiện cơn...

    pdf15p thiuyen6 23-08-2011 63 3   Download

  • Sỏi niệu là bệnh khá phổ biến trên thế giới nhất là ở các vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam sỏi chiếm một tỉ lệ đáng kể, hay gặp ở lứa tuối trung niên từ 30-50 tuổi. Chế độ ăn uống không hợp lý( quá nhiều đạm, hydratcarbon, natri oxalate..), nhiễm khuẩn tiết niệu là yếu tố thuận lợi để sỏi thận dễ phát sinh. Nguy cơ tái phát cao 50% bệnh nhân bị sỏi sẽ tái phát trong vòng 15 năm, tái phát cao hơn khi có tiền căn gia đình 50% tái phát trong vòng 7 năm. ...

    pdf12p truongthiuyen11 08-07-2011 108 7   Download

  • Sỏi thận và hệ tiết niệu là bệnh thường gặp nhất của đường tiết niệu và thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30 - 55, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang).

    pdf19p truongthiuyen8 23-06-2011 104 8   Download

  • Chẩn đoán bằng siêu âm là phương pháp chẩn đoán không xâm nhập, không có biến chứng, có thể lặp lại nhiều lần nên được ứng dụng rất rộng rãi. Siêu âm cho biết hình thái, kích thước thân, sự biến đổi nhu mô thân, giãn đài-bể thân, sỏi thân, hình thể bàng quang...

    pdf14p truongthiuyen6 20-06-2011 57 7   Download

  • Tự chăm sóc tại nhà Nếu bạn nhìn thấy được có máu trong nước tiểu, không nên cố tự điều trị tại nhà. Hãy đi khám bệnh lập tức chứ không nên chần chờ gì cả. Nếu bạn bị nhiễm trùng tiểu, bạn sẽ được dùng kháng sinh từ 3 – 14 ngày phụ thuộc vào cơ quan nào của đường tiểu bị nhiễm trùng. Nếu bạn bị sỏi thận, uống nước nhiều sẽ giúp di chuyển cục sỏi và phòng ngừa hình thành những cục sỏi khác. Có thể bạn cần phải uống thuốc giảm đau. Tại bệnh viện Nhiều...

    pdf5p pstrangsang 21-12-2010 82 7   Download

  • Suy thận sau thận Suy thận sau thận đôi khi có liên quan đến suy thận do tắc nghẽn do có một vật gì đó ngăn chặn sự bài tiết nước tiểu đã được thận sản xuất ra. Đây là nguyên nhân hiếm gặp nhất của suy thận cấp (khoảng 5 - 10 % trường hợp). Tình trạng này có thể phục hồi lại được bình thường trừ khi sự tắc nghẽn tồn tại đủ lâu để gây tổn thương đến nhu mô thận. Tắc nghẽn một trong hai niệu quản có thể do những nguyên nhân sau: Sỏi niệu:...

    pdf5p pstrangsang 21-12-2010 144 19   Download

  • Hiện nay, với các phương tiện can thiệp ít xâm hại, việc điều trị bệnh lý sỏi trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả. Kỹ thuật nội soi và tán sỏi ngoài cơ thể đã tạo nên một cuộc cách mạng trong điều trị sỏi niệu. Máy tán sỏi ngoài cơ thể Máy tán sỏi ngoài cơ thể xuất hiện từ thập niên 1980 và đang là phương tiện chọn lọc hàng đầu trong điều trị sỏi niệu. Máy phát ra sóng chấn động làm sỏi vỡ vụn. Các vụn sỏi sẽ theo dòng nước tiểu trôi ra ngoài theo...

    pdf4p pstrangsang 21-12-2010 151 24   Download

  • Cây, lá chữa sỏi tiết niệu Sỏi đường tiết niệu là bệnh thường gặp, theo Đông y căn bệnh này được gọi là thạch lâm, sa lâm. Có nhiều cây lá chữa được căn bệnh này như kim tiền thảo, lá giang, ô rô nước, dứa dại, thạch vĩ... Sau đây xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo và ứng dụng. Lá giang: Có tên khoa học là Ecdysanthera rosea, thuộc họ trúc đào. Cây lá giang thường hay mọc hoang ở vùng đồi núi, bìa rừng. Nhân dân thường dùng để nấu canh chua và làm thuốc giải nhiệt....

    pdf2p chongdangyeu 29-11-2010 105 3   Download

  • Đại cương: 1.1. Định nghĩa. Sỏi ở đường tiết niệu là bệnh thường gặp, YHCT mô tả trong phạm vi “sa lâm”, “thạch lâm”, “huyết lâm”. Triệu chứng chủ yếu: đau lưng hoặc đau bụng dưới từng cơn, niệu huyết, rối loạn về tiểu tiện; đái buốt dắt, bí đái... 1.2. Nguyên nhân bệnh lý (nguyên nhân gây bệnh): Bản chất bệnh tương đối phức tạp, thường có liên quan chặt chẽ giữa yếu tố bản tạng với nguyên sinh bệnh vùng tiết niệu; thường có quan hệ mật thiết giữa bệnh với yếu tố toàn thân và hoàn cảnh...

    pdf5p vienthuocdo 19-11-2010 134 11   Download

  • Chụp thân có tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch: - Mục đích: để thăm dò hình thái thân, đài-bể thân và thăm dò chức năng thân. - Chỉ định: sỏi ở hệ thống thân-tiết niệu, lao thân, ung thư thân, đái ra máu, đái ra dưỡng chấp; để chẩn đoán phân biệt thân to với một khối u trong ổ bụng... - Chống chỉ định: . Khi có suy thân: trước khi làm phải xét nghiệm nồng độ urê, creatinin máu, khi nồng độ urê 8mmol/l thì không được làm. . Khi có dị ứng với iod. Trước khi làm phải...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 182 22   Download

  • Nước tiểu có màu đục: + Đái ra mủ: - Nếu mủ nhiều có thể nhận thấy bằng mắt thường, nước tiểu có màu đục bẩn, có nhiều sợi mủ, để lâu mủ lắng xuống thành một lớp ở dưới. Nếu mủ ít thì nước tiểu đục trắng, có các dây mủ lởn vởn. Xét nghiệm nước tiểu thấy có nhiều tế bào mủ là các bạch cầu đa nhân thoái hoá. - Để phân biệt với đái đục do cặn phosphat, cho vào nước tiểu vài giọt axít acetic hoặc đem đun sôi nước tiểu. Nếu đái ra mủ...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 125 17   Download

  • Muốn xác định chính xác vị trí chảy máu, có thể soi bàng quang trong thời gian bệnh nhân đái ra máu. Khi soi bàng quang có thể thấy máu đang chảy từ thành bàng quang, hoặc thấy dòng nước tiểu có màu đỏ phụt từng đợt từ lỗ niệu quản xuống bàng quang theo nhịp co bóp của niệu quản. + Nguyên nhân đái ra máu có thể do các bệnh của thân (như viêm cầu thân cấp, bệnh thân IgA, ung thư thân, chấn thương thân); có thể do bệnh của đường niệu (như sỏi đài bể thân, sỏi...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 125 24   Download

  • Đau ở các điểm niệu quản: Ngoài nguyên nhân do cơn đau quặn thân, đau ở các điểm niệu quản còn có thể gặp khi có sỏi niệu quản, viêm niệu quản, lao niệu quản và thường liên quan với các quá trình bệnh lý ở thân và bàng quang. 1.1.1.3. Đau ở vùng bàng quang: Đau ở vùng bàng quang thường gặp do sỏi bàng quang, viêm bàng quang, lao bàng quang, bệnh lý của tuyến tiền liệt. Đau ở vùng bàng quang thường kèm theo các rối loạn bài niệu: đái rắt, đái buốt. ...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 146 37   Download

  • Chẩn đoán xác định: Dựa vào: - Phù. - Protein niệu. - Hồng cầu niệu. - Trụ niệu. - Cao huyết áp. - Urê máu. - Creatinin máu tăng. - Hình ảnh X quang, chụp thận. - Tuy nhiên trong giai đoạn tiềm tàng để chẩn đoán xác định phải sinh thiết thận. 2. Chẩn đoán phân biệt: - Viêm thận bể thận mạn tính. Trong viêm thận bể thận mạn bệnh nhân thường có tiền sử viêm nhiễm tiết niệu, sỏi thận - tiết niệu nhưng không có phù, Protein niệu thấp, ít khi quá l g/24h, bạch cầu niệu nhiều, có vi khuẩn niệu. Nếu...

    pdf6p barbie_barbie 04-10-2010 191 15   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1253 lượt tải
207 tài liệu
1474 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2