Bình giảng tác phẩm văn học
-
Bài viết xuất phát từ việc áp dụng phê bình luân lí học văn học vào giảng dạy đọc hiểu văn bản văn học, đồng thời trình bày khái quát lý thuyết phê bình luân lí học văn học. Tác giả đề xuất hướng tiếp cận văn bản văn học từ góc độ phê bình luân lí học văn học nhằm đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất cho học sinh.
9p gaupanda068 02-01-2025 7 1 Download
-
"Việt Bắc" – khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Mà ở đó, từng câu từng chữ chứa đựng bao nỗi nhớ niềm thương của tác giả về những ngày tháng dài chiến đấu cam go quyết liệt nơi núi rừng Tây Bắc. Những vần thơ ngọt ngào thiết tha được cất lên từ tiếng lòng của Tố Hữu – một nhà thơ đi đầu trong thơ ca cách mạng Việt Nam.
3p lanzhan 20-01-2020 54 6 Download
-
Hầu như mọi miền quê trên đất nước ta, từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam, từ Việt Bắc, Tây Bắc đến Tây Nguyên, từ đồng bằng sông Hồng đến đồng bằng sông Cửu Long, từ Hạ Long đến Nha Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc, Cà Mau,... ở đâu cũng có phong cảnh đẹp, sản phẩm giàu có, nhiều đặc sản hoa thơm trái ngọt, bà con ta, nhân dân ta rất cần cù siêng năng, thông minh hiếu học, nhân hậu, giàu lòng yêu nước, yêu chuộng hòa bình.
5p lanzhan 20-01-2020 57 6 Download
-
Trong cuộc đời con người, có lẽ tuổi thơ là quãng thời gian trong sáng nhất, đẹp nhất. Có những tuổi thơ êm đềm, cũng có những tuổi thơ dữ dội nhưng dù thế nào, khi không thể trở lại, mỗi chúng ta vẫn có những phút giây hoài niệm đầy tiếc nuối. Xuân Quỳnh thương ổ trứng gà của bà, Tế Hanh nhớ con sông quê hương, Bằng Việt trở lại bếp lửa yêu thương... và Nguyễn Duy mải miết tìm về một Đò Lèn thuở nghe cố tích.
6p lanzhan 20-01-2020 50 4 Download
-
“Ở mỗi chúng ta đều có một người nhà quê. Cái nghề làm ruộng và cuộc đời bình dị của người làm ruộng cha truyền con nối từ mấy nghìn năm đã ăn sâu vào tâm trí chúng ta. Nhưng- khôn hay dại- chúng ta ngày một cố lìa xa nề nếp cũ để hòng đi tới chỗ mà ta gọi là văn minh….. Nguyễn bính thì không thế. Người nhà quê của Nguyễn Bính vẫn ngang nhiên sống như thường.” (theo Thi nhân Việt Nam).
6p lanzhan 20-01-2020 49 4 Download
-
Tố Hữu – cái tên gọi thân quen đã đi vào lịch sử văn học Việt Nam như một biểu tượng của thơ ca cách mạng. Mồi lời thơ tác giả viết ra đều tràn đầy nhuệ khí yêu nước, thấm nhuần tình cảm cách mạng. Với giọng thơ vừa bồi hồi náo nức, vừa mạnh mẽ thiết tha, người đọc đã cảm nhận được cái tôi – cái tôi công dân, cái tôi chiến sĩ của một thanh niên cách mạng đồng thời cũng là cái tôi trữ tình mới mẻ, trẻ trung dạt dào và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. “Tâm tư trong tù” là một bài thơ như thế, mà có lẽ đoạn trích sau đây là đoạn hay nhất, xúc động nhất của cả bài thơ.
6p lanzhan 20-01-2020 54 3 Download
-
Đã rất nhiều lần đọc truyện Vợ nhặt của Kim Lân nhưng lần nào cũng thế, cứ đọc đến đoạn miêu tả cảnh gặp gỡ đầu tiên giữa bà cụ Tứ (mẹ Tràng) với người "con dâu mới" mà con trai bà vừa "nhặt" được về là tôi lại thấy lòng mình rưng rưng cảm động. Với những lời văn trần thuật giản dị và mộc mạc, tác giả đã dựng được lại rất sinh động những diễn biến tâm lý tinh vi và phức tạp đang diễn ra trong tâm trạng của một bà mẹ nghèo, trước một tình huống éo le không hiểu nên mừng hay lo, là hạnh phúc hay tai họa.
3p lanzhan 20-01-2020 68 8 Download
-
Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mỹ, cứu nước. Thơ ông giàu chất trí tuệ, cảm xúc được dồn nén và có nhiều liên tưởng phong phú. Đất Nước được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng (1971) khá điển hình cho vẻ đẹp của thơ Nguyễn Khoa Điềm những năm tháng ấy.
11p lanzhan 20-01-2020 56 8 Download
-
Ở hành lang chùa Tây Phương nổi tiếng (tỉnh Sơn Tây) có đặt 18 pho tượng gỗ của các nghệ nhân thế kỉ XVIII. Huy Cận đã từng đến thăm và rất xúc động trước những nét mặt đau thương, biểu thị những vật vã của cha ông trong quá khứ. Mãi đến 20 năm sau (1960), Huy Cận mới bày tỏ được niềm xúc động xưa và nhờ hiện thực cuộc sống cách mạng, nhờ xã hội mới, ông mới tìm ra câu trả lời cho nỗi đau quá khứ và cho chính cả mình.
4p lanzhan 20-01-2020 55 6 Download
-
"Sóng" là bài thơ dài, lời thơ cũng triền miên như sóng. Hình ảnh sóng biến hoá qua từng khổ, từng khổ. Phải nói rằng hình ảnh nào cũng sâu xa, thi vị. Nhưng nếu phải chọn một khổ nào là hay hơn cả, hẳn không ít người sẽ chọn đoạn diễn tả sóng và nỗi nhớ. Trong bài thơ, tác giả hiện ra như một người phụ nữ đang trầm ngâm suy cảm trước từng con sóng biển.
3p lanzhan 20-01-2020 44 5 Download
-
Tiếng hát con tàu lôi cuốn chúng ta trước hết bằng âm hưởng thật dào dạt. Người đọc bị lôi cuốn vào từng đợt cảm xúc lúc sôi nổi trào dâng, lúc lắng sâu trầm tĩnh để rồi đi đến cao trào ở cuối bài thơ thật bay bổng, say mê và mơ mộng. Trong sóng nhạc tâm tình ấy, ánh lên lớp lớp những hình ảnh lung linh, với những so sánh, ẩn dụ, tượng trưng mỗi lúc một mới lạ, bất ngờ.
7p lanzhan 20-01-2020 66 4 Download
-
Mùa thu là cảm hứng muôn đời của người nghệ sĩ. Thu đến, thu đi; thu là khoảng giao mùa, khoảng lặng để thi nhân tìm thấy ở đó một mối đồng cảm sâu xa, để tạc nên những bức tranh cảnh sắc đa thanh, đa hình mà người đọc bao thế hệ vẫn ngẩn ngơ chiêm ngưỡng. Giữa mạch thơ chung dồi dào ấy, ta luôn nhớ đến mùa thu Hà Nội xưa đầy ý vị của Nguyễn Đình Thi.
5p lanzhan 20-01-2020 60 4 Download
-
Cùng một cách cảm nhận về đất nước, nhưng nếu ở những khổ thơ khác, Nguyễn Khoa Điềm thường dùng các từ ngữ, hình ảnh tượng trưng, giàu chất duy lý, thì ở khổ thơ mở đầu của chương Đất Nước: Khi ta lớn... Đât Nước có từ ngày đó..., nhà thơ lại sử dụng các từ ngữ, hình ảnh rất quen thuộc, bình bị trong đời sống người dân Việt Nam để trả lời cho câu hỏi: Đất nước được hình thành như thế nào?
7p lanzhan 20-01-2020 104 4 Download
-
Tiếng hát đi đày là bài thơ cuối cùng của phần “Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy”. Bài thơ được Tố Hữu làm trong một chuyến chuyển nhà lao năm 1942 từ Quy Nhơn lên nhà tù Daklay ở sâu trên miền núi Tây Nguyên. Bài thơ vừa như một bút kí ghi lại bức tranh phong cảnh vừa như một sự thổ lộ trang trải những cảm xúc tâm trạng của người chiến sĩ trên con đường ấy
4p lanzhan 20-01-2020 57 3 Download
-
Bài thơ Đất nước được hình thành trong một quãng thời gian dài (1948-1955); lần đầu tiên được dưa vào tập Chiến sĩ (1956). Bài thơ được tổ hợp từ một số bài thơ khác như Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và Đêm mít tinh (1949). Chủ đề bao trùm của Đất nước là lòng yêu nước nồng nàn, thiết tha, ý thức độc lập tự chủ, là lòng tự hào về đất nước và nhân dân anh hùng, từ trong đau thương nô lệ, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã quật khởi vùng lên chiến thắng huy hoàng.
7p lanzhan 20-01-2020 58 7 Download
-
Tháng 4.1948, tại chiến khu Việt Bắc, Hoàng Cầm viết “Bên kia sông Đuống” một kiệt tác của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Giai điệu thiết tha của dân ca Quan họ thấm vào từng vần thơ. Lòng nhớ tiếc xót xa quê hương bị giặc giày xéo, lòng uất hận căm thù giặc bùng cháy, niềm tin dào dạt vào một ngày mai, quê hương trở lại thanh bình đã được thể hiện một cách cảm động.
4p lanzhan 20-01-2020 47 6 Download
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi: "Sáng .mát trong như sáng năm xưa... Những dòng sông đỏ nặng phù sa".. Bài làm..“Đất nước” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Nguyễn Đình Thi, thể hiện tập .trung cảm hứng về đất nước của tác giả. Đoạn trích này là phần hay nhất, tinh tế nhất, .độc đáo nhất của bài thơ. Thật vậy, bài thơ được nung nấu và sáng tác trong một khoảng .thời gian dài: bảy năm, từ năm 1948 đến năm 1955. 21 dòng đầu trong đoạn trích này chủ .
4p lanzhan 20-01-2020 143 5 Download
-
Tây Tiến là dòng hồi tưởng đầy xúc động của Quang Dũng về binh đoàn Tây Tiến nổi danh một thời. Đoàn quân ấy đã từng trải qua nhiều gian nan, thử thách khắc nghiệt, kể cả hy sinh, mất mát. Nhưng trên con đường hành quân thăm thẳm, binh đoàn Tây Tiến đã từng có những giờ phút vui vầy, hào hứng.
3p lanzhan 20-01-2020 62 5 Download
-
Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ cách mạng để sáng tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời. Chế Lan Viên nhìn suốt chiều dài lịch sử oanh liệt để khẳng định "Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?". Lê Anh Xuân đã tạc vào thơ một dáng đứng Việt Nam với hình ảnh "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân". Tố Hữu với hình ảnh đất nước sáng ngời "Ôi! Việt Nam từ trong biển máu. Người vươn lên như một thiên thần".
4p lanzhan 20-01-2020 63 4 Download
-
Từ ấy là tập thơ đầu tay, cũng là thành công đầu tiên của Tố Hữu trên con đường nghệ thuật. Tập thơ gồm có 71 bài chia làm 3 phần: Máu lửa - Xiềng xích - Giải phóng. Từ ấy nói lên 10 hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên cách mạng trong một giai đoạn lịch sử sôi động đã diễn ra nhiều biến cố to lớn, làm rung chuyển và đổi thay sâu sắc xã hội Việt Nam. Từ ấy là cái mốc đánh dấu một sự biến đổi quan trọng của thơ ca Việt Nam. Tâm tư trong tù là bài thơ mở đầu cho phần thơ tù, phần Xiềng xích trong tập thơ này.
4p lanzhan 20-01-2020 63 4 Download