Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thành phần loài và sự phân bố của thực vật nổi trong các sinh cảnh tại Trại giống nông nghiệp Khánh Lâm 2, huyện U Minh, Cà Mau. Mẫu được thu vào tháng 3/2023 và tháng 8/2023 tại 15 điểm thuộc 5 sinh cảnh gồm (1) Vườn - Rừng, (2) Thuần rừng, (3) Khu bảo tồn cá, (4) Rừng khai thác và (5) Ruộng - Lúa.
11p vibecca 01-10-2024 1 0 Download
-
Bài viết trình bày xác định thành phần loài cùng với giá trị tài nguyên của chúng cũng như xác định các sinh cảnh thực vật hiện diện ở Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen nhằm phục vụ công tác quản lý, bảo tồn nguồn gen, khai thác và phát triển bền vững là điều cần thiết và thiết thực.
10p viamancio 03-06-2024 8 1 Download
-
Cây Đa tử trà hương và Đa tử trà bidoup là 2 loại cây có giá trị cảnh quan và giá trị bảo tồn, có thể phát triển trồng đường phố, khu công viên ở những nơi có điều kiện sinh thái tương đồng. Trong nghiên cứu này, việc theo dõi đặc điểm vật hậu, đặc điểm quả và hạt giống, đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý ban đầu đến nảy mầm hạt và ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng cây con được tiến hành nhằm xây dựng quy trình nhân giống hữu tính cho hai loài.
9p viamancio 03-06-2024 4 1 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít (Nomascus Nasutus Nasutus) tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu vật hậu học một số loài thực vật làm thức ăn cho Vượn cao vít; Khả năng phục hồi và một số yếu tố ảnh hưởng tới phục hồi rừng khu vực bó hóa sau nương rẫy tại khu bảo tồn Vượn cao vít; Kết quả thử nghiệm phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
103p virabbit 06-03-2024 5 2 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Bắc Kạn trên 3 ô tiêu chuẩn điển hình 1.000 m2 . Kết quả cho thấy, tầng cây cao có mật độ cây dao động từ 470 - 520 cây/ha, các loài ưu thế trong các OTC biến động từ 4 - 7 loài, trong đó các loài chủ đạo chủ yếu là Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Xoan mộc (Toona surenii), Muồng đen (Cassia siamea) và Trường mật (Pavieasia annamensis).
7p visergey 14-03-2024 11 2 Download
-
Luận án Tiến sĩ Côn trùng học "Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của ve sầu (Hemiptera: Cicadidae) ở khu vực Tây Bắc, Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu về thành phần loài ve sầu họ Cicadidae Latreille, 1802 ở khu vực Tây Bắc, Việt Nam; Nghiên cứu phân bố thành phần loài ve sầu họ Cicadidae Latreille, 1802 theo vùng địa lý, sinh cảnh, đai độ cao ở khu vực Tây Bắc, Việt Nam. Xây dựng bản đồ phân bố của các loài ve sầu họ Cicadidae Latreille, 1802 ở khu vực Tây Bắc, Việt Nam.
226p vilazada 02-02-2024 11 3 Download
-
Nghiên cứu này lần đầu ghi nhận danh sách lưỡng cư cho Khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán, cung cấp tư liệu cho khu bảo tồn và các nghiên cứu về lưỡng cư cho tỉnh Hà Giang. Bằng cách xây dựng các tuyến và khảo sát thu mẫu qua các sinh cảnh của vùng nghiên cứu, qua đường mòn, suối và sử dụng các tài liệu phân loại để xác định thành phần loài lưỡng cư.
5p viplato 02-01-2024 8 3 Download
-
Hiện cũng đã có một số nghiên cứu về loài Nghiến, tuy nhiên nghiên cứu tại Bắc Sơn, Lạng Sơn chưa có nghiên cứu đầy đủ mang tính hệ thống nên cơ sở khoa học để bảo tồn loài Nghiến tại đây còn hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu bảo tồn loài Nghiến (Burretiodendron tonkinense (A. Chev.) Kostern) tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn là thực sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
8p kimphuong1130 28-09-2023 8 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu thành phần loài Thân mềm ở cạn (Mollusca: Gastropoda) khu vực tỉnh Hòa Bình trình bày xác định và cập nhật thành phần loài Thân mềm ở cạn tại tỉnh Hòa Bình, đồng thời cung cấp một số dẫn liệu về sự có mặt của chúng ở các dạng sinh cảnh phổ biến tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho những nghiên cứu và đánh giá chuyên sâu, cũng như phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học, vấn đề kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại,…
13p viberkshire 09-08-2023 11 5 Download
-
Bài viết Đa dạng thành phần loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang đánh giá thành phần loài và môi trường sống của các loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, tỉnh Kiên Giang (KBT Phú Mỹ) thông qua khảo sát thực địa từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2022.
11p viblackwidow 07-04-2023 22 6 Download
-
Với sự tài trợ kinh phí của dự án sự nghiệp môi trường tỉnh Nghệ An, các loài thú ăn thịt nhỏ và nơi cư trú của chúng tại xã Thông Thụ- Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt đã được điều tra từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2020. Bài viết trình bày hiện trạng quần thể và sinh cảnh sống của các loài thú ăn thịt nhỏ vào mùa hè ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, xã Thông Thụ huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
8p vipettigrew 21-03-2023 13 3 Download
-
Bài viết trình bày thành phần loài chim ở khu đề xuất bảo vệ cảnh quan Thác Giềng, tỉnh Bắc Kạn. Nhằm tạo lập cơ sở khoa học cho quản lý bảo tồn đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật, thành lập cơ sở dữ liệu cho việc đề xuất thành lập khu bảo vệ cảnh quan Thác Giềng, đã tiến hành điều tra khảo sát về khu hệ chim ở khu vực Thác Giềng, tỉnh Bắc Kạn.
6p vipettigrew 21-03-2023 8 2 Download
-
Bài viết Đa dạng khu hệ thú linh trưởng tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai tập trung vào các nội dung: (i) Lập danh lục các loài thú Linh trưởng; (ii) Xác định phân bố, tình trạng và kích thức quần thể; (iii) Đề xuất một số giải pháp làm cơ sở khoa học phục vụ xây dựng Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập Khu bảo tồn loài, sinh cảnh thú Linh trưởng tại núi Chứa Chan.
9p vipettigrew 21-03-2023 10 2 Download
-
Nghiên cứu thực hiện nhằm qui hoạch chi tiết các phân khu chức năng của Khu Bảo tồn Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ dựa trên hiện trạng tài nguyên và môi trường. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, đánh giá và xây dựng bản đồ đa dạng sinh học, bao gồm thực vật bậc cao, nhóm cá, nhóm chim, nhóm lưỡng cư – bò sát.
8p vipettigrew 21-03-2023 5 2 Download
-
Bài viế Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, phân bố và bảo tồn khu hệ chim tại Khu Bảo tồn Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang đánh giá sự đa dạng thành phần loài, phân bố và bảo tồn khu hệ chim tại KBT Phú Mỹ là rất cần thiết, nhằm kiểm kê, đánh giá có hệ thống thành phần loài và có thể giúp Ban quản lý điều chỉnh chiến lược bảo tồn hợp lý.
10p viargus 03-03-2023 11 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu đa dạng thực vật tại các khu bảo tồn thiên nhiên và khu bảo vệ cảnh quan của thành phố Đà Nẵng phân tích, đánh giá ĐDSH khu hệ thực vật tại thành phố Đà Nẵng qua điều tra bổ sung và nghiên cứu tổng hợp tài liệu để từ đó tạo nền tảng, dữ liệu nguồn cho việc xây dựng hệ thống thông tin thông minh quản lý ĐDSH khu hệ thực vật tại thành phố Đà Nẵng là hết sức cần thiết.
10p viargus 03-03-2023 10 2 Download
-
Xác định giá trị và sự phân bố của nấm lớn tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng
Nghiên cứu nhằm xác định các loài nấm có giá trị cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài nấm lớn tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng, thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
8p viargus 03-03-2023 23 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn khu hệ linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An được nghiên cứu nhằm làm rõ và cập nhật thông tin về tình trạng và bảo tồn khu hệ Linh trưởng và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng cho khu bảo tồn.
9p viargus 20-02-2023 17 3 Download
-
Bài viết Bảo tồn rùa cạn và rùa nước ngọt ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa tập trung đi sâu vào các nội dung sau: (i) Lập danh lục các loài rùa cạn và nước ngọt tại Khu BTTN Pù Hu; (ii) Nghiên cứu phân bố các loài rùa theo sinh cảnh; (iii) Chỉ số điều tra khu hệ rùa cạn và rùa nước ngọt; (iv) Đánh giá tác động, các đe dọa đến khu hệ rùa cạn và rùa nước ngọt tại Khu BTTN Pù Hu; (v) Đề xuất một số giải pháp bảo tồn khu hệ rùa cạn và rùa nước ngọt tại Khu BTTN Pù Hu.
10p viharry 15-12-2022 12 4 Download
-
Bài viết Đa dạng thành phần loài rắn ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Na – Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng cung cấp một danh lục cập nhật các loài rắn và thảo luận về tình trạng phân bố, mức độ quý hiếm của các loài rắn ở khu BTTN Bà Nà – Núi chúa.
3p visaleen 30-10-2022 13 3 Download