Hệ thống đktđ
-
Bài viết trình bày việc áp dụng phương pháp Linear Quadratic Regulator (LQR) để điều khiển hệ thống ball and beam (B&B) trục giữa – một hệ thống một vào nhiều ra (single input multi output – SIMO) thông dụng trong điều khiển tự động (ĐKTĐ).
10p vispacex 16-11-2023 9 4 Download
-
(NB) Bài giảng Hệ thống điều khiển tự động: Phần 1 gồm 3 chương với các nội dung chính như: Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động liên tục, Đặc tính động học của các khâu cơ bản và của hệ thống đktđ liên tục, Khảo sát tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục.
52p thuyanlac888 16-05-2020 66 4 Download
-
Tài liệu Điều khiển tự động - Bài tập thực hành được Khoa Điện - Điện tử, Trường ĐH Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh biên soạn theo nội dung môn học Lý thuyết điều khiển tự động và Cơ sở điều khiển tự động nhằm nâng cao kiến thức, khả năng phân tích, tính toán và thiết kế hệ thống ĐKTĐ cho sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
137p thuongdanguyetan05 15-07-2019 149 22 Download
-
QTCN là hệ vật lý được mô tả bởi các biến trạng thái .Các biến trạng thái được đặc trưng cho định tính ( quality ) và định lượng (Quantity ) Của QTCN bởi PT toán lý hoặc số đo thực nghiệm.QTCN được điều khiển bởi các HT đo lường và ĐKTĐ hoạt động theo chương trình trên cơ sở dữ liệu thu được từ các PT cảm biến đo lường ( Tranducer) và các tính năng của các PT chấp hành (actuator ) ...
46p muathu_102 29-01-2013 122 32 Download
-
Nội dung luận văn "Nghiên cứu và một số cải tiến hệ thống điều khiển tự động tại giàn nén khí trung tâm, XNLD Vietsovpetro" bao gồm 3 phần : Phần 1 : Hệ thống điều khiển tự động tại GNKTT. Phần 2 : Cải tiến và thực thi hệ thống ĐKTĐ. Phần 3 : Kết luận và hướng nghiên cứu của đề tài.
81p orchid_1 06-09-2012 156 43 Download
-
Một câu hỏi khá phổ biến với những người mới làm quen với lý thuyết điều khiển là “Điều khiển là gì?”. Để có khái niệm về điều khiển chúng ta xét ví dụ sau. Giả sử chúng ta đang lái xe trên đường, chúng ta muốn xe chạy với tốc độ cố định 40km/h. Để đạt được điều này mắt chúng ta phải quan sát đồng hồ đo tốc độ để biết được tốc độ của xe đang chạy. Nếu tốc độ xe dưới 40km/h thì ta tăng ga, nếu tốc độ xe trên 40km/h thì ta giảm ga. Kết quả của quá trình trên là...
363p 326159487 22-05-2012 331 172 Download
-
Hệ thống ĐKTĐ tuyến tính là hệ thống được mô tả bằng phương trình toán học tuyến tính. Tính chất tuyến tính của các phần tử và của cả hệ thống ĐKTĐ chỉ là tính chất lý tưởng. Vì vậy, các phương trình toán học của hệ thống là các phương trình đã được tuyến tính hoá, tức là thay các sự phụ thuộc gần đúng tuyến tính.
9p artemis08 19-09-2011 86 16 Download
-
Về mặt toán học, các hệ thống ĐKTĐ đều có thể mô tả bằng các phương trình toán học: phương trình tĩnh và phương trình động. Dựa vào tính chất của các phương trình, chúng ta phân biệt hệ thống ĐKTĐ tuyến tính và hệ ĐKTĐ không tuyến tính (phi tuyến).
9p artemis08 19-09-2011 96 15 Download
-
Nếu sự gián đoạn của tín hiệu ra xẩy ra qua những thời gian xác định (ta gọi là gián đoạn theo thời gian) khi tín hiệu vào thay đổi, thì ta có hệ ĐKTĐ xung. Nếu sự gián đoạn của tín hiệu xẩy ra khi tín hiệu vào qua những giá trị ngưỡng xác định nào đó (chúng ta gọi là gián đoạn theo mức), thì có thể ĐKTĐ kiểu rơle. Hệ rơle thực chất là hệ phi tuyến, vì đặc tính tĩnh của nó là hàm phi tuyến. Đây là đối tượng nghiên cứu của một phần quan trọng...
9p artemis08 19-09-2011 107 20 Download
-
Hệ tác động gián đoạn (gọi tắt là hệ gián đoạn hay hệ rời rạc) là các hệ có chứa ít nhất một phần tử gián đoạn, tức là phần tử có lượng vào là một hàm liên tục và lượng ra là một hàm gián đoạn theo thời gian. Tuỳ theo tính chất gián đoạn của lượng ra, các hệ gián đoạn có thể phân chia thành các loại: hệ thống ĐKTĐ xung, hệ thống ĐKTĐ kiểu rơ le và hệ thống ĐKTĐ số.
9p artemis08 19-09-2011 103 14 Download
-
Tín hiệu dưới dạng hàm liên tục có thể là tín hiệu một chiều (chưa biến điệu) hoặc tín hiệu xoay chiều (đã được biến điệu) tương ứng chúng ta có hệ ĐKTĐ một chiều (DC) và hệ thống ĐKTĐ xoay chiều (AC) (thí dụ hệ thống bám đồng bộ công suất nhỏ dùng động cơ chấp hành 2 p ha).
9p artemis08 19-09-2011 96 16 Download
-
Hệ thống ổn định tự động (điều chỉnh theo hằng số) là hệ thống có lượng vào không đổi. Nhiệm vụ của hệ thống là duy trì một hoặc một vài đại lượng vật lý ở giá trị không đổi. Thí dụ như hệ thống ĐKTĐ tốc độ động cơ nhiệt, hệ thống ĐKTĐ điện áp, tần số của máy phát, hệ ổn định đường bay của máy bay khi góc lái không thay đổi ..
5p artemis08 19-09-2011 177 35 Download
-
Vì hầu hết các hệ thống ĐKTĐ trong kỹ thuật là những hệ mạch kín và quá trình điều khiển các thiết bị kỹ thuật chung quy lại là quá trình điều chỉnh các tham số của nó, nếu dưới đây chúng ta sẽ đề cập đến sự phân loại các hệ thống ĐKTĐ mạch kín và lý thuyết về các hệ đó.
5p artemis08 19-09-2011 138 36 Download
-
Hệ tuyến tính có phương trình động học với các tham số không thay đổi thì gọi là hệ ĐKTĐ tuyến tính có tham số không thay đổi, hay hệ ĐKTĐ tuyến tính dừng, còn nếu hệ thống có phương trình với tham số thay đổi thì gọi là hệ ĐKTĐ tuyến tính có tham số biến thiên, hay hệ ĐKTĐ tuyến tính không dừng.
5p artemis08 19-09-2011 130 27 Download
-
Hệ thống ĐKTĐ một chiều có chứa một đại lượng cần điều khiển, còn hệ ĐKTĐ nhiều chiều là hệ có chứa từ hai đại lượng cần điều khiển trở lên. Thí dụ về hệ nhiều chiều có thể là hệ thống ĐKTĐ một máy phát điện, nếu hệ thống ĐKTĐ cùng một lúc điều khiển tự động điện áp và tần số của nó.
10p artemis08 19-09-2011 228 81 Download
-
Mở ₫ầu Giới thiệu môn học Các khái niệm cơ bản Mục ₫ích ₫iều khiển Cấu trúc cơ bản một HT ĐKQT Các chức năng ₫iều khiển quá trình Các nhiệm vụ phát triển hệ thống Mô tả chức năng hệ thống Chương 1: Mở đầu © 2005 - HMS 2 1.0 Giới thiệu môn học Lý thuyết ĐKTĐ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH Điều khiển máy (ĐK chuyển ₫ộng, Robot, CNC) TĐH quá trình TĐH quá nghệ công trình TĐH quá nghệ công trình công nghệ Chương 1: Mở đầu Mục ₫ích của môn học Sinh viên nắm ₫ược các khái niệm và kiến thức cơ sở phục...
51p hoa_maudo 29-08-2011 278 93 Download
-
5.1 CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG Ổn định là điều kiện cần đối với một hệ ĐKTĐ, song chưa phải là đủ để hệ thống được sử dụng trong thực tế. Nhiều yêu cầu đòi hỏi hệ thống phải thỏa mãn được cùng một lúc các tiêu chuẩn chất lượng khác nhau như độ chính xác, độ ổn định, đáp ứng quá độ, độ nhạy, khả năng chống nhiễu... Sau đây là một số tiêu chuẩn thường dùng để đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển. ...
16p hoa_layon 22-08-2011 131 21 Download
-
4.1 KHÁI NIỆM VỀ ỔN ĐỊNH 4.1.1 Định nghĩa Hệ thống được gọi là ở trạng thái ổn định, nếu với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ cũng bị chặn (Bounded Input Bounded Output = BIBO) Yêu cầu đầu tiên đối với một hệ thống ĐKTĐ là hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và chịu ảnh hưởng của nhiễu lên hệ thống. Hệ phi tuyến có thể ổn định trong phạm vị hẹp khi độ lệch ban đầu là...
32p hoa_layon 22-08-2011 103 13 Download
-
Giới thiệu về điều khiển tự động. I. Khái niệm cơ bản Hệ thống ĐKTĐ bao gồm 3 phần chủ yếu: - Thiết bị điều khiển (TBĐK) - Đối tượng điều khiển (ĐTĐK) - Thiết bị đo lường và cảm biến (TBĐL)
14p vitconmengu 16-08-2011 147 29 Download
-
Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động có kết cấu gồm 6 chương: Chương I - Định nghĩa và khái niệm cơ bản của hệ điều khiển tự động, Chương II - Mô tả toán học hệ điều khiển tự động, Chương III - Tiêu chuẩn ổn định hệ thống, Chương IV - Đánh giá chất lượng hệ điều khiển tự động, Chương V - Tổng hợp hệ điều khiển tự động tuyến tính, Chương VI - Nâng cao chất lượng hệ ĐKTĐ tuyến tính, Chương VII - Ứng dụng phần mềm Matlab.
149p kmdaiduong 18-05-2011 1721 628 Download