Chính sách của imf
-
• Khi nào phải tái cơ cấu hệ thống NH? – Trong điều kiện hoạt động bình thường, nhưng có những khó khăn riêng biệt (thanh khoản có vấn đề, nợ xấu cao, khách hàng kêu ca nhiều…vv); hoặc – Nhiều ngân hàng khó khăn, ảnh hưởng đến 20% tổng tiền gửi của hệ thống ngân hàng (Lingren et al. 1999). 3 .1. Tái cơ cấu hệ thống NHTM: Một số vấn đề cơ bản (tiếp) Dziobek & Pazarbasıoglu 1998, IMF): ...
47p trada85 22-01-2013 111 20 Download
-
Đặc điểm o Là hệ thống tỷ giá cố định theo USD o Tỷ giá hối đoái chính thức của các nước hội viên hình thành trên cơ sở so sánh với hàm lượng vàng chính thức của USD (35USD/ounce) và không được biến động quá phạm vi + x% - (1%) của tỷ giá chính thức đã đăng ký tại IMF.
70p mrkingv2 07-08-2013 134 13 Download
-
Nội dung bài 6 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Chính sách tỷ giá hối đoái", cụ thể như: Các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phân loại truyền thống, các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phân loại của IMF, can thiệp của NHTW trong chính sách tỷ giá.
23p sangbanmai_0906 15-01-2018 40 5 Download
-
Trên cơ sở khái quát hoá những vấn đề lý luận chung về khủng hoảng tài chính - tiền tệ và vai trò của IMF trong hệ thống tài chính quốc tế nói chung và đối với khủng hoảng tài chính - tiền tệ nói riêng, đề tài đánh giá sự phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu Á với IMF trong việc khắc phục khủng hoảng tài chính - tiền tệ để từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong quá trình phát triển, đặc biệt là trong quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế.
149p guitaracoustic03 11-12-2021 47 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu này nhằm: Chỉ ra những khiếm khuyết trong cách tính bội chi của MOF, của Quỹ tiền tệ IMF, qua đó dựng lại bức tranh NS mang tính thực tế hơn. Chỉ ra những trục trặc, nguyên nhân của những trục trặc trong cơ cấu thu – chi NSNN đã đe dọa tính bền vững tài khóa như thế nào. Tìm giải pháp phù hợp để CP giải quyết những vấn đề vướng mắc trong chính sách thu – chi nhằm hướng đến việc đạt được các chỉ tiêu phát triển KT-XH đã đề ra cho giai đoạn 2011 – 2015 và tiến đến bền vững tài khóa trong dài hạn.
85p ganuongmuoimatong 12-08-2021 17 3 Download
-
Luận văn này tập trung làm rõ tình hình nợ công tại Nam Việt mà chủ yếu là nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ được Chính phủ Việt Nam bảo lãnh và chỉ giới hạn trong phạm vi những số liệu được công bố rộng rãi trên các tài liệu của Chính phủ và các tổ chức quốc tế như IMF và World Bank, tôi không tính đến các khoản nợ tiềm tàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
92p heavysweetness 04-08-2021 25 4 Download
-
Nghiên cứu này thực hiện đê kiêm tra môi quan hệ giữa cung tiên và lạm phát ở Việt Nam. cũng nhu các nhân tố chính quyết định lạm phát ở Việt Nam. Dữ liệu thứ cấp theo quý từ quý 1 năm 1996 đến quý 4 năm 2013 từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Nghiên cứu sử dụng mô hình Vector tụ hồi quy (VAR). Các biến được sử dụng trong mô hình là chi số giá tiêu dùng CPI, cung tiền mờ rộng M2, tý giá danh nghĩa so vói đồng đô la Mỳ, lâi suất cho vay kỳ hạn một năm, chi tiêu của Chính phủ.
70p sonhalenh07 26-06-2021 31 8 Download
-
Kể từ Đại Hội VI 1986 với quyêt tâm chính trị đổi mới và mở cửa,hơn 20 năm qua Việt Nam đã gặt hái được những thành công đáng kể,vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định.Về chính trị,hiện nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 174 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,chúng ta là thành viên của hầu hết các Tổ chức quốc tế quan trong hàng đầu của thế giới đó là UN,WTO,IMF,APEC,…
12p chaen_12 10-12-2013 440 79 Download
-
Theo quan điểm của quỹ tiền tệ quốc tế( IMF): Nợ công bao gồm nợ của khu vực tài chính công và nợ khu vực phi tài chính công. Khởi đầu từ thập niên 80, người ta nhận thấy mỗi khi nền kinh tế suy yếu thì nợ công bắt đầu tăng vọt và mỗi khi có bầu cử, nợ công cũng leo thang. Cho đến ngày nay, mức nợ đã lên quá cao vì qua cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới vừa qua, các chính phủ đã dốc ngân sách ra để một mặt hỗ trợ các tổ chức tín dụng,...
13p nhungthan1102 13-10-2012 310 86 Download
-
Năm 1997, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn nước ngoài dành cho những nước đang phát triển. Các nền kinh tế Đông Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm tỷ lệ hoàn vốn cao. Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu vực thu nhận được một lượng lớn "tiền nóng" (hot money) và kinh qua một thời kỳ giá tài sản tăng vọt mạnh mẽ. Cùng lúc, nhiều nền kinh tế khu vực như Thái Lan, Malaysia,...
18p conchokon 29-09-2012 404 113 Download
-
Những năm gần đây Trung Quốc ngày càng có tiếng nói trong IMF. Gần đây TQ luôn đàm thoại lâu với lãnh đạo IMF và doạ sẽ dùng quyền rút vốn SDR để tạo sức mạnh. Tại Hội nghị G-20, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Zhou Xiaochuan cũng nhấn mạnh vấn đề SDR trước nhiều lãnh đạo thế giới và đặt vấn đề dần thay thế đồng tiền khác bằng NDT.
47p phamkhanhlinhneu 23-09-2011 230 61 Download
-
Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương...
59p kimku10 09-09-2011 87 12 Download
-
Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương...
54p kimku10 09-09-2011 160 37 Download
-
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất...
46p kimku10 07-09-2011 99 24 Download
-
Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương...
31p kimku10 31-08-2011 87 19 Download
-
Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương...
23p kimku9 31-08-2011 77 10 Download
-
Trong quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, nổi lên xu hướng liên kết kinh tế dẫn tới sự ra đời, rồi hợp nhất của nhiều tổ chức kinh tế và thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Liên minh Châu âu (EU), khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (AFTA)… Hiện nay, các nước lớn, nhỏ đều giành ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở. ...
7p caott9 26-07-2011 91 9 Download
-
Gần đây Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) vừa đưa ra một hệ thống đánh giá mới về chính sách tỷ giá hối đoái của các nước để đưa ra lời khuyên trong việc điều hành chính sách này của các thành viên.
9p hamdocsach08 26-12-2010 138 37 Download
-
Cùng với những điều chỉnh tích cực về mặt chính trị, xã hội trên toàn hành tinh, nhìn chung nền kinh tế thế giới vẫn phát triển theo huớng lạc quan cả về mức tăng truởng cho đến thuơng mại và đầu tu trực tiếp nuớc ngoài. Trên các sách báo kinh tế và một loạt các báo cáo mới nhất của các cơ quan kinh tế quốc tế, đặc biệt là báo cáo của IMF, cho thấy cục diện mới của trật tự kinh tế thế giới cũng nhu những xu thế phát triển của nó trong năm 2006....
16p cuong53hk 16-04-2010 668 295 Download
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sử dụng vốn đầu tư là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra. Theo IMF thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tổ chức kinh tế(nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp...
34p truongbao 29-07-2009 870 328 Download