intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giảng dạy lịch sử dân tộc

Xem 1-20 trên 176 kết quả Giảng dạy lịch sử dân tộc
  • Văn học dân gian là kho tàng văn hóa quý báu, phản ánh tâm hồn, trí tuệ và bản sắc dân tộc qua từng câu chuyện, bài ca dao, hay câu tục ngữ. Việc hướng dẫn học sinh học tác phẩm văn học dân gian không chỉ giúp các em hiểu sâu hơn về giá trị nghệ thuật và ý nghĩa lịch sử của các tác phẩm, mà còn khơi dậy tình yêu đối với văn hóa truyền thống. Bài viết này sẽ tập trung vào các phương pháp và hoạt động giảng dạy hiệu quả, nhằm giúp học sinh cảm thụ văn học dân gian một cách sinh động và gắn bó hơn.

    pdf7p nienniennhuy77 09-01-2025 1 1   Download

  • Văn học dân gian là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa dân tộc, mang trong mình những giá trị lịch sử và truyền thống quý báu. Trong bối cảnh giáo dục hiện đại, việc tích hợp văn học dân gian vào chương trình học không chỉ giúp học sinh hiểu rõ hơn về nguồn cội của mình mà còn phát triển tư duy sáng tạo. Bài viết này sẽ phân tích vai trò của văn học dân gian trong nhà trường, từ những lợi ích đến những thách thức trong quá trình giảng dạy.

    pdf4p nienniennhuy77 09-01-2025 3 1   Download

  • Môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nguồn gốc, giá trị và sự phong phú của văn hóa dân tộc. Qua những bài giảng và nghiên cứu, môn học không chỉ trang bị kiến thức về lịch sử, nghệ thuật và phong tục tập quán, mà còn khơi dậy lòng tự hào về bản sắc văn hóa Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích tầm quan trọng của môn học trong giáo dục hiện đại, cũng như những thách thức và cơ hội mà nó mang lại cho thế hệ trẻ. Qua đó, chúng ta sẽ nhận thấy sự cần thiết của việc gìn giữ và phát huy văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay.

    pdf4p nienniennhuy77 09-01-2025 1 1   Download

  • Việc dạy và học văn học dân gian trong trường phổ thông đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Những tác phẩm dân gian không chỉ truyền tải giá trị văn hóa, lịch sử mà còn khơi dậy lòng tự hào về nguồn cội và truyền thống của mỗi học sinh. Bài viết này sẽ phân tích cách thức giảng dạy văn học dân gian có thể góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, từ đó giúp học sinh hiểu rõ hơn về di sản văn hóa của dân tộc. Qua đó, chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của việc kết hợp giữa giáo dục và văn hóa trong quá trình hình thành nhân cách và ý thức cộng đồng.

    pdf4p nienniennhuy77 09-01-2025 4 1   Download

  • Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ  ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm  .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng  ở  mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công .chủ  yếu  ở  đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lòng tri âm, tri kỷ.  .

    doc5p lanzhan 20-01-2020 203 5   Download

  • Đề tài nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng chất lượng dạy và học môn Lịch sử lớp 4 của học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Võ Thị Sáu thời gian qua, nhằm đi sâu tìm hiểu tình hình dạy và học Lịch sử lớp 4 ở Tiểu học, học hỏi và rút ra những kinh nghiệm quý giá trong quá trình giảng dạy phân môn Lịch sử lớp 4 ở các trường Tiểu học, qua đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở Tiểu học nói chung và chất lượng dạy học Lịch Sử lớp 4 học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Võ Thị Sáu nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học của bản thân sau này.

    doc15p thuyanlac999 22-11-2019 33 3   Download

  • Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh thích và đam mê tiết lịch sử địa phương. Hình thành tình yêu quê hương đất nước thông qua các tiết lịch sử địa phương, hình thành sự tự hào, tự giác tham gia xây dựng quê hương. Cung cấp cho các em những kiến thức về lịch sử địa phương Hà Tĩnh và có những suy nghĩ, hiểu biết đúng đắn về lịch sử dân tộc nói chung.

    pdf26p convetxao 27-07-2021 36 4   Download

  • Mục tiêu nghiên của đề tài là tìm hiểu việc vận dụng kiến thức các môn học như Địa lý, Văn học, Âm nhạc, Giáo dục quốc phòng, công dân, Tin học..vào giảng dạy một bài học cụ thể trong chương trình môn Lịch sử. Để từ đó biết được ý thức, thái độ và sự hiểu biết của học sinh đối với những sự kiện lịch sử của dân tộc, từ đó giúp các em có cách nhìn nhận đánh giá chân thực khách quan với lịch sử dân tộc. Đồng thời hình thành nhân cách cho học sinh biết tôn trọng, giữ gìn và phát huy những trang sử hào hùng của dân tộc.

    pdf69p ganuongmuoiot 02-08-2021 67 3   Download

  • Sáng kiến kinh nghiệm THCS được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Nhận định được tầm phổ biến của nền âm nhạc dân tộc và nhạc cụ dân tộc hiện nay. Thông qua các trò chơi để học sinh nhận biết một số nhạc cụ dân tộc. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc qua video, hình ảnh… Phân tích ý nghĩa văn hóa lịch sử và giới thiệu một số thành tựu của nền âm nhạc dân tộc Việt Nam.

    pdf10p chubongungoc 23-09-2021 43 2   Download

  • Mục đích mà đề tài này hướng đến chính là để phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học giúp các em yêu thích hơn môn học lịch sử, yêu thích tìm hiểu văn hóa của dân tộc. Từ đó các em sẽ hiểu, cảm nhận được những giá trị văn hóa mà ông cha để lại và có ý thức, trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ những giá trị văn hóa đó.

    pdf25p caphesuadathemmuoi 11-11-2021 20 3   Download

  • Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu, hiểu rõ thực trạng giảng dạy các bài hiểu biết chung về quốc phong- an ninh (bài lý thuyết) tại trường THPT. Đề xuất những kinh nghiệm giảng dạy bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng như khai thác sử dụng intenet vào dạy học quốc phòng - an ninh.

    pdf26p tomjerry009 04-01-2022 52 6   Download

  • Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Góp phần bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa thông qua dạy học dự án phần Lịch sử lớp 10 – THPT" nhằm sử dụng PPDH theo dự án để giảng dạy trong Chương trình Lịch sử 10 THPT nhằm góp phần bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đồng thời nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 trường THPT.

    pdf70p matroicon0804 21-11-2022 26 8   Download

  • Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh trong ôn thi tốt nghiệp THPT ở Trường THPT Quỳ Hợp 3 - Phần Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000)" nhằm góp phần tìm ra hướng tiếp cận mới về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy GD học sinh. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.

    pdf69p matroicon0804 21-11-2022 19 6   Download

  • Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đổi mới đất nước theo hướng tích cực, chủ động hội nhập thế giới. Vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là việc làm hết sức cần thiết. Tài liệu SKKN về việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 8, 9, mời các bạn tham khảo.

    pdf30p somivang123 23-03-2014 1100 134   Download

  • Sáng kiến “Một số biện pháp tạo xúc cảm lịch sử trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” góp phần định hướng nhận thức đúng đắn cho học sinh, giáo dục tình yêu đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, lòng biết ơn với các thế hệ cha ông đã ngã xuống cho hòa bình, độc lập hôm nay, từ đó ý thức được trách nhiệm của mình với quê hương đất nước.

    pdf34p hoangchieuduong 04-05-2014 793 224   Download

  • Giai đoạn đất nước như hiện nay, khi mà những giá trị sống của con người đều bị “lung lay” trong “cơn bão” của quá trình hội nhập, nhiệm vụ giáo dục qua môn Ngữ văn lại càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Đó có thể là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…và hơn thế nữa bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với lịch sử dân tộc. Chính vậy mà "Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11" có vai trò đặc biệt quan trong.

    pdf44p thanhbinh22592 09-09-2016 228 50   Download

  • Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nội dung chương trình, mục tiêu của phân môn Lịch sử, mối quan hệ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới nay, nghiên cứu phương pháp dạy học môn Lịch sử, cách sử dụng kênh hình sách giáo khoa giúp học sinh có ý thức tìm tòi, yêu thích lịch sử dân tộc, nâng cao chất lượng học tập của học sinh và làm nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf29p boobu123 16-12-2016 174 24   Download

  • Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2013-2014 xây dựng 02 chuyên đề: tài liệu văn học phục vụ các bài giảng lịch sử dân tộc và thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học các bài ôn tập, tổng kết chương trình THPT nhằm giúp quý thầy cô có một nguồn tư liệu hữu ích, phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho việc dạy học được tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

    doc43p matianyu 25-06-2021 22 3   Download

  • Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THCS năm học 2016-2017 có nội dung chính gồm hai chương: chương 1 - những vấn đề chung về di sản và sử dụng di sản trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông; chương 2 - sử dụng tư liệu về các di sản ở Quảng Bình phục vụ giảng dạy lịch sử dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf44p matianyu 25-06-2021 30 3   Download

  • Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng là một trong những biện pháp góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuyết và thực hành, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm...

    doc33p 0973798797 23-06-2013 302 42   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2